Kiến trúc cổ


http://img.tamtay.vn/files/photo2/2009/4/15/22/173691/49e5fc84_0c613a4e_18.jpg
Mộ và đền thờ Bùi hữu Nghĩa ở làng cổ Long Tuyền và cũng là nơi ông khóc chào đời 1807-1872 một trong bốn rồng vàng đất Đồng Nai. Đền tại thành phố Cần Thơ là điểm du lịch cho du khách khi đến Cần Thơ
http://img.tamtay.vn/files/photo2/2009/4/15/22/173691/49e5fc87_27de4688_19.jpg
Đình Bình Thuỷ là một đình Thần tại thành phố Cần Thơ
http://img.tamtay.vn/files/photo2/2009/4/15/22/173691/49e5fced_46cf006f_21.jpg
chùa Nam Nhã ở ấp Bình Nhất xã Long Tuyền nay thuộc phường An Thới thành phố Cần Thơ,xây dựng năm 1895 theo tông phái Minh Sơ nên còn được gọi là chùa Minh Sơ
http://img.tamtay.vn/files/photo2/2009/4/15/22/173691/49e5fcf0_4253f2ac_22.jpg
http://img.tamtay.vn/files/photo2/2009/4/15/22/173691/49e5fcf2_6b6bc40d_23.jpg
nhà cổ Bình Thuỷ nay là bệnh viện Lao của TP. Cần Thơ
Cổng làng Ninh Hiệp
 http://photos.wikimapia.org/p/00/03/21/16/08_full.jpg

 http://photos.wikimapia.org/p/00/03/21/16/11_full.jpg

http://photos.wikimapia.org/p/00/03/21/16/06_full.jpg
Ao rối

http://photos.wikimapia.org/p/00/03/50/26/23_full.jpg

http://photos.wikimapia.org/p/00/03/06/69/75_full.jpg
Lăng Cửa Mả - vua Lý Chiêu Hoàng

http://photos.wikimapia.org/p/00/03/03/72/63_full.jpg
Cổng chùa Mía
http://image.phunuonline.com.vn/news/2013/20130411/fckimage/Cong%20chua.jpg
chùa Ve Chai
http://xspace.talaweb.com/giaydantuongdalatadmin/home/share/dulichdalat/chualinhphuoc.jpg





http://www.vietweekly.com/media/photologue/photos/LinhPhuoc/IMG_3955.JPG
Chùa Từ Ân được vua Tự Đức cho trùng tu ngay sau khi lên ngôi (năm 1848-1850)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/7/70/Ch%C3%B9a_T%E1%BB%AB_%C3%82n.jpg
Chùa Duyên Ninh (Duyên Ninh Tự) tọa lạc trong thành Tây Hoa Lư ở thôn Chi Phong xã Trường Yên. Trên đường từ Tràng An đến chùa Bài Đính. Thưở xa xưa, Duyên Ninh Tự là nơi vui chơi của các công chúa thời Đinh Lê.
http://media.tinmoi.vn/2011/02/10/18_21_1297329261_53_chua-duyen-ninh-2.jpg
Đền Bắc Lệ Lạng Sơn thuộc xã Tân Thành, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. Đây là đền thờ Mẫu điển hình ở nước ta. Lễ hội lớn nhất trong năm được tổ chức trong vòng 3 ngày từ ngày 18 đến ngày 20 tháng 9 Âm lịch.
http://static.panoramio.com/photos/large/48676585.jpg

http://vietlandmarks.com/upload/1361775576512b0bd8568f8.jpg

Đền Kiếp Bạc( Côn Sơn Kiếp Bạc )

http://i751.photobucket.com/albums/xx160/getz6329/IMG_0230.jpg

http://huynh.tamh.free.fr/kien%20truc%20co/images/phuc118.jpg

http://nhiepanhcoban.com/wp-content/uploads/2013/07/19.jpg

http://cuulongtourist.com/vn/upl/place/t/30/nvh_0951.jpg

http://static.panoramio.com/photos/large/57635237.jpg

http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/e/e1/Nha_co_Binh_Thuy_1.jpg

http://files.myopera.com/leopastra/albums/5997142/5383038495_d86399c02b_b.jpg

http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/cc/Nh%C3%A0_c%E1%BB%95_B%C3%ACnh_Th%E1%BB%A7y.jpg

http://images.danviet.vn/Images/Uploaded/Share/2013/08/21/nha-san_1.jpg

http://thaihai.vn/uploads/files/CSC_0105.JPG

http://kienviet.net/wp-content/uploads/2012/03/14.jpg

http://www.vinaculto.vn/Files/image/LangVHDL/KhuCacLangDanToc/lang%201/Tay/tay1.JPG

http://images.danviet.vn/Images/Uploaded/Share/2013/08/13/Doc-dao-net-kien-truc-nha-san-cua-nguoi-Tay_1.jpg

http://dongylangtong.com/wp-content/uploads/2013/01/cong-nha-ong-lang-web-copy-giam-n%C3%A9t.jpg

http://i694.photobucket.com/albums/vv310/Hong2210/Dalat%20Valentine/tupleutranh.jpg

http://baobaclieu.vn/database/newsimg/2012/12/17/Trang3.jpg

http://daothimykhanh.files.wordpress.com/2013/09/229.jpg

http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/9/9d/Mot_khuc_song_tai_Huyen_Nha_Be.jpg
quanhoangxa
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiY8zSCW6mQS-JJ3YkuSH72S6y9xQg-gDhJFM5jSbpjIHi0krrkmqGIN98P35xvr8FRlS53D_w26ej96U8exiagnPTonviCCHx9YbQzJkfmwn3IKehTIwLqlIDif7pFqgF6QvspQUNXjJ3f/s1600/3.jpg

http://images.xhtt.vn/Images/Uploaded/Share/2010/07/20100721042324328/Chao-lau-Lang-Son.JPG

http://baolamdong.vn/dataimages/201301/original/images844700_d.JPG

http://i630.photobucket.com/albums/uu29/duynam_90/TLXHN-ks6_zps11b79a84.jpg

http://thvl.vn/data/upload_file/Image/200908/D2802_08.jpg

http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/5/53/Chuong_bo.JPG

http://3.bp.blogspot.com/-6K0Nthb7LVk/TlJfe1-QXbI/AAAAAAAAAHY/ljk5WDvs3VU/s1600/M%25C3%25A1i+%25C4%2590%25E1%25BB%2581n+Ki%25E1%25BA%25BFp+B%25E1%25BA%25A1c.JPG

http://mw2.google.com/mw-panoramio/photos/medium/55358574.jpg
Phục dựng, tôn tạo Hậu cung đền Hóa - Xã Lê Lợi, TX. Chí Linh
http://www.xaydung6.com/images/products/18062012154914_IMG_4944.jpg
Nhà gỗ ba gian kẻ truyền
Thumbnail image for /Uploads/Products/nhago/Vi-keo-giua.JPG

Nhà gỗ ba gian kẻ truyền

Nhà gỗ ba gian kẻ truyền bằng gỗ Mít được thiết kế và thi công theo lối truyền thống dân gian.

Vì kèo giữa nhà gỗ kẻ truyền
Vì kèo giữa nhà gỗ kẻ truyền
Vì kèo giữa nhà gỗ kẻ truyền ảnh 2
Vì kèo giữa nhà gỗ kẻ truyền ảnh 2

Vì kèo bên nhà gỗ kẻ truyền
Vì kèo bên nhà gỗ kẻ truyền

Nội thất gian giữa nhà gỗ kẻ truyền
Nội thất gian giữa nhà gỗ kẻ truyền
Nội thất câu đối nhà gỗ kẻ truyền
Nội thất câu đối nhà gỗ kẻ truyền
tranh, vách cây trúc nhà gỗ kẻ truyền
tranh, vách cây trúc nhà gỗ kẻ truyền
Bộ tứ quý tùng trúc cúc mai
Bộ tứ quý tùng trúc cúc mai

ĐỀN THỜ CHU VĂN AN TRÊN NÚI PHƯỢNG HOÀNG, XÃ VĂN AN, HUYỆN CHÍ LINH TỈNH HẢI DƯƠNG

http://ongngoaibinhduong2012.files.wordpress.com/2013/09/dsc02901.jpg
phù vân - Yên Tử.
http://cdn.tinhte.vn/attachments/wp_20130216_007-jpg.955634/

Rường & cột (Tam quan chùa Bái Đính)

NINH BÌNH - Gia Viễn. Rường & cột (Tam quan chùa Bái Đính)
Chùa Bái Đính- Ninh Bình

http://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/e/e0/Chuabaidinh003.jpg

http://transviet.com.vn/libs/images/Image/images/San-pham-Tour/Du-lich-trong-nuoc/Mien-Bac/Ha-Noi/Sightseeing/hanoi4.jpg

http://kay.vn/Photos/PR/945/tour_hanh_huong_that_tu_cung_cac_dia_danh_du_lich_noi_tieng_tai_da_lat_201382132636848.jpg

Một thánh đường Hồi giáo Chăm Islam của người Chăm ở Châu Đốc, An Giang.
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/d/d5/Mosque_-_Chau_Doc_-_Vietnam.JPG
Cổng tam quan Lăng Ông
http://motthegioi.vn/wp-content/uploads/2013/10/Cong-Tam-Quan-truoc-1975.jpg



http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/2/2b/C%E1%BB%95ng_ch%C3%ADnh_L%C4%83ng_%C3%94ng_B%C3%A0_Chi%E1%BB%83u_.jpg

http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/18/Nh%C3%A0_bia_trong_khu_L%C4%83ng_%C3%94ng_B%C3%A0_Chi%E1%BB%83u.jpg

http://netxua.vn/wp-content/uploads/2012/02/P31211121.jpg

Lăng Thoại Ngọc Hầu

http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/8/86/L%C4%83ng_Tho%E1%BA%A1i_Ng%E1%BB%8Dc_H%E1%BA%A7u.JPG
Lăng ông Nam Hải, nơi lưu giữ, thờ cúng hàng chục bộ hài cốt cá ông của ngư dân Nhơn Lý
http://maithin.vnweblogs.com/gallery/937/L%C4%83ng%20%C3%B4ng%20Nam%20h%E1%BA%A3i%20%E1%BB%9F%20N%20L%C3%BD.jpg
Cổng chính của đền thờ họ Mạc với ba chữ 鄚公廟 Mạc Công miếu
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/9/9c/L%C4%83ng_M%E1%BA%A1c_C%E1%BB%ADu.jpg
Lăng Mạc Cửu
http://files.myopera.com/leopastra/albums/10214782/L%C4%83ng%20M%E1%BA%A1c%20C%E1%BB%ADu.JPG

http://ngominh.vnweblogs.com/gallery/2246/DSC09122.JPG


Trên ngọn núi này không chỉ có lăng Mạc Cửu mà có rất nhiều lăng mộ lớn nhỏ khác nhau của gia tộc họ Mạc. Người ta gọi đây là núi lăng cũng có lý.





Quan Thánh Miếu trên đường đi lăng Mạc Cửu

http://lh6.ggpht.com/_hscAQhYyj7I/TSnt9PUo4aI/AAAAAAAABJs/zuAF98pIJh4/s640/Ngay%201%20(27).JPG

hoi-quan-phuoc-kien
http://hoianheritage.net/uploads/trao-doi-chuyen-nganh/2012_07/hoi-quan-phuoc-kien-1.jpg

hội quán Nhị Phủ (CHÙA ÔNG BỔN) QUẬN 5

http://static.panoramio.com/photos/large/6382165.jpg

(CHÙA ÔNG BỔN) Sóc Trăng

http://r13---ams09x07.c.bigcache.googleapis.com/static.panoramio.com/photos/original/44361658.jpg?redirect_counter=1&st=nx&ir=1&rr=12

Chùa Ông Bổn (gần trường Nguyễn Trung Trực) Rạch Giá


Chùa Ông - Thành phố Cần Thơ

http://photos.wikimapia.org/p/00/03/64/96/47_full.jpg

Chùa Ông Bổn người Hoa ,Sóc Trăng, Việt Nam

Chùa Ông Bổn người Hoa
Chùa Trăm Gian ở làng An Đông, An Bình, Nam Sách,Hải Dương
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/d/d1/Ch%C3%B9a_Tr%C4%83mGian_H%E1%BA%A3iD%C6%B0%C6%A1ng.jpg
Nhà nguyện Bá Đa Lộc - Nay là Nhà nguyện Tòa tổng giám mục Thành phố Hồ Chí Minh[13]
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/3/30/Nh%C3%A0_nguy%E1%BB%87n_Gi%C3%A1m_m%E1%BB%A5c_B%C3%A1_%C4%90a_L%E1%BB%99c.jpg
Lăng Cha Cả khoảng đầu thế kỷ 20
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/a/a9/Tombeau_eveque_adran.jpg

http://static.panoramio.com/photos/large/85676580.jpg

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhy6Qj7tzwMv7U0yXStu9FQ4vYiJg_fZsGQFxOkHg-9EOMzd-_P64dbYbc6571a-K9DiH_8A0kor5bZJx_pj_hEW9aZID_EoKcQZclsXzZwwbzsZhwoZshIuff2XRoidn1yWN31mJ7qpFc/s1600/Lang+Cha+C%E1%BA%A3.jpg

Saigon 1867 - Mộ Cha Cả (Giám mục Bá Đa Lộc) gần khu vực sân bay TSN ngày nay.

http://farm9.staticflickr.com/8542/8640218328_c25f07cc93_o.jpg

Chùa Bà Thiên Hậu còn được gọi là chùa Bà (Chợ Lớn) của người Hoa tọa lạc tại số 710 Nguyễn Trãi, Quận 5
http://saigontoserco.com/files/news/mieu_thien_hau.jpg
Chùa Ngọc Hoàng
https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/4/4c/Ph%C6%B0%E1%BB%9Bc_H%E1%BA%A3i_T%E1%BB%B1.jpg

 http://farm2.static.flickr.com/1100/1193949501_fdea523b8e_o.jpg
Cổng chùa Diên Hựu
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/2/28/C%E1%BB%95ng_ch%C3%B9a_Di%C3%AAn_H%E1%BB%B1u.jpg

khu mộ và đền thờ cụ Phan Thanh Giản





hai ngôi mộ của tả quân Lê Văn Duyệt và vợ trong khu vực lăng Ông


Đền Ngọc Sơn
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/f/fa/C%E1%BB%95ng_%C4%91%E1%BB%81n_Ng%E1%BB%8Dc_S%C6%A1n.jpg
Cùng một lần với QUẢNG AN MIẾU, còn gọi là Miếu Âm Hồn, đầu đường kiệt giếng Bá Lễ (đã bị một người đi bắc về đập phá rồi lấy luôn khoảng sân trước miếu làm nhà) và KHỔNG TỬ MIẾU (hồi đó mái còn lợp tranh), chùa Ông (QUAN CÔNG MIẾU) được xây dựng từ năm 1653, do vị trưởng lão (tiền hiền) Minh Hương tên Khổng Thiên Như (mộ hiện còn trong khuôn viên chùa Tỉnh hội) chủ trì tạo lập.
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhMq09Bv_DzSlQnVGlKakFOtu8OJftFm_zM6j0YiAtlZftFAFSzg01V0EyUYqqgzuOprgo9hfwqwRDgx0en-7R2KuR_KM0GlU4rvblnGr__TS0YO6dBxW9cA09hx4tvlme9aB6ngyaCZmwl/s1600/DSCN0192.jpg
Một phần Khu di tích lịch sử Kim Liên
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/c/cc/Khu_di_t%C3%ADch_Kim_Li%C3%AAn.JPG

http://1.bp.blogspot.com/-6D7u4vxGwUE/UhvCVWcao5I/AAAAAAAALiE/MzjIk5ICOFc/s640/20130816_100423.jpg
Lăng ngô Quyền
http://static.panoramio.com/photos/large/60754467.jpg

http://static.panoramio.com/photos/large/60754544.jpg

Làng cổ Đường Lâm
http://orientpearl2006.files.wordpress.com/2011/04/img_3712a.jpg

http://orientpearl2006.files.wordpress.com/2011/04/img_3828a.jpg

http://orientpearl2006.files.wordpress.com/2011/04/img_3787a.jpg

http://orientpearl2006.files.wordpress.com/2011/04/img_3784a.jpg

Mộ Tổ sư Minh Giác tại chùa Phước Lâm

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhvb6JtLo1JdWKRP1Dup7UVHjl9XvQL48kGDUBXFcsEgRDqkfDbmxDfkTKf0AF3Jll-lX1HJ8fcEKRGq0543hXWlwkJM1EF-6KV0tHypnLUn-ALjSBmPQktxNfAEYNpY2_uJIOds1_p5uHF/s1600/DSCN1157.jpg

Chùa Vĩnh Nghiêm được xây dựng dưới triều đại nhà Lý. Theo bia tháp ghi lại, năm Thuận Thiên Nguyên Niên (1010), vua Lý Thái Tổ cử hai quan trong triều là Nguyễn Đạo Thành thiết kế đồ án và Phạm Hạt lo việc kiến thiết 8 ngôi chùa: Vạn Tuế, Thiên Vương, Cẩm Ý, Long Hưng, Vĩnh Nghiêm, Thánh Thọ, Thiên Quang, và Thiên Đức. Chùa Vĩnh Nghiêm tọa lạc tại xã Đức La trên một khu đất rộng hơn mười mẫu tây, nằm trên đồi, ven bờ sông Thương. Nay thuộc xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Hà Bắc. Chùa Vĩnh Nghiêm hoàn thành năm 1016, vị trụ trì đầu tiên là Thiền Sư Vạn Hạnh và các vị kế tiếp thứ tự gồm có quý Ngài: Đạo An, Minh Tâm, Bảo Tánh, và Huệ Quang (tức Vua Lý Huệ Tông) xuất gia thọ giới tại Chùa Chân Giáo. Tới tháng 10 năm 1224 về trụ trì chùa Vĩnh Nghiêm.

http://www.vinhnghiemvn.com/UserImages/2012/03/05/1/0350fae883391ecd896ef80f3b69f61f.jpg

http://static.panoramio.com/photos/original/33076425.jpg
Chùa Keo, Thái Bình
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/8/82/ChuaKeo.jpg

Chùa Vĩnh Tràng
http://files.myopera.com/NguyenHuuCanh/albums/5613872/Ti%E1%BB%81n%20Giang%20M%E1%BB%B9%20Tho-%20Ch%C3%B9a%20V%C4%A9nh%20Tr%C3%A0ng.jpg
Ảnh chùa Khải Tường do Emile Gsell chụp trong khoảng năm 1871-1874
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/8/8a/Ch%C3%B9a_Kh%E1%BA%A3i_T%C6%B0%E1%BB%9Dng.jpg
Khu mộ bà Hoàng Thị Loan
http://www.truyenhinhnghean.vn/Uploads/Images/image/Hung/3-Du%20kh%C3%A1ch%20th_p%20ph__ng%20v_%20Vi_ng%20trong%20nh_ng%20ng%C3%A0y%20%20n%C3%A0y.JPG
Mộ Bùi Hữu Nghĩa
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/a/a6/M%E1%BB%99_B%C3%B9i_H%E1%BB%AFu_Ngh%C4%A9a.jpg
Chùa Trung - chùa Bích Động
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/c/c0/%C4%90%E1%BB%81n_Trung_B%C3%ADch_%C4%90%E1%BB%99ng.JPG

Đình Bình Thủy, Cần Thơ.
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/b/ba/%C4%90inh_Binh_Thuy.jpg
Từ dinh thờ “Ông Cọp” đến đình làng
http://camle.danang.gov.vn/images/news/69332_Ong%20cop%201.JPG

Bía đá và ngôi mộ hình hộp chữ nhật của Nguyễn Huỳnh Đức.
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/6c/Bia_v%C3%A0_m%E1%BB%99_Nguy%E1%BB%85n_Hu%E1%BB%B3nh_%C4%90%E1%BB%A9c.jpg
phật tích Núi Bà Đen
http://thethaovietnam.vn/dataimages/201306/original/images697437_nui_ba_den.jpg
Cầu ngói Thanh Toàn
http://farm4.static.flickr.com/3522/3231633965_563e865601_b.jpg
Hội quán Phúc Kiến
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/b/b6/Hoi_quan_Phuoc_Kien.jpg
Đình thần Thắng Tam
http://static.banchanviet.vn/data/term/place/221/images/50230809.jpg
Nhà thờ họ ở làng Hiền Lương
Bình phong truyền thống
Nhà thờ tổ nghề

Nhà thờ nhánh...

chùa làng Hiền Lương






Quá bộ ra thăm Phước Tích, lò nung rất sinh thái



Sản phẩm quá OK

.....

Làng cổ Phong Nam
http://yatlat.com/cam-nang-du-lich/wp-content/uploads/2013/08/lang-co-Phong-Nam-du-lich-lang-que-Da-nang-2.jpg

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjIva4gd0SsYLZL90kAVkag1sOM99THwH9LkLkpVU_iKAZ5DY4bf_QY3hjpPQiADJY3jUzyLLNYbybL6mmBKnDoZ7afLsN9REvhsNxERCap8u83wyXSqpLFeqd6A1OQ79PqRDpI1PC7iVDG/s1600/03.jpg

Hợp tác xã mây tre đan Tăng Tiến

http://mytour.vn/upload_images/Image/news_picture/20130524/maytredan/xcz1369364867.jpg
Nhà_ngang_(Tiên_Lữ,_Lập_Thạch)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/b/b5/Nh%C3%A0_ngang_(Ti%C3%AAn_L%E1%BB%AF,_L%E1%BA%ADp_Th%E1%BA%A1ch).jpg
bao thap
http://www.xaydungkientrucco.com/UserFiles/bao%20thap%20.jpg

Tháp Cửu Phẩm Liên Hoa-Chùa Cổ Lễ
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/7/7a/Thap_Cuuphamlienhoa_Cole.JPG
Chùa Bối Khê - Hà Tay, Hà Nội




http://farm1.static.flickr.com/208/509144450_60c08866cd_b.jpg

Chùa Chuông - Hưng Yên


https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjvznEHUxQRUAeAOfON3Z5mpdVuN_XBBCI7tbWKwHh6LiQGoYoGPhMjnUFaSq-ZIEtNg1XkORXcdGoGVvpeNCnTsaKtXmutihV6JsMgxfL1uE_2mzG7j03k8xdRp8mH1DiUd2Cn3cK4_g/s1600/phuc032.jpg

Nhà cổ Bình Thủy

http://static.banchanviet.vn/data/term/place/480/images/nha_co_binh_thuy1.jpg
hai căn nhà ở Nhà Bè. Đó là nhà của bà Trần Thị Kim Hồng ở số 34/14 ấp 5 và nhà ông Nguyễn Kim Chung ở số 18/9 khu phố 7 thị trấn Nhà Bè
http://khanhhoathuynga.files.wordpress.com/2009/04/tu.jpg
Trang trí bên trong nhà ông Chung
http://khanhhoathuynga.files.wordpress.com/2009/04/tu-1.jpg
Ở phường Tăng Nhơn Phú A, quận 9, có 2 ngôi nhà cổ của ông Huỳnh Hữu Thời và Nguyễn Minh Chính
http://khanhhoathuynga.files.wordpress.com/2009/04/picture-024.jpg

Kiến trúc cổ viện Chăm

Kiến trúc cổ viện Chăm
ngôi nhà cổ của gia đình bà Hà Thị Điền - thôn Mông Phụ
http://duonglamvillage.com/UserFiles/Image/DSC03191.JPG
Những ngôi nhà đã tồn tại hàng thập kỷ với thăng trầm của thời gian, của nắng, của mưa và cả những biến cố lịch sử. Chứa đựng trọng đó là một nét văn hóa Việt đậm chất dân gian.







Nhà cổ ở Hội An

Nhà cổ Đường Lâm

Ngôi nhà đậm chất văn hóa đồng bằng Bắc bộ

Miếu quan đế ở hồng dân
http://baobaclieu.vn/database/newsimg/2012/10/31/tr7a.jpg
Nhà cổ Huỳnh Phủ (Hương Liêm)
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEg37tYmiZZCIa9d4ThEoHFmgPdObeuhJmizOIFl5Xr3liTZZJmQpnu0UXoarQjCRZqGTkkGOvq1PgJfs66ok2OwlLmSCT0uc41UApeHOOS8nGuENHGhiU8ZaZHw8JGQj8yb1BCRihc4UXI/s1600/Nha+co.jpg

Mộ cổ

Ít nhất ở đâu hiện tồn số lượng mộ cổ nhiều như ở Hội An. Và cũng ít thấy ở đâu sự phong phú, đa dạng về đặc điểm loại hình, kết cấu, thành phần chủ nhân, tập quán tống táng lại được thể hiện rõ như thế ở các ngôi mộ cổ. Những ngôi mộ này, một mặt, đã minh chứng sinh động quá trình phát triển liên tục của vùng đất Hội An muộn nhất cũng từ thế kỷ I trước công nguyên đến nay cũng như về mối quan hệ giao lưu văn hóa sâu rộng giữa các thành phần cư dân gồm nhiều quốc tịch ở Hội An, về đặc điểm văn hóa mang tính địa phương - vùng.
            Về niên đại, cho đến nay tại dãi cát phía Bắc thị xã Hội An đã phát hiện những khu di tích mộ táng thuộc thời kỳ văn hóa Sa Huỳnh. Đó là những mộ chum nhiều kiểu dáng bên trong chôn theo những đồng tiền thời Tây Hán và Đông Hán thế kỷ I trước công nguyên đến thế kỷ I, công cụ lao động bằng sắt, dao có chuôi tròn mang kiểu dáng dao Chiến Quốc, nồi nấu, bát cổ bồng các loại, khuyên tai ba mấu bằng đá, đồ trang sức phổ biến thời Sa Huỳnh, trước đó đã tìm thấy tại một số vùng khác ở Việt Nam và Đông Nam Á.
           Điều khá lý thú ở chỗ, bên trên các mộ chum Sa Huỳnh là những di tích mộ cổ thuộc các thời kỳ muộn hơn. Hiện nay, tại dãi cát thuộc các xóm An Bang, Hậu Xá, Thanh Chiếm, Trường Lệ và một số cồn đất cao khác ven Thị xã đã phát hiện trên vài ngàn ngôi mộ có niên đại từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX. Nếu tiến hành điều tra, thống kê trên diện rộng con số này sẽ nhiều hơn và chính xác hơn. Riêng về những ngôi mộ thuộc thế kỷ XVII - XVIII chúng tôi ghi chép, chụp ảnh, thống kê được trên 100 ngôi. Đây là những mộ còn nguyên trạng các yếu tố cơ bản, nhất là bia, quynh, nấm và thành.


            Bia mộ Hội An, do ảnh hưởng từ nhiều luồng văn hóa trong và ngoài nước, nhất là vùng Nam Trung Hoa nên có dáng vẻ riêng, phong phú về kiểu thức và đa dạng về phong cách, trang trí,... Bia tạc bằng đá, những mộ có niên đại trước thế kỷ XIX chuyên dùng loại đá muối (sa thạch), từ thê kỷ XIX về sau phổ biến dùng loại đá cẩm thạch trắng. Bên cạnh các kiểu bia thông thường, đã tìm thấy những bia mộ kích thước 1,7m x 1m x 0,3m; bia mộ hình bán nguyệt...
            Qua từng thời kỳ trang trí bia mộ mang đặc điểm riêng, rất thống nhất về phong cách. Đây là một trong những cơ sở để xác định niên đại dựng bia. Trang trí bia mộ Hội An gồm 4 phần: lòng, diềm, đế, trán. Lòng các bia mộ thế kỷ XVII - XVIII có chữ khắc sâu, rõ nét phân biệt với các bia mộ sau này. Ở một số ít mộ cổ Trung Hoa, Nhật Bản lòng bia trang trí các hình đóa hoa, chữ triện, dơi... cách bố trí nội dung lòng bia, nhìn chung thống nhất qua các thời kỳ và ở các thành phần cư dân. Trên cùng là quốc hiệu hoặc quê quán người quá cố. Dòng bên hữu nhỏ hơn, ghi ngày tháng năm dựng bia. Số lượng chữ, cách ghi theo quy ước riêng phụ thuộc vào tập quán của mỗi thành phần cư dân. Các quốc hiệu thường gặp ở bia mộ người Việt: Đại Việt, Hoàng Việt, Nam Cố, Việt Nam, An Nam... Ở bia mộ Trung Hoa: Đại Minh, Đại Thanh. Bia mộ Nhật Bản: Nhật Bản, Chính Hộ, Bình Hộ. Mộ giáo sĩ Bồ Đào Nha: Sa Nha Quốc... Nếu không ghi quốc hiệu, người ta thay bằng quê quán của người quá cố. Cách ghi này có một quy ước khá phổ biến.
            Cũng có trường hợp người ta ghi nguyên tên quê quán vào bia, vị thế tại Hội An ta gặp khá nhiều bia mộ ghi địa danh khắp nơi: Hà Đông, Gia Định, Thiên Đô, Quỳnh Châu...
Thành phần
chủ nhân
Quê quán
người quá cố
Chữ ghi ở
bia mộ
Việt Hội An
Cẩm Phô
Thanh Châu
Hội giang
Cẩm giang
Thanh giang
Trung Hoa Đồng An
Chương Châu
Trường Lạc
Long Khê
Đồng ấp
Chương ấp
Trường ấp
Long ấp
           










             Trang trí diềm, đế, trán bia thường sử dụng các đề tài:
Diềm Hoa cúc dây, hoa sen dây, lá cuộn, rồng mây, hồi văn, chữ triện, mây cuộn...
Đế Hoa sen, hồi văn, hoa dây, dải lụa, cuốn thư...
Trán Mặt trời mây lửa, vòng lưỡng nghi, phượng chầu mặt trăng, lưỡng long tranh châu, chữ triện, hổ phù, rồng ẩn, hạt châu, khánh...

            Ở nhiều bia, các đề tài này thể hiện rất điêu luyện, chứng tỏ tay nghề khá cao của người thợ địa phương, chúng góp phần làm phong phú nghệ thuật trang trí bia mộ không những chỉ ở Hội An mà còn đối với cả nước ta nói chung.



              Vật liệu xây dựng các thành phần kiến trúc còn lại (nấm, quynh, thành) của các mộ cổ Hội An phổ biến là vôi “bồ ghè”, gạch, đá, đá ong, trong đó vôi bồ ghè (hợp chất gồm vôi giã từ vỏ sò hến, mật mía, nước ngâm từ một số vỏ cây...) là vật liệu chính để tạo nên các nấm mộ cổ. Những nấm mộ này đã tồn tại trên hai, ba trăm năm chứng tỏ được độ bền vững của vật liệu tạo thành. Nấm mộ cổ Hội An có đặc điểm thấp về chiều cao và có nhiều hình dáng: Tròn, tròn xoáy trôn ốc, hột xoài, chữ nhật, mai rùa, yên ngựa, lá sen úp... Bên dưới nấm là tam tỉnh hình chữ nhật bằng vôi hoặc gạch, đá, trong đựng thi hài và đồ tùy táng. Bên ngoài nấm thường có quynh bao quanh. “Quynh” là bộ phận kiến trúc giống hình tay ngai có hai trụ hình xoáy trôn ốc ngược chiều nhau, phía sau nhô cao, thấp dần về phía trước. Những ngôi mộ lớn bao quanh quynh là thành rộng với các trụ biểu, mảng tường và bình phong trang trí các đề tài hoa lá, tứ nghệ, tứ thời, mai hạc, tùng điểu, câu đối... Đặc biệt có những ngôi mộ xây toàn bằng đá, tọa lạc trên diện tích 150m2 đến 250m2 hoặc những ngôi mộ với nấm bên trong, quynh bên ngoài, nhà bia ở phía trước tạo dáng giống một con vật đang phủ phục rất sinh động và cũng rất tượng trưng.


             Loại hình mộ cổ Hội An không chỉ nhiều về số lượng, đa dạng về kiểu thức mà còn phong phú về chủ nhân. Không kể các di tích mộ chum Sa Huỳnh và những ngôi mộ theo chỉ định dân gian là mộ Hời, mộ Chàm, tại Hội An đã phát hiện những ngôi mộ thủy tổ tộc phái người Việt, trong đó có mộ thủy tổ tộc Trần ghi niên đại 1498, mộ thủy tổ tộc Lê con cháu Thái tổ Lê Lợi vào năm 1623, mộ có vị Chưởng Cơ, Cai Đội thời các chúa Nguyễn, mộ Thứ Phi và các tướng Tây Sơn, mộ các vị Thượng Thư, Tổng đốc triều Nguyễn... góp phần minh chứng về thời kỳ phát triển phồn vinh ở thương cảng Hội An là những ngôi mộ thương nhân, giáo sĩ, tăng sĩ nước ngoài hiện tồn tại địa phương. Đó là hàng trăm mộ cổ kiều dân và thương nhân Trung Hoa có niên đại xác định vào thế kỷ XVII - XVIII. Trong số này có thể kể mộ Cai phủ tàu Văn Huệ Hầu Khổng Thiên Như, Cai phủ tàu Ân Huệ Hầu Chu Kỳ Sơn, những người có công khai sáng Minh Hương xã tại Hội An giữa thế kỷ XVII, tháp mộ hòa thượng Minh Hải tổ khai sơn thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh ở Đàng Trong vào thế kỷ XVII... Về kiều dân Nhật Bản đã tìm thấy mộ các ông Banjiro, Gusokukun, Tani Yajirobei, thương nhân Nhật sống ở Hội An về thế kỷ XVII. Ngoài ra còn phải kể đến một số thương nhân, các giáo sĩ nước ngoài khác chôn tại Hội An, những ngôi mộ mang phong cách kiến trúc Pháp thời thuộc địa... Những ngôi mộ này mang dáng vẻ và phong cách riêng, góp phần làm phong phú đặc điểm kiến trúc của loại hình mộ cổ ở Hội An.
             Cũng cần lưu ý một điều, bên cạnh giá trị về lịch sử, mỹ thuật, kiến trúc, loại hình mộ cổ ở Hội An còn cung cấp những thông tin cần thiết cho ngành Folklo học nhất là về tập quán tang ma - tống táng của các thành phần cư dân Hội An xưa, về đặc điểm tống táng của giới thương nhân và tầng lớp thị dân ở Hội An nói riêng, xứ Quảng và cả nước nói chung.
http://kientruchq.com/files/images/2013/thang%207/nh%C3%A0%20th%E1%BB%9D%20h%E1%BB%8D%20t%E1%BB%91ng/tong%20xuan%203%20copy.jpg

http://kientruchq.com/files/images/2013/thang%207/nh%C3%A0%20th%E1%BB%9D%20h%E1%BB%8D%20t%E1%BB%91ng/tong%20xuan%201%20copy.jpg























Nhận xét