Thăm Lăng mộ Đức Ông Võ Tánh tại Bình Định

    Ngó lên hòn Tháp Cánh Tiên
Cảm thương ông Hậu thủ thiền ba năm.
Tháp Cánh Tiên nhìn từ Vườn Thượng uyển của Thành Binh Định ( Lăng Võ Tánh )

Đây là một anh hùng duy nhất không phải người Bình Định mà lại được nhân dân 
Bình Định đưa vào ca dao địa phương Bình Định: VÕ TÁNH  ( Theo Võ nhân Bình Định)
Lăng Ngài Võ Tánh và bình phong chử TRUNG
                                                                     
Thăm Ngài năm 2009 với Lầu Bát Giác hoang tàn

Thăm Lăng Đức Ông trong hoan tàn đổ nát cảnh bể dâu biết tâm sự cùng Nghê ( champa)




Hồ bán nguyệt Trái tim trong Tử cấm thành ( cũng là nơi làm lăng mộ ngài Võ Tánh)

Con voi trước cổng thành Bình Định ( Thành Đồ Bàn)
Lăng Đức Ông Võ Tánh đang được trùng tu  2011 đến 2012
 ( Đợt 1) với 8 tỷ đồng
Thăm công trình trùng tu 12/2011


Chú Năm Xuân người trông coi lăng mộ cha truyền con nối ( Đời thứ 2)

 


Lầu Bát giác nơi Võ Tánh tự thiêu 1801 (27/5 Tân Dậu) 


Con Nghê đá ( chapa) thành Đồ Bàn còn sót lại đứng hầu lăng mộ ngài


Lăng mộ nhìn ra Lầu Bát Giát

Một đoạn Tử cấm thành 

Chử TRUNG ở lăng Ngài



Lăng mộ Võ Tánh tại TP Hồ Chí Minh
              Về sau , vua Gia Long sai đưa đưa hài cốt Ông vào an táng tại Gia Định  (tại 19 Hồ Văn Huê, Q Phú Nhuân TP HCM ( Bộ Tham mưu cũ). Vua Gia Long truy tặng Võ Tánh là Dực vận công thần, Thái úy Quốc Công, tùng tự nơi nhà Thái miếu ( cố đô Huế).
 Năm Minh Mạng thứ 12,  nhà Nguyễn truy phong 
HOÀI QUỐC CÔNG,( tước hiệu cao nhất)
Hiện còn khu lăng mộ chính của Ông và Ngô Tùng Châu ở Bình Định.
Lăng mộ Ông tại TP Hồ Chí Minh


















Nhận xét

Đăng nhận xét