Trường Sa Lớn(Spratly) Đảo Trường Sa (hay còn gọi là Trường Sa Lớn) có
tên tiếng Anh là Spratly island, Spratley island (hoặc đôi khi gọi là
Storm island), tiếng Pháp là île Spratly(đôi khi gọi là île de Tempête),
Nhật Bản gọi là Nisitorisima, Philippines gọi là Lagos, Trung Quốc gọi
là 南威岛 (Nanwei Dao: đảo Nam Uy). Đảo Trường Sa lớn có diện tích lớn thứ
tư (sau Ba Bình, Thị Tứ, Bến Lạc) và là đảo lớn nhất trong quần đảo
Trường Sa do Việt Nam kiểm soát
Đảo An Bang (Amboyna Cay) Đảo An Bang có tên tiếng Anh là Amboyna Cay, Nhật Bản gọi là Marusima, Philippines gọi là Datu Kalantiaw, Malaysia gọi là Pulau Amboyna Keycil, Trung Quốc gọi là 安波沙洲 ( Anbo Shazhou: cồn cát An Ba) An Bang là một cồn san hô ở phía Nam quần đảo Trường Sa, nằm tại tọa độ 7o52'10" vĩ Bắc, 112o54'10" kinh Đông. Trên đảo có một ngọn hải đăng hoạt động từ năm 1995.
Đảo Đá Lớn A (trái) và Đá Lớn C (phải)
Đảo chìm Đá Lớn A.
Đảo chìm Đá Lớn A Đảo Đá Lớn B Đảo Đá Lớn B
Đá Tây A
Đá Tây B
Đảo Đá Tây ngày nay
Khu dịch vụ nghề cá đảo Đá Tây
Trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá đảo Đá Tây
Đèn biển Đá Tây
Đến thăm đảo Đá Tây
Đảo Đá Tây nhìn từ tàu Trường Sa HQ 571
Đảo Len Đao có tên tiếng Anh là Lansdowne Reef, Philippines gọi là Pagkakaisa , Trung Quốc gọi là 琼礁 (Qiong Jiao: đá ngầm Quỳnh). Tọa độ 9°457N, 114°218E. Cồn cát với vành đá ngầm bao quanh. Một phần của Union Banks.
Đảo Nam Yết có tên tiếng Anh là Namyit island, Nhật Bản gọi là Minamikozima, Philippines gọi là Binago, Trung Quốc gọi là 鸿庥岛 (Hongxiu Dao: Hồng Hưu đảo). Nam Yết là một hòn đảo thuộc chủ quyền Việt Nam trong quần đảo Trường Sa, ở tọa độ 10o11’00’’ độ vĩ Bắc; 114o21’42’’ độ kinh Đông, cách đảo Ba Bình do Đài Loan đang chiếm giữ khoảng 10 hải lý. Đảo Nam Yết, đảo Ba Bình đều nằm trong cụm Tizard Bank (Trung Quốc gọi là 郑和群礁: Zhenghe Qunjiao)
Đảo Núi Le B (ờ gần) và Núi Le A (ở xa)
Đảo Núi Le có tên tiếng Anh là Cornwallis South Reef, Philippines gọi là Osmena, Trung Quốc gọi là 南华礁 (Nanhua Jiao: đá ngầm Nam Hoa) . Tọa độ 8°45N, 114°11E. Chỉ nổi khi triều xuống. Bao quanh một đầm nước. Việt Nam chiếm giữ từ năm 1988.
Đảo Phan Vinh B
Đảo Phan Vinh A
Đảo Phan Vinh có tên cũ là Hòn Sập, tên tiếng Anh là Pearson Reef, Philippines gọi là Hizon, Trung Quốc gọi là 毕生礁 (Bisheng Jiao: đá ngầm Tất Sinh). Đây là một hòn đảo san hô thuộc quần đảo Trường Sa, nằm tại tọa độ 8o56' vĩ Bắc, 113o38' kinh Đông, cách TP Hồ Chí Minh khoảng 430 hải lý
Đảo Sinh Tồn có tên tiếng Anh là Sin Cowe Island, Nhật Bản gọi là Asukazima, Philippines gọi là Rurok, Trung Quốc gọi là 景宏岛 (Jinghong Dao: Cảnh Hoằng Đảo) Tọa độ 9°526N, 114°192E. Đảo Sinh Tồn nằm trong cụm Sinh Tồn (Union Reefs, 九章群礁: Jiuzhang Qun jiao) Đảo này cùng với các đảo, đá, bãi phụ cận trong cụm Sinh Tồn là địa phận của xã Sinh Tồn, huyện Trường Sa
Đảo Sinh Tồn Đông có tên tiếng Anh là Sin Cowe East Island, trước đây còn được gọi là Grierson Reef và tên Việt cũ là đá Grisan hay Đá Nhám, Philippines gọi là Julian Felipe, Trung Quốc gọi là 染青沙洲 (Ranqing Shazhou:Nhiễm Thanh sa châu). Đảo ở tọa độ 9o52’30’’độ vĩ Bắc, 114o34’45’’ độ kinh Đông, dài 200m, rộng 40m cách bờ biển Việt Nam gần 300 hải lý.
Đảo Song Tử Đông (gần) và Song Tử Tây (xa)
Đảo Song Tử Tây có tên tiếng Anh là Southwest Cay, Pháp gọi là Caye du Sud-Ouest, Nhật Bản gọi là Minamihutagozima, Philippines gọi là Pugad, Trung Quốc gọi là 南子岛 (Nanzi Dao: Nam Tử Đảo). Song Tử Tây là một cồn san hô trong quần đảo Trường Sa. Đảo nằm tại tọa độ 11o26' vĩ Bắc, 114o20' kinh Đông, thuộc xã đảo Song Tử Tây, huyện Trường Sa, Khánh Hòa, Việt Nam.
Đảo Thuyền Chài C
Đảo Thuyền Chài có tên tiếng Anh là Barque Canada Reef, Philippines gọi là Magsaysay, Malaysia gọi là Terumbu Perahu, Trung Quốc gọi là 柏礁 (Bai Jiao: Bách tiêu). Phần phía Tây Nam của đảo Thuyền Chài còn được gọi là Đá Hà Tần (Lizzie Webber Reef, Philippines gọi là Mascarado, Trung Quốc gọi là 单柱石: Danzhushi:Đơn Trụ thạch), còn mỏm phía Bắc của Đảo Thuyền Chài được Trung Quốc gọi là 鸟鱼锭石 (Niaoyudingshi). Tọa độ 8°10N, 113°18E. San hô. Đỉnh đá cao nhất cao 4,5 m tại mũi Tây Nam. Phần lớn bãi đá nổi khi triều lên.
Đảo Tiên Nữ có tên tiếng Anh là Tennent Reef hay Pigeon Reef, Philippines gọi là Lopez-Jaena, Trung Quốc gọi là 无乜礁 (Wumie Jiao: Đá ngầm Vô Khiết). Đảo Tiên Nữ nằm ở tọa độ 8025’00’’ độ vĩ Bắc, 114039’00’’ độ kinh Đông, dài 9km, rộng 8 km; là một trong những đảo ở xa đất liền nhất, cách Cam Ranh hơn 700 km. Đảo là vành đai san hô khé
Bãi Tốc Tan có tên tiếng Anh là Alison Reef, Philippines gọi là De Jesus, Trung Quốc gọi là 六门礁 (Liumen Jiao: đá ngầm Lục Môn). Bãi Tốc Tan gồm một vài mỏm đá mini nổi lên mặt nước được hải quân Việt Nam xây nhà lâu bền để đóng quân
Đảo Sơn Ca có tên tiếng Anh là Sand Cay, Nhật Bản gọi là Kitakozima, Philippines gọi là Bailan, Trung Quốc gọi là 敦谦沙洲 (Dunqian Shazhou: Cồn cát Đôn Khiêm). Đảo Sơn Ca là một hòn đảo nổi thuộc quần đảo Trường Sa, cách cảng Cam Ranh 331 hải lý về phía Đông, do Việt Nam giữ chủ quyền.Đảo nằm ở vĩ độ 10°22'42"N và kinh độ 114°28'33"E;
Trường Sa Đông trước đây được gọi là Đá Giữa có tên tiếng Anh là Central London Reef, Philippines gọi là Gitnang Quezon, Trung Quốc gọi là 中礁 (Zhong Jiao: đá ngầm Trung). Tọa độ 8°55N, 112°21E. Phần Tây Nam là một bờ cát chỉ nổi chút ít khi triều lên. Phần còn lại là đá san hô ngập nước bao quanh một đầm nước. Việt Nam chiếm giữ từ năm 1978. Một phần của dải s
Đảo An Bang (Amboyna Cay) Đảo An Bang có tên tiếng Anh là Amboyna Cay, Nhật Bản gọi là Marusima, Philippines gọi là Datu Kalantiaw, Malaysia gọi là Pulau Amboyna Keycil, Trung Quốc gọi là 安波沙洲 ( Anbo Shazhou: cồn cát An Ba) An Bang là một cồn san hô ở phía Nam quần đảo Trường Sa, nằm tại tọa độ 7o52'10" vĩ Bắc, 112o54'10" kinh Đông. Trên đảo có một ngọn hải đăng hoạt động từ năm 1995.
Đá Đông A tháng 5/1988 và tháng 5/2013
Đảo Đá Đông (East London Reef) Đá Đông có tên tiếng Anh là East London Reef, Philippines gọi là Silangan Quezon, Trung Quốc gọi là 东礁 (Dong Jiao: Đá ngầm Đông). Tọa độ 8°502N, 112°345E. Bãi đá cao tới 1 m, bao quanh một phá nước. Việt Nam đóng quân từ năm 1988. Một phần của London Reef.
Đảo Đá Lát (Ladd Reef) Đảo Đá Lát có tên tiếng Anh là Ladd Reef, Trung Quốc gọi là 日积礁 (Riji Jiao: đá ngầm Nhật Tích) . Đảo Đá Lát thuộc quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa), có tọa độ 8o 40'01" N -- 111o 39' 50" E
Đảo chìm Đá Lớn A.
Đảo chìm Đá Lớn A Đảo Đá Lớn B Đảo Đá Lớn B
Đảo Đá Lớn (Great Discovery Reef) Đảo Đá Lớn có tên tiếng Anh là Great Discovery Reef (các mỏm đá khô ở trên đó được gọi là Beacon Rock), Pháp gọi là Grand Récif Discovery, Philippines gọi là Paredes, Trung Quốc gọi là 大现礁 (Daxian Jiao: đá ngầm Đại Hiện) Tọa độ 10°045N, 113°52E. Một vài mỏm đá nổi khi triều lên. Phần lớn bãi đá nổi khi triều xuống. Có 1 đầm nước. Việt Nam chiếm giữ từ năm 1988.
Đảo Đá Nam
Đảo Đá Nam (South Reef) Đảo Đá Nam có tên tiếng Anh là South Reef, Philippines gọi là Timog, Trung Quốc gọi là 奈罗礁 (Nailuo Jiao: đá ngầm Nại La). Tọa độ 11°28N, 114°23E. Nằm tại đầu Tây Nam của North Danger Reef. Vành đá bao quanh nổi khi triều thấp. Việt Nam đóng quân từ 1988. Một phần của North Danger Reef.
Đảo Đá Tây (West London Reef) Đảo Đá Tây có tên tiếng Anh là West London Reef, Philippines gọi là Kanlurang Quezon, Trung Quốc gọi là 西礁 (Xi Jiao: đá ngầm Tây). Tọa độ 8°52N, 112°155E. Phần phía đông là cồn cát cao 0.6 m, phía tây là rạn san hô chỉ nổi khi triều xuống. Nằm giữa là phá nước. Việt Nam dựng hải đăng năm 1994. Một phần của London Reefs.
Đảo Đá Thị.
Đảo Đá Thị hay Đá Núi Thị có tên tiếng Anh là Petley Reef, Philippines gọi là Juan Luna, Trung Quốc gọi là 舶兰礁 (Bolan Jiao: đá ngầm Bạc Lan) . Tọa độ 100 247 vĩ Bắc, 1140 348 kinh Đông. Nổi tự nhiên khi triều xuống, một vài mỏm đá nổi khi triều cao. Việt Nam đóng quân từ 1988. Một phần của Tizard Banks.Đảo Cô Lin nhìn ra phía Gạc Ma
Đảo chìm Cô Lin.
Đảo Cô Lin (Collins Reef/Johnson North Reef) Đảo Cô Lin có tên tiếng Anh là Collins Reef/Johnson North Reef, Philippines gọi là Roxas, Trung Quốc gọi là 鬼喊礁 (Guihan Jiao: đá ngầm Quỷ Hám). Tọa độ 9°450N, 114°138E. Nối với đá Gạc Ma. Một "cồn san hô" ở góc Đông Nam, nổi khi triều cao. Một phần của Cồn Union.
Đảo Len Đao có tên tiếng Anh là Lansdowne Reef, Philippines gọi là Pagkakaisa , Trung Quốc gọi là 琼礁 (Qiong Jiao: đá ngầm Quỳnh). Tọa độ 9°457N, 114°218E. Cồn cát với vành đá ngầm bao quanh. Một phần của Union Banks.
Đảo Nam Yết có tên tiếng Anh là Namyit island, Nhật Bản gọi là Minamikozima, Philippines gọi là Binago, Trung Quốc gọi là 鸿庥岛 (Hongxiu Dao: Hồng Hưu đảo). Nam Yết là một hòn đảo thuộc chủ quyền Việt Nam trong quần đảo Trường Sa, ở tọa độ 10o11’00’’ độ vĩ Bắc; 114o21’42’’ độ kinh Đông, cách đảo Ba Bình do Đài Loan đang chiếm giữ khoảng 10 hải lý. Đảo Nam Yết, đảo Ba Bình đều nằm trong cụm Tizard Bank (Trung Quốc gọi là 郑和群礁: Zhenghe Qunjiao)
Đảo Núi Le có tên tiếng Anh là Cornwallis South Reef, Philippines gọi là Osmena, Trung Quốc gọi là 南华礁 (Nanhua Jiao: đá ngầm Nam Hoa) . Tọa độ 8°45N, 114°11E. Chỉ nổi khi triều xuống. Bao quanh một đầm nước. Việt Nam chiếm giữ từ năm 1988.
Đảo Phan Vinh B
Đảo Phan Vinh có tên cũ là Hòn Sập, tên tiếng Anh là Pearson Reef, Philippines gọi là Hizon, Trung Quốc gọi là 毕生礁 (Bisheng Jiao: đá ngầm Tất Sinh). Đây là một hòn đảo san hô thuộc quần đảo Trường Sa, nằm tại tọa độ 8o56' vĩ Bắc, 113o38' kinh Đông, cách TP Hồ Chí Minh khoảng 430 hải lý
Đảo Sinh Tồn có tên tiếng Anh là Sin Cowe Island, Nhật Bản gọi là Asukazima, Philippines gọi là Rurok, Trung Quốc gọi là 景宏岛 (Jinghong Dao: Cảnh Hoằng Đảo) Tọa độ 9°526N, 114°192E. Đảo Sinh Tồn nằm trong cụm Sinh Tồn (Union Reefs, 九章群礁: Jiuzhang Qun jiao) Đảo này cùng với các đảo, đá, bãi phụ cận trong cụm Sinh Tồn là địa phận của xã Sinh Tồn, huyện Trường Sa
Đảo Sinh Tồn Đông có tên tiếng Anh là Sin Cowe East Island, trước đây còn được gọi là Grierson Reef và tên Việt cũ là đá Grisan hay Đá Nhám, Philippines gọi là Julian Felipe, Trung Quốc gọi là 染青沙洲 (Ranqing Shazhou:Nhiễm Thanh sa châu). Đảo ở tọa độ 9o52’30’’độ vĩ Bắc, 114o34’45’’ độ kinh Đông, dài 200m, rộng 40m cách bờ biển Việt Nam gần 300 hải lý.
Đảo Song Tử Đông (gần) và Song Tử Tây (xa)
Đảo Song Tử Tây có tên tiếng Anh là Southwest Cay, Pháp gọi là Caye du Sud-Ouest, Nhật Bản gọi là Minamihutagozima, Philippines gọi là Pugad, Trung Quốc gọi là 南子岛 (Nanzi Dao: Nam Tử Đảo). Song Tử Tây là một cồn san hô trong quần đảo Trường Sa. Đảo nằm tại tọa độ 11o26' vĩ Bắc, 114o20' kinh Đông, thuộc xã đảo Song Tử Tây, huyện Trường Sa, Khánh Hòa, Việt Nam.
Đảo Thuyền Chài C
Đảo Thuyền Chài có tên tiếng Anh là Barque Canada Reef, Philippines gọi là Magsaysay, Malaysia gọi là Terumbu Perahu, Trung Quốc gọi là 柏礁 (Bai Jiao: Bách tiêu). Phần phía Tây Nam của đảo Thuyền Chài còn được gọi là Đá Hà Tần (Lizzie Webber Reef, Philippines gọi là Mascarado, Trung Quốc gọi là 单柱石: Danzhushi:Đơn Trụ thạch), còn mỏm phía Bắc của Đảo Thuyền Chài được Trung Quốc gọi là 鸟鱼锭石 (Niaoyudingshi). Tọa độ 8°10N, 113°18E. San hô. Đỉnh đá cao nhất cao 4,5 m tại mũi Tây Nam. Phần lớn bãi đá nổi khi triều lên.
Đảo Tiên Nữ có tên tiếng Anh là Tennent Reef hay Pigeon Reef, Philippines gọi là Lopez-Jaena, Trung Quốc gọi là 无乜礁 (Wumie Jiao: Đá ngầm Vô Khiết). Đảo Tiên Nữ nằm ở tọa độ 8025’00’’ độ vĩ Bắc, 114039’00’’ độ kinh Đông, dài 9km, rộng 8 km; là một trong những đảo ở xa đất liền nhất, cách Cam Ranh hơn 700 km. Đảo là vành đai san hô khé
Bãi Tốc Tan có tên tiếng Anh là Alison Reef, Philippines gọi là De Jesus, Trung Quốc gọi là 六门礁 (Liumen Jiao: đá ngầm Lục Môn). Bãi Tốc Tan gồm một vài mỏm đá mini nổi lên mặt nước được hải quân Việt Nam xây nhà lâu bền để đóng quân
Đảo Sơn Ca có tên tiếng Anh là Sand Cay, Nhật Bản gọi là Kitakozima, Philippines gọi là Bailan, Trung Quốc gọi là 敦谦沙洲 (Dunqian Shazhou: Cồn cát Đôn Khiêm). Đảo Sơn Ca là một hòn đảo nổi thuộc quần đảo Trường Sa, cách cảng Cam Ranh 331 hải lý về phía Đông, do Việt Nam giữ chủ quyền.Đảo nằm ở vĩ độ 10°22'42"N và kinh độ 114°28'33"E;
Trường Sa Đông trước đây được gọi là Đá Giữa có tên tiếng Anh là Central London Reef, Philippines gọi là Gitnang Quezon, Trung Quốc gọi là 中礁 (Zhong Jiao: đá ngầm Trung). Tọa độ 8°55N, 112°21E. Phần Tây Nam là một bờ cát chỉ nổi chút ít khi triều lên. Phần còn lại là đá san hô ngập nước bao quanh một đầm nước. Việt Nam chiếm giữ từ năm 1978. Một phần của dải s
-
Đảo Loại Ta có tên tiếng Anh là Loaita island (trước đây còn được gọi là South Island of Horsburgh), Nhật Bản gọi là Nakakozima, Philippines gọi là Kota, Trung Quốc gọi là 南钥岛 (Nanyue Dao: đảo Nam Thược). Trung Quốc gọi cụm đảo Loại Ta (Loaita Bank and Reefs) là 道明群礁 (Daoming Qunjiao:Đạo Minh quần tiêu) -
Bãi Cỏ Rong hay Bãi Cỏ Rồng có tên tiếng Anh là Reed Bank/Reed Tablemount, Philippines gọi là Recto, Trung Quốc gọi là 礼乐滩 (Liyue Tan). Bãi Cỏ Rong (cùng với Macclesfield Bank) là bãi ngầm lớn nhất trên biển Đông. Bãi Cỏ Rong gồm nhiều bãi nhỏ hơn như Bãi Tổ Muỗi (Nares Bank, 大渊滩: Dayuan Tan), Bãi Đồng Thạnh (Marie Louise Bank, 雄南礁 : Xiongnan Jiao)...
-
Bãi Thám Hiểm tên tiếng Anh là Investigator Shoal/Reef, Philippines gọi là Pawikan, Malaysia gọi là Terumbu Peninjau, Trung Quốc gọi là 榆亚暗沙 (Yuya Ansha: Du Á ám sa). Gồm có: -Đá Sâu(Western Reef, 浪口礁:Langkou Jiao: Lãng Khẩu tiêu) nằm ở phía Tây -Đá Gia Hội (Central Reef, 二角礁:Ezjiao Jiao:Nhị Giác tiêu) nằm ở phía Bắc -Đá Gia Phú (Eastern Reef, 线头礁: Xian Tou Jiao: Tuyến Đầu tiêu) nằm ở đầu phía Đông- Hình ảnh: 5
- Bài viết: 0
-
Đá Louisa (Đá Lu xi a) có tên tiếng Anh là Louisa Reef, Malaysia gọi là Terumbu Semarang Barat Kecil, Trung Quốc gọi là 南通礁 (Nantong Jiao :Đá ngầm Nam Thông). Dù không có đóng quân thường trực và ngọn hải đăng trên đó đã bỏ hoang nhưng việc Malaysia thiết lập hải đăng cho thấy Malaysia đã đặt chân lên và quản lý bãi đá Louisa- Hình ảnh: 8
- Bài viết: 0
-
Đá Định Tường
Đá Hải Sâm (Cồn san hô Jackson, Jackson Atoll) là một cụm gồm 5 bãi đá, Philippines gọi là Quirino, Trung Quốc gọi là 五方礁(Wufang Jiao: Ngũ Phương Tiêu). 5 bãi đá gồm có:Đá Triêm Đức (Đá Đít Kim Sơn, Dickinson Reef, 五方头:Wufangtou:Ngũ Phương Đầu), Đá Hoa (Hoare Reef, 五方北:Wufangbei: Ngũ Phương Bắc), Đá Ninh Cơ (Đá Đin, Deane Reef,五方西:Wufangxi:Ngũ Phương Tây), Đá Hội Đức (Đá Hàn Sơn, Hampson Reef, 五方尾:Wufangwi:Ngũ Phương Vĩ), Đá Định Tường (Đá Pét, Petch Reef, Boomerang Reef, 五方南:Wufangnan:Ngũ Phương Nam). Chú ý khác với bãi Hải Sâm ở QĐ Hoàng Sa- Hình ảnh: 3
- Bài viết: 0
-
Tàu ngầm USS Darter (SS 227) nằm trên đá ngầm Bãi Cái Mép (Bom
Bãi Cái Mép (Bombay Shoal)
Bãi Cái Mép (Bombay Shoal) có tên Philippines là Abad Santos, Trung Quốc gọi là 蓬勃暗沙(Pengbo Ansha: bãi đá Bồng Bột) -
Trung Quốc dựng mốc trái phép trên bãi Suối Ngà
Bãi Suối Ngà (First Thomas Shoal)
Bãi Suối Ngà (First Thomas Shoal) có tên Philippines là Bulig, tên Trung Quốc là 信义礁 (Xinyi Jiao:Tín Nghĩa tiêu) -
Bãi Rạch Vang (trái) và Bãi Vĩnh Tuy (phải)
Bãi Vĩnh Tuy (Leslie Bank) có tên Philippines là Urduja, tên Trung Quốc là 勇士滩 (Yongshi Tan: Dũng Sĩ Than) -
-
Đá Long Hải và Đá Lục Giang
Đá Long Hải có tên tiếng Anh là Livock Reef, tên Philippines là Jacinto Reef cho phần Đông Bắc và Bonifacio Reef cho phần Tây Nam, tên Trung Quốc là 三角礁 (Sanjiao Jiao). Đá Lục Giang hay Đá Hop, đá Hốc có tên tiếng Anh là Hopps Reef, tên Philippines là Diego Silang, tên Trung Quốc là 禄沙礁 (Lusha Jiao). Cả hai bãi đá này được gọi dưới tên chung là Southampton Reefs -
Đá Phật Tự (Hardy Reef) có tên Philippines là Sakay, tên Trung Quốc là 半路礁 (Banlu Jiao). Tên gọi Phật Tự xưa được mô tả trong Phủ Biên tạp lục chính là nói đến đảo Phú Lâm lớn nhất quần đảo Hoàng Sa. Còn tên gọi Phật Tự hiện nay dùng cho bãi đá Hardy Reef chỉ là bãi đá nhỏ của quần đảo Trường Sa, bãi đá này nằm ở phía Đông của đá Long Hải và đá Lục Giang, phía Đông Nam của Đá Hải Sâm, Đông Bắc của Đá Vành Khăn và Bãi Cỏ Mây, phía Bắc của Đá Long Điền, và phía Tây Bắc của bãi Chóp Mao -
Bãi Tây Nam (Pennsylvania South Reef/South Pennsylvania Reef) có tên Trung Quốc là 东坡礁 :Dongpo Jiao và 孔明礁 (Kongming Jiao), tên Philippines là Tagpi -
Đá Hoài Ân Và Đá Tri Lễ Trong Cụm Thị Tứ
Đá Hoài Ân và Đá Tri Lễ (Sandy Cay/ Extension Reef, 铁线礁:Tiexian Jiao) là các dải đá ngầm nằm trong cụm đảo Thị Tứ -
Bãi Hữu Độ (Sandy Shoal) có tên Philippines là Mabuhangin, tên Trung Quốc là 神仙暗沙 (Shenxian Ansha). Bãi này có tọa độ 11.033333 N 117.650000 E nằm ở gần bãi Thạch Sa, đều trong tầm kiểm soát của Philippines -
Bãi Ngọc Điền hay bãi Mỹ Hải (Jubilee Bank) ở tọa độ 8.501389 N 112.351389 E nằm trong vùng kiểm soát của Việt Nam. Trung Quốc gọi tên là 朱应滩 (Zhuying Tan: bãi Chu Ứng) -
Bãi Nguyệt Sương (Stag Shoal) ở tọa độ 8.450000 N 112.951389 E nằm trong vùng kiểm soát của Việt Nam. Philippines gọi tên là Panday Pira, Trung Quốc gọi tên là 隐遁暗沙 (Yindun Ansha) -
Bãi Chim Biển (Owen Shoal) có tọa độ 8.134722 N 112.000000 E trong vùng kiểm soát của Việt Nam. Trung Quốc gọi tên là 奥援暗沙 (Aoyuan Ansha) -
Đá Thanh Kỳ (Ardasier Breakers) có tên Trung Quốc là 息波礁 (Xibo Jiao) nằm gần Đá Kiệu Ngựa (Ardasier Reef)Không ảnh đảo Len Đao(lansdowne Reef) Và Đá Phúc Sỹ (higgens R -
Đảo Len Đao (trái) và Đá Phúc Sỹ (phải)
Đá Phúc Sỹ hay đá Hi Gen (Higgens Reef) nằm ở phía đông của Đá Len Đao (Lansdowne Reef). Trung Quốc gọi tên là 屈原礁 (Quyuan Jiao:Đá ngầm Khuất Nguyên). Bãi đá này hoàn toàn trong tầm kiểm soát của Việt Nam từ vị trí Đá Len Đao- Hình ảnh: 3
- Bài viết: 2
-
Đá Núi Môn (trên) và Đá Phan Vinh (dưới)
Đá Núi Môn nằm ở phía Bắc của Đá Phan Vinh có tên tiếng Anh là Maralie and Bittern Reef, Philippines gọi là Dagonoy, Trung Quốc gọi là 石盘仔(Shipanzai) -
- Hình ảnh: 2
- Bài viết: 0
-
-
Nhận xét
Đăng nhận xét