Lịch Sử Kiến Trúc Thế giới

 CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT CHUNG 

KIẾN TRÚC XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

Loài người xuất hiện trên Trái đất cách dây khoảng hơn 3 triệu năm, lúc đầu người vượn – tổ tiên loài người ngày nay có cuộc sống khác nghiệt, hoang đã hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên. Họ sống thành từng bầy, lấy thức ăn từ thiên nhiên nhờ hái lượm. Đào bới củ rể và săn bắt, lấy tán cây, hang động làm nơi trú ẩn. Trong quá trình tiến hóa, con người đã dần dần cải biến hoàn thiện, việc phát hiện ra lửa và làm ra lửa từ phát minh quan trọng của loài người, từ đó con người sống không hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên mà đã biết khai thác tự nhiên để tạo cho mình nơi cư trú cố định. Đến thời điểm cách đây khoảng 3 vạn năm, con người đã dần chuyển từ lối sông du mục sang định canh định cư và hình thức xã hội đầu tiên đã ra đời đó là Xã hội nguyên thủy. Xã hôi nguyên thuỷ là xã hội chưa có giai cấp, trình độ sàn xuất thãp kém, của cải làm ra ít, con người làm ăn chung, giúp đỡ nhau trong mọi công việc.
Xã hội nguyên thủy được chia làm 3 giai đoạn: Thời kỳ đồ đá cũ, Thời kỳ đồ đá mới, Thời kỳ đồ đồng.
Biểu hiện nguyên thủy nhất của những công trình nghệ thuât nhân tạo xuất hiện vào cuối Thời kỳ đồ đá cũ (2,5 vạn năm đến vạn năm TCN), lúc đó con người sống trong các hang động có gia công và làm những công trình kết bằng cành cây. Mặc dù xã hội nguyên thủy á các nơi trên thế giới trải qua thời gian dài ngắn khác nhau nhưng tập trung nhiều ở vùng ôn dới nên hình thức kiến trúc ở các nơi đều có những nét giống nhau.
Nói chung, ở xã hội nguyên thủy, con người đã có những hình thức nhà thô sơ và dần dần đã có những kiến trúc thờ cứng bằng đá. Mặc dù những công trình kiến trúc đó còn đơn giản nhưng nó đã bắt đầu đáp ứng được nhu cầu vật chất cũng như tinh thần của con người lúc bấy giờ, đồng thời nó cũng kháng định những bước đi đầu tiên của Kiến trúc - một ngành nghệ thuật quan trọng có tác dụng to lớn và gắn bó với cộng đồng.

THỜI KỲ ĐỐ ĐÁ CŨ (2,5 VẠN -1 VẠN NĂM TCN)


Con người sống theo chế độ thị tộc: Con người sống theo từng nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình có quan hệ họ hàng gần gũi với nhau, làm chung, ăn chung.
Để tồn tại trước thiên nhiên khắc nghiệt, con người đã lần lượt sống trong các hang động thiên nhiên, hang động gia công, rồi tạo ra những công trình cư trú thích họp dù rất còn thô sơ.
Những hình thức nhà ở thô sơ lúc bấy giờ như: Đào hầm trong lòng đất, khoét hang vào núi đá, lấy cây ghép thành liếp chắn gió, rồi dần dân cải tiến thành liều tròn có mái chóp nón, hoặc nhà vuông mái dốc hai bên, nhà sàn với vật liệu thường làm bằng cành cây và miết dất.
Hiện nay còn tồn tại một số di chi như hang động Lascaux có hình vẽ khắc những con nai. con ngựa, hang động Font de Game ở Pháp, hang động Pcch Merle Ở Lot thuộc nước Pháp..., một số di tích còn sót tại của các tiếp chắn gió ở Atsacc tại Pháp, ở Oiduvai tại Tanzania... Sau này trong suốt 4 thế kỷ từ thế kỷ XV, người ta đã gặp những bộ lạc Người da đỏ ở Châu Mỹ vẫn sống trong Thời kỳ đồ đá. Loại lều của họ được làm bằng vò cây hay bằng đất, có hình chóp nón hay hình vòm khum.

THÒI KỲ ĐỒ ĐÁ MỚI (1 VẠN NĂM - 3 NGHÌN NĂM TCN, HAY CÒN GỌI LÀ THỜI KỲ ĐÁ MÀI)

Thời kỳ này con người đã biết gia công kỹ đá, mài đá, sử dụng công cụ đá có hiệu quả ; nông nghiệp và chăn nuôi phát triển, con người từ bò cuộc sống du cư sang định canh và tôn giáo đã có mâm móng rõ rệt hoặc ở một số khu vục đã định hình, chín mùi. ở thái kỳ này chăn nuôi và trồng trọt phát triển, những công việc này do người phụ nữ đảm nhiệm nên chế độ xã hội chuyển sang mẫu hệ, không còn sống theo chế độ quân hôn.
Do nhu cầu định cư nên trong giai đoạn này thôn xóm đã được hình thành, làng mạc tâp trung hơn với những nhà ở có nhiều gian, mỗi gian có một bếp lò riêng. Nhà ở có thêm kho và chuồng súc vât chứng tỏ con người đã có sản phẩm dư thùa và chăn nuôi được chú trọng. Quy hoạch kiến trúc của con người ở thời kỳ này cũng bắt đầu mang tính quy luât cao hơn. Nhà díMc dặt quanh sân, có nhà chính và nhà phụ, quanh làng có chương ngại vật để bảo vệ, đó là hình thức phôi thai của các loại tường chắn và hàng rào ngàv nay.
Nhiều làng xóm xuất hiện ở khắp nơi trên trái đất như là Palesune vào Thiên niên kỷ IX TCN, làng Scara Brey ở Irlanda, Khirotikia đảo Chypre vào Thiên niên kỷ V... Các cộng đồng làng xóm này mới được mở ra và còn lạc hâu nhưng nó là nguồn gốc của đô thị, là sự sơ khỏi của những nên văn minh sơ khai cùng với việc phát minh ra chữ viết.
Thời kỳ này nhà ở bớt thô sơ hơn, ngoài nhà đất còn có nhà sàn trên đất, nước. Vật liệu và kết cấu: nhà có tường làm bằng cành cây trát đất, đá, có nơi có nền nhà làm bằng cá những tấm dât sét nung, mái nhà dốc.

THỜI KỲ ĐỒ ĐỒNG (3 NGHÌN NĂM TCN)

Thời kỳ này công cụ lao động đã thay đổi do con người phát minh ra việc nâu chảy kim loại, nhờ có công cụ bằng kim loại con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, xẻ gổ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà, đẩy mạnh sản xuất. Lúc này những người đàn ông làm những công việc nặng nhọc, còn người phụ nữ ở nhà trồng trọt, chănnuôi do dó chế độ Phụ hệ dần dần thay thế chế độ Mâu hệ. sản phẩm Xã hội đã có dư thừa, mầm mống cua xã hội nô lệ đã nảy sinh trong lòng xã hội nguyên thủy. Việc phân hóa ké giàu, người nghèo, các cuộc chiến tranh giũa các bộ lạc đã đua đến việc hình thành các thành lũy kiên cố, công trình phòng ngự của tầng lớp thống trị.
Về mặt kiến trúc trong thời kỳ này: Ngoài nhà ở là dạng nhu cầu thiết yếu. một số loại hình kiến trúc thờ cúng đầu tiên nhằm đắp ứng như cầu tinh thần của người nguyên thủy đã ra dòi. Đó là:
Phòng đá (Dolmen, còn gọi là thạch dài hay bàn đá): ngôi mộ nguyên thủy là nơi mai táng và thờ cúng các lănh chu và phù thủy lúc bấy giờ. Đó là những công trình làm bằng 2 cột đá lớn dựng đứng, bên trên đặt một tấm đá ngang. Ban đầu kích thước của phòng đá nhờ (dài 2m và cao   dần dần được xây bằng các khối đá lớn hơn đặt cách nhau tới 20m và tâm đá lạp nặng tới hàng chục tấn.
Cách xây dựng phòng đá được dự doán là: đầu tiên người ta dựng những cột đá đứng trước, phủ đá và đất tới cột, nền chặt, tiếp đó đặt đòn khiên, con tăn trược tấm đá mái lên. Sau đó tháo dỡ nền đá nhỏ. tháo đòn khiêng và con lăn.
Phòng đá đươc tìm thấy ở một số nơi như Đức, Thụy Điển, Pháp, Anh. phòng đá tìm thấy ở Đức, phía trên còn đắp đất như hình ngôi mộ đích thục. Phòng đá tìm thấy ở Thụy Điển, ngoài những phòng đá đơn còn có nhưng phòng đá có mặt bằng dài hình chữ nhật hay chữ T, sắp xếp nhiều phiến đá đứng và bên trên có 3-4 đến 7-8 phiến đá lợp.

CỘT ĐÁ LAN CAN ĐÁ

Cột đá (Menhir, hay Monolith): là những phiến đá dài có khi tới 20m và nặng 300 tân được dựng làm cột độc lập, thân cột thường chạm khắc hình cây cói, người, vật. Có thể môi cột đá để kí niệm một người chết, cũng có thể tượng trưng cho lòng tin của con người đối với Sức mạnh thiên nhiên.
Việc xây dựng cột đá được dự doán là: con người đẩy cột đá đến những chiếc hố đào sẵn, buộc dây vào đầu cột, kéo lên và cố định chân cột.
Hiện nay tại vùng Camac (Bretagne, Pháp) còn giữ được 3000 cột đá chôn thành nhiều dãy, tạo thành hành lang dài tới 3 km (con số trước đây theo dự doán có thề có tới 10000 cột đá).
Ở vùng Locmariaquer, Bertagne, Pháp và Anh còn giữ được di chỉ về cột đá.


Lan can đá (Cromlech, hay còn gọi là thạch hoàn): Là một vòng tròn hoặc những vòng tròn đồng tâm, dựng nên bởi những cột đá, trên lợp các tấm đá dài tạo thành vòng tròn khép kín. Lan cá đá dùng để cúng ma thuật, ở giữa là một tấm đá dùng để đặt vật hy sinh cho lễ cúng.
Lan can đá nổi tiếng trong lịch sử kiến trúc là lan can đá Salisbury ở Stonehenge nưóc Anh. Có đường kính 90 mét, các thanh đá đứng còn lại hiện nay cao tới 5 mét, bên trong vòng đá trong cùng còn có 5 cổng đá (còn gọi là tháp đá, bao gồm hai thanh đá đứng cao tới 7 đến 8 mét nối liền với một dầm đá ngang). Các cột đá làm thành lan can
đá có cột nặng 32 tấn hay 50 tấn, muốn kéo và dựng lên phải dùng tới công súc hơn 200 con người hợp lại. Có nghiên cứu cho rằng các cột đá này dược vận chuyển từ Ireland cách xa đó 300 km bằng thuyền lán. Theo một số trắc nghiệm, các vòng đá và các cổng đá có vị trí và chiều cao gắn liền với ngày, tháng, mùa dựa trên bóng dổ mặt trời, mặt trăng lúc mọc và lặn có thể là một kiểu đài quan sát thiên văn đương thời. Đây là một kỳ công của con người trong thái kỳ nguyên thủy.


XÂY DỰNG NHỮNG PHIẾN ĐÁ TẢN

Xây dựng những phiến đá tản; Gân đây một cuộc thử nghiệm đã được thực hiện để dựng lại những khối đá to tản đồ sộ. Để hoàn thành công việc cần tới gần 150 người tham gia. Việc dựng những phiến đá đồ sộ này cũng không kém phân kỳ công so với việc vân chuyên chúng. Phương pháp được sử dụng ở dây là dùng bờ dốc và đối trọng,theo nguyên tác đòn bẩy.
Người ta đào sẵn một cái hố sâu có bờ dốc để chôn phiến đá lớn. Những phiến đá đồ sộ được kéo trượt đến bò dốc của hố, hòn đá đối trọng được kéo trược từ dỉnh và dọc theo phiến đá, đến khi nó trượt qua điểm tựa của phiến đá lún trên hố nhờ trọng lượng của nó làm cho phiến đá lớn nghiêng theo và cả hai trược nhẹ vào vị trí. Thành công của công
việc này dựa trên hình dạng hợp lý của cái hố chôn phiến đá và sự điều chình cẩn thận trong suốt quá trình kéo những phiến đá nguyên khối đồ sộ xuống hố.


HÌNH THỨC SƠ KHỞI CỦA ĐỀN THỜ:

Người nguyên thuỷ đã xây dựng những đền thờ kiểu sơ khai bằng đá, nó là mầm móng của những đền thờ sau này.
Tiêu biểu là đền thờ Mnajdra - thờ nữ thần mùa màng ở Malta. Đó là những không gian tạo dựng bằng đá có hình Elip thô sơ nhưng kiên cố, đền chưa có hình đáng hình học rõ nét, điều này phản ánh do bị hạn chế bởi vật liệu và kết cấu cũng như công cụ chế tác nên tính chuẩn tắc của hình thức kiến trúc còn hạn chế.


Tóm lại: Kiến trúc thái nguyên thủy, ngoài việc đắp ứng yêu cầu cơ bản là đảm bảo những yêu cầu về công năng, đã bắt dầu quan tâm đến sự trang trí, đến cái đẹp. Những vết tích nói trên tuy không còn nguyên vẹn nhưng đã đánh dấu những bước đi đầu tiên của buổi bình minh của nghệ thuật kiến trúc nhân loại.

CHƯƠNG 2

 KIẾN TRÚC AI CẬP CỔ ĐẠI

KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÔN GIÁO

Ai Cập cổ đại môt trong những nền văn minh cổ xưa nhất và rực rỡ nhất của nhân loại, hình thành cách dây 6000 năm (năm 4000 TCN).
Nhà nước Ai Cập cổ đại là một trong những nhà nước theo chế độ nô lệ ra đời sớm nhất ở khu vực sông Nil vùng Đông Bắc Châu Phi. Từ thời kỳ cổ vương quốc , sau khi nhà vua Narmer thiết lập triều đại Memphìs, nền văn minh Ai Cập bắt đầu được định hình, với chính trị, tôn giáo, chữ viết, ý tưởng nghệ thuât mang tinh chất đặc thù riêng. Vào khoảng năm 3500 TCN hình thành các vương quốc Ai Cập Thượng và Ai Cập Hạ, tới thời kỳ 3200 năm TCN. Ai Câp thống nhất và thi hành chế độ chuyên chế chủ nô – nô lệ, các nhà vua (các Pharaon) nắm chính quyền quân sự.
Từ biển Địa Trung Hải, ngược dòng sông Nil (có nghĩa là tới Ai Cập Hạ ngược lên vùng Ai Câp Thượng), ta thấy lần lượt có những điểm dân cư sau:
1) Alexandria
2) Gizeh
1) Heliopolis
4) Memphis
5) Sakhara
6) Dahshur
7) Beni Hassart
8) Deir-et-Bahari
9) Thebes
10) Luxor
11) Karnak
12) Edfu
13) Aswan
14) Abu Simbel
Quá trình phát triển kiến trúc của Ai Cập cổ đại theo phát triển của thông sử của dât nước - được chia làm 4 thời kỳ:
+ Thời kỳ Cổ Vương quốc ( từ vương triều thứ 1 đến vương triều thứ 10 từ 3200-2130 TCN) có địa điểm phát triển chính là khu tam giác châu thổ phía Bắc, với thủ đô là Memphis. vài loại hình kiến trúc chủ yếu là lăng mộ (Mastaba và Kim Tự Tháp).
+ Thời kỳ Trung Vương quốc ( từ vương triều thứ 11 đến vương triều thứ 17 từ 2130-1580 TCN) lãnh thổ mở rộng xuống khu VỰC phía Nam. hoạt động xây dựng chủ yếu tập trung xung quanh thủ đô Thebes, với loại hình kiến trúc chủ yếu là đền đài.
+ Thời kỳ Trung Vương quốc ( từ vương triều thứ 18 đến vương triều thứ 30 từ 1580-332 TCN) vẫn lấy Thebes làm thủ dô, với các loại hình kiến trúc chủ yếu là đền đài, đền đài dục trong đá, lăng mộ dục trong đá và nhà ở .
+ Hậu kỳ (từ 332 – 30 TCN) thời kỳ này phía Bắc bị xâm lược, cuối cùng bị La Mã thôn tính, kiến trúc có quy mô nhỏ nhưng tinh tế, bị ảnh huóng của Hy Lợp và La Mã.
Vương quyền và thần quyền chi phối tư tưởng xã hội và ảnh hưởng đến sự liên tục phát triển suốt 4000 năm tồn tại của các nhà vua (các Pharaon), dưới nhà vua là các tăng lữ (Priest), dưới nữa là các thu tại (Virit). Nông dân và thợ thủ công chiếm số lượng khá dông, tầng lớp dưới cùng là dân nô lệ.
 
Mỗi địa phương ở Ai Cập thờ một số thần, tổng số thần được thờ ở Ai Cập lên đến con số 2000. Ở Thebes, thờ bộ ba thần Amon (thần mặt trời ), thần Mut là vợ thần Amon mẹ của mọi sự vật) và thần Khóng (thần Mặt Trăng). Ở Memphis thờ các thần Ptah (thần sáng tạo), thần Sekmet (vợ của thần Ptah, nu thần Chiến thắng), thần Sekkhet (115 thần lửa), thần lem Helet (thần Chữa bệnh), thăn Orisis (thần Chết) và vạ là thần Isis,
thần Horus (thần Mặt trời ), thần Hathor (thần Tình Ycu), thần Set (thần Ác) và thần Serapis (thần Dầu trâu).
Dấu ấn của nhà vua trong xã hội thể hiện khắp nơi, ghi rõ trong các văn bia, các văn bán papyrus (viết lên vò sây), và đặc biệt thể hiện rõ nét trên các công trình kiến trúc.
Tôn giáo Ai Cập cổ đại có các đặc điểm là tin tưởng vô bờ bến vào tương lai, vào kiếp sau. Quan niêm này cùng với tay nghề cao của dân Ai Cập, cùng với các vật liệu xây dựng tốt, kiến cố đã góp phân tạo nên các công trình kiến trúc lăng mộ, đền đài to lớn và bền vững, không tién khoáng hậu. Vàt Hệu đá ở Ai Cập có nhiều loại: đá vôi, đá minh ngọc, đá sa thạch, đá hoa Cương, đá thạch anh, đá đen,... Gỗ có ít, nếu có Là gỗ nhâp, còn bùn, rơm, lau sây, đất sét chỉ dùng trong kiến trúc dân gian là chính. Ngoài đá ra, trong trường hợp hăn hữu mới dùng gạch trong kiến trúc chính thống.

ĐẶC ĐIỂM VÀ LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC AI CẬP

Đặc điểm của kiến trúc Ai Cập là quy mô lớn, kích thước đồ sộ, phong cách bố trí tôn nghiêm chặt chẽ, nặng nề và thần bí. Kiến trúc Ai Cập chú ý sự cân bằng và ổn định, chú ý đến trục và đôi khi cũng mô phỏng thiên nhiên, đầu cột sử dụng các hình tượng hoa sen (lotus), hoa sậy (papyrus), lá chà là (palmier).
Các khu vực hai bên bờ sông Nil thiếu vật liệu gỗ tốt, người Ai Cập cổ đại phải dùng những loại lau sậy, đất sét và gạch không nung để xây nhà, phương thức kết cấu là kết hợp giữa đám, cột và tường chịu lực. Từ thời cổ Vương quốc, người Ai Cập đã biết nung gạch, biết xây cuốn gạch. Tuy vậy cách làm này ít phát triển vì khó tìm củi đốt, khó tìm gỗ làm cốp pha.
Vì vậy, người Ai Cập cổ đại phải tân lương sử dụng đá là nguồn tài nguyên phong phú của đất nước. Ngay từ thời điểm 4000 năm TCN, định thụ và nhà ở Ai Cập đã lát nền bằng những tấm đá hoa cương được mài nhẩn bóng. Tới năm 3000 TCN, các nhà vua dùng đá một cách đại trà vào việc xây dựng lăng mộ cho mình. Mạch kẽ đá của những lăng mộ Ai Câp xây dựng từ thời kỳ đó, với những khối đá ngày nay còn tại, nếu chưa bị phong hóa, lưỡi dao cùng không lách vào nói. Đền thờ của nhà vua Khephren, ở chồ cửa vào, có một khoi đá dài 5,45m, nặng 42 tấn. Thời Trung Vương quốc, công cụ sàn xuất bằng đồng chưa nhiều, nhưng chế tác được các cột bia đá tiết diện vuông nguyên khối cao hàng chục mét, cột cao nhất tới 52m, tỷ lệ giữa chiều ngang trên bề cao là 1;10. Vào thải kỳ Tân Vương quốc, tròng các đền thờ có những chiếc dầm đá dài tới 9m, còn cột đá cao tới 21m. Nghệ thuật diêu khắc đá của người Ai Cập cổ đại rất siêu việt, họ đã chạm khắc nhiều phù diêu, tượng tròn để trang trí cho kiến trúc. Những đầu cột đã được người lao động Ai Cập cổ đại chạm khắc hết sức tinh vi.
Kinh nghiệm xây dựng thủy lợi đại quy mô trên hai bờ sông Nil đã làm môn hình học và trắc dạc phát triển, làm nền để cho người đàn Ai Cập phát minh ra máy nâng, máy vận chuyển và làm cho họ biết cách tổ chức lao động khoa học cho hàng vạn người
một túc. Về kiến trúc với mặt bằng, mặt đóng bằng thước đo, vẽ tống bình đồ và mặt cắt công trình... đã được dùng phổ biến tròng thục tế xây dựng . Tiếp đến là sử dụng các dụng cụ của rìu, búa và thước thủy chuẩn .
Có thể tổng kết các loại hình kiến trúc chủ yếu của Ai Cập cổ đại như sau:
- Mastaba và Kim Tự Tháp (Kim Tự Tháp có bậc và Kim tự tháp tròn).
- Làng mộ đục tròng núi đá.
- Những đền thờ Ai Cập cổ đại .
- Kiến trúc dinh thự, cung điện và nhà ở.

LĂNG MỘ MASTABA

Người Ai Cập cố đại có tục tệ ướp xác, tạo thành các "mômi" và chôn trong những ngôi mộ đồ sộ là Mastaba và Kim tự tháp. Đó là những "ngôi nhà vĩnh cửu", ở đó, linh hồn con người (Ka) sẽ trở về làm cho thân thể (Ba) được bảo tồn mãi mãi. ở Ai Cập dương thời. có tới một triệu xác ướp.
Mastaba là lăng mộ của tầng lớp quý tộc (trong tiếng Arập, Mastaba có nghĩa là Đài, Bệ bằng đá), Mastaba có tiền thân của nó là những ngôi mộ của những người giàu và có quyền thế xuất hiện từ 4000 năm TCN. đó là một cái bệ nói hình chữ nhật hơi có thu phân về phía trên, xung quanh có tường bao chỉ để chừa một lối vào.
Mastaba là một khối xây bằng đá (ở giữa có đất nện), có mặt cát hình thang, mặt bằng hình chữ nhật. Ăn sâu vào dưới khối xây này là một số phòng để tường niệm người chết. Từ cạnh ngần của Masiaba di vào có ba lớp không gian hay là ba phòng: phòng sảnh, phòng tế lễ (có đàn tế) và phòng thờ (có đặt tượng người chết).
Từ mạt trên Mastaba người ta đào một cái giếng hình tròn hoặc vuông, xuyên thẳng xuống đá ở một độ sâu đáng kể, có nơi sâu đến 30m, đáy giếng ân thông sang một hành lang ngang và phòng mai táng (nơi đê quan tài). Người chết được chôn xong, giếng được lấp kín.
Mastaba được đặt thành từng cụm, có hướng Bắc - Nam, thường cùng với các kim tự tháp, hình thành một khu vực lớn gọi là Necropole. có thê coi là "thành phố của những người chết".
Ở Ai Cập còn tim thấy nhiều dâu vết của các khu vực có Mastaba, ví dụ khu vực lăng mộ vua chúa ở Memphis, xây dựng vào vương triều thú 3, khoảng thê kỷ XXVIII trước Công nguyên. Sở dĩ các Mastaba có dạng khối hình thang là vì chứng mô phỏng các kiểu nhà ở gạch đá của quý tộc thời bấy giờ.

KIM TỰ THÁP CÓ BẬC

Kim tự tháp sau này có nguồn gốc ban dầu là Mastaba. Hình thức quá độ của nó là kim tự tháp có bậc Djoser, kim tự tháp ở Meydum và kim tự tháp ở Dashur.
Với đặc thù ngoài việc dùng làm ngôi mộ ra, cũng phải xem xét đền tính kỷ niệm của kim tự tháp. Đầu tiên khi chưa có kim tự tháp, tôn giáo nguyên thủy không đáp ứng được nhu cầu sùng bái cá nhân của nhà vua. Cho nên vua phải tìm cho hình thức ngôi mộ của mình những nét mới mẻ, sao cho nhấn mạnh tính chất kỷ niệm, để cho đời sau nhớ mãi. Khái niệm này bắt dầu xuất hiện với ngôi mộ của nhà vua Nebetka Vương triều thứ 1 ở Sakkara thời kỳ Ai Câp cổ đại sơ kỳ: phần đế của diện tế lễ được xây cao lên như một cái đé có chín lớp gạch xây. Đến thời kỳ cổ vương quốc, cùng với sự củng cố và cường thịnh của chế độ chuyên chế, các Pharaon càng ngày càng ý thức được cần phải tạo thêm nhiều nữa sự sùng bái hoàng đế nên đã đùng đá (loại vật liệu bền vũng) vào việc xây dựng các lăng mộ. Cuối cùng, hình tuọng kim tự tháp được hoàn tất.

Kim tự tháp có bậc
Một trong nhírng kim tự tháp lần xuất hiện xuất hiện đầu tiên trong lịch sử kiến trúc là kim tự tháp Djoser (Xoset). Nếu trước dây các ngôi mộ vua chi là "ngôi nhà" thì kim tự tháp có bậc Djoser ở Sakkara là "ngôi nhà vĩnh cửu". Kim tự tháp Djoser được xây dựng vào Vương triều thú 3, năm 2770 TCN, dưới quyển chỉ huy của quan đầu triều của nhà vua, đồng
thời cũng là một nhà kiến trúc lỗi lạc, nhà biết sử, coi trọng văn tự, trí thức, tên tà Imhotep. Kim trụ tháp Djoser có đáy hình chù nhât, cạnh
Đông - Tây dài 126m, cạnh Bắc - Nam dài 106m, cao 60m, có sâu bậc, các tầng thu nhỏ dần về phía trên.
Kim tự tháp Djoser đánh đầu một bước tiến vọt trong quá trình phát triến các loại hình lăng mộ của kiến trúc Ai Cập cổ dại, nếu sơ vài ngôi mộ của Nebetka, nó khác xa ở những dối mới sau đãy:
- Đặt phòng tế ở trước tòa tháp (mộ của Nebetka - phòng tế lễ đặt trên định mộ), phát triển phần bệ của mộ kiểu bậc cấp thành một hình khối có hình đáng đồ sộ và thuần tuý, mang tính chất mạnh mẽ của một "cái bia kỷ niệm".
- Tòa kim tự tháp không còn mang đấu ấn của kết cấu gỗ, về mặt hình thức cũng như phong cách gần với kiểu lăng mộ của quý tộc hình chữ nhật hơn.
Nói chung kim tự tháp Djoscr hình khối đơn giản, ổn định, vừa phù hợp với yêu cầu của một công trình kỷ niệm, vùn thích hợp với điều kiện thi công và xây dạng các công trình bằng đá.
Kim tự tháp Djoser được xây dựng bằng đá vôi trắng, có hình thức rất nổi bật trên nền cát vàng. Đền thờ Djoser là một "ngôi nhà" bằng đá mà trang trí, điêu khắc còn mộ phòng rất tuyệt diệu kiến trúc gồ và sậy phá biến khi đó. Tòa kim tự tháp với đền thờ, một số lăng mộ quý tộc được đặt trong khuôn viên lún có kích thước hình chữ nhật 545 X 278m, có tường cao 9m vậy quanh, lối vào từ phía Dòng Nam. Trước khi vào sân lớn và chiêm ngưỡng được kim tự tháp, phải qua một đường hầm, tiếp đến là một lối đi. Thủ pháp này rất gây ấn tượng do hiệu quả tối sáng, tạo thành không khí thần bí.
Sau kim tự tháp Djoser, quá trình phát triển từ kim tự tháp có bậc đến kim tự tháp trơn dược đánh đầu bằng hoạt động xây dựng kim tự tháp ở Meidum và kim tự tháp ở Dashur.
Kim tự tháp ở Meidum, được xây dựng vào Thời kỳ cuối của vương triều thứ 3, đáy tháp hình vuông kích thước 144,5m, cao khoảng 90m, góc nghiêng của thân tháp là 51 độ
Kim tự tháp ở Dashur, được xây dạng vào năm 2723 TCN, đáy vuông kích thước 187m, độ nghiêng thân tháp phía dưới 54 độ 15', đô nghiêng thân tháp phía trên là 43 độ
Hai ví dụ trên là những tìm tòi về hình thức mới của kim tự tháp, một loại có ba bậc và một loại có hình khối kiểu tháp phía dưới dốc và phía trên vuốt nhọn.

KIM TỰ THÁP TRƠN

Qua hai sự tìm tòi quá độ trên, hình thức kim tự tháp được hoàn chính thành kim tự tháp trơn, với những đại biểu tiêu biểu nhãt là quần thể kim tự tháp ở Gizch (thuộc vùng tam giác châu thổ phía Bắc, hạ lưu sông Nil).
Được xây dạng vào giữa Thiên niên kỷ III TCN ở cách Cairo 8km, trên một vùng cát cao 40m của sa mạc Libie, quân thể kim tự tháp Gizeh bao gồm ba kim tự tháp lớn, một con Nhân sư (Sphinx), sáu kim tự tháp nhỏ, một số đền dài và 400 cái Mastaba.
Ba kim tự tháp lớn tên là
- Kim tự tháp Kheops (Khufu)
- Kim tự tháp Khephren (Khafra) (cùng con nhân sư)
- Kim tự tháp Mykerinos (Menkaura).

Các kim tự tháp trên mang tên các nhà vua của Vương triều thứ 4, (thời kỳ 2600 TCN, trong khoảng năm 2723-2563 TCN), các kim tự tháp nhỏ khác được gọi là kim tự tháp vệ tính, là lăng mộ của các hoàng hậu cùng thời. Các kim tự tháp đều có hình thức thuần khiết cao dộ, khác xa kim tự tháp Djoser.
Kim tự tháp Kheops (Chcops Khufu, còn gọi là Hufu, Skiufu,...) là kim tự tháp lớn nhất, cao 146,7m (hiện còn 137m) có các cạnh đáy hình vuông lớn tới 230,6m (hiện còn 227,5m). Những con số khác liên quan đến kim tự tháp này là diện tích chiếm đất 5,3ha, dùng đến 230 vạn khối đá lớn tải trọng trung bình 2,5 tân/khối để xây dựng, tổng cộng nặng 7.000.000 tấn đá, độ nghiêng của thân tháp là 5l độ 52'. Theo Hérodote, nhà sử học Hy Lạp, để xây dựng kim tự tháp Kheops, đã cần tới 100.000 thợ lao động liên tục trong 20 năm.
Một công trình lún như vậy nhưng được xây dựng tinh vi đến múc mạch ghép giữa hai khối đá khít nhau không quá 5mm, độ dài giữa hai cạnh đáy chênh lệch nhau không quá 0.0009% (có nghĩa là chênh nhau không quá 20cm).
Vật liệu xây dựng thân tháp là đá vôi khai thác tại chỗ, bên ngoài được phủ một lớp đá vôi tráng nhăn bóng, lấy từ các mở đá từ Tourah trên hữu ngạn sông Nil, lớp phủ này ngày nay đã bị tróc mất.
Bên trong kim tự tháp có những lối đi, những đường dốc thoải và các hành lang. Lối vào kim tự tháp từ phía Bắc, ở vị trí cao cách mặt đất 17m, thông qua một lối vào hẹp có thể liên hệ với các hành lang để đến ba phòng mộ phân biệt ở các vị trí trên cao, giữa và dưới thấp.
Phòng mộ cao nhất là phòng mộ Pharaon Kheops, phòng mộ giữa là phòng mộ
hoàng hậu, lối nghiêng lèn từ cốt cao độ phòng hoàng hậu đến phòng mộ Pharaon rộng 2,lm, cao 8,5m được gọi là "hành lang lớn". Phòng mộ vua cao 42,28m so với mặt đất, kích thước mặt bằng 5,2 X 10,43m, cao 5,8lm, chưa kể tầng đá cấu trúc bên trên, ở giũa đặt một cái quan tài bằng đá. Tới phòng mộ vua có hai đường ống nối với bên ngoài (hai kênh thông gió chéo lên) kích thước tiết diện 20,3 X 15,2cm. Mộ hoàng hậu có kích thước mặt bằng 5,18 X 5,71m, chỗ cao nhất 6,17m và ở độ cao 22m sơ với mặt đất. Nếu tiếp tục hành lang nghiêng xuống ban đầu di mãi, sẽ đến phòng mộ thứ ba nằm sâu dưói đất, là nơi chôn vật tuỳ tảng.

KIM TỰ THÁP CỦA PHARAON KHEPHRCN (CHEPHREN, KHAFRA)

Kim tự tháp của Pharaon Khephrcn (Chephren, Khafra) có tượng đầu người mình thú (con Sphinx) đặt bên cạnh, có vị trí đặt hoi lùi về phía sau sơ với kim tự tháp Kheops và có chiều cao hơi thấp hơn - bằng 136,4m, cạnh đáy bằng 216m. Kim tự tháp
Khephren trên phía đính ngày nay còn giữ lại được một phần lớp đá phù. Trong kim tự tháp Khephren có hai phòng mộ: một phòng ở chính tâm công trình (có quan tài bằng đá granite hồng) và một phòng ở dưới đất.
Tượng đầu người mình thú (con Sphinx) là một tác phẩm điêu khắc - kiến trúc hết sức đáng chú ý: cao 20m, dài 46m, những nghiên cứu gần đây nhất cho ràng khuôn mặt người của pho tượng chính là hình ánh vĩnh cửu hóa của khuôn mặt của nhà vua Khephren.

Ngoài con Sphinx, phía trước kim tự tháp Khephren, từ hướng Đông sang hướng Tây, có hai ngôi đền lớn, là Đền Hạ, đặt trong thung lũng gần với sông Nil, và Đền Thượng, đặt gần với kim tự tháp.
Như vậy vncng quốc của người chết không chỉ hạn chế trong ngôi mộ vĩnh viễn của các Pharaon là các kim tự tháp mà đã bắt đầu là ngay bên bờ tả ngạn của sông Nil với một hệ thống đền đài, hành lang đi lại, dùng cho việc tế lễ, ướp xác trước khi đua đến phòng mộ chính trong tháp. Trình tự nghi lễ bắt đầu từ đoạn đường sông Nil đến Đền Hạ, đó là một đoạn kênh ngắn; sau khi ướp xác xong ở Đền Hạ, người ta dua tiếp nó đến Đền Thượng bằng một đoạn hành lang ngắn.
Đền Thượng có quy mô lớn, nhiều phòng, có sẵn trong và những hàng cột thác. Sự chuyển đổi tới không gian kín của hành lang ngầm sang không gian hở của Đền Thượng là một quá trình tổ chúc không gian có suy tính. Ra đến đây, mắt người vừa bị choáng ngợp bởi ánh sáng của sân trong làm cho chưa kịp định thần thì đã vấp phải bức tượng Pharaon uy nghi đặt ngay trước mặt, rồi cả khối lớn của kim tự tháp chót vót chùm lấp hết cả tầng nhìn, che kín cả một khoàng trời lớn. Tất cả đều nha đã được chương
trình hóa.
Đền Thượng của kim tự tháp Khephren cho đến hiện nay vân được báo quản tốt,Đền Hạ không còn nguyên vẹn vì thuímg bị lũ lụt của sông Nil. Gần đây người ta cũng đã xác định đưạc vị trí và đầu vết của Đền Thượng của Kim tự tháp Kheops
Kim tự tháp lớn thứ ba trong quần thể Gizeh là kim tự tháp của Mikerinos, con của Khephren, có kích thước tưcng đối khiêm tốn. Kim tự tháp cao 66,5m, cạnh đáy dài 109m. Kim tự tháp này được hoàn thiện bên ngoài bằng đá granite hồng của vùng Aswan, đá vôi trắng của khu vực Tourah, bên trong nó cũng có hai phòng mộ. Cúng vái kim tự tháp Mykerinos còn có Đền tế lễ Mykerinos do con là Shepseskaí xây dựng mà ngày nay chi còn lại một số vết tích; cũng ở phía Nam ngôi tháp, còn có ba chiếc kim tự tháp vệ tinh.
Nhìn lại việc xây dạng quần thể kim tự tháp Gizeh ta thấy hình thức kim tự tháp đã có kích thước áp đảo sơ với các đền tế lễ kèm theo, hơn nũa, kiến trúc đã hoàn toàn thoát ly, những hình tượng công trình làm bằng gá và lau sây, toàn bộ dùng những hình đáng hình học don giản hoàn toàn thích ứng với kiến trúc đá, đường nét ngang bằng sổ thẳng, vuông vắn, láp ráp tiện lợi, rất phù hợp, thống nhất với phong cách cần có của kim tự tháp. Như vậy, một phong cách kiến trúc điển hình của các công trình kiến trúc kỷ niệm đã xuất hiện và hình thành, hình thác, vât liệu, và kỹ thuật xây dạng kiến trúc đá đã thống nhất mà không còn mâu thuẫn với nhau, kiến trúc đá cuối cùng đã rời bỏ sự mô phỏng kiến trúc gỗ. Mỗi một loại vât liệu và phương thức kết cấu tương ứng với nó đều có tiềm lạc rất lớn về mặt tạo hình, nhưng không nghi ngờ gì nữa, đó là loại hình dương thời, rất thích hợp với kiến trúc các công trình kỷ niêm. Sức biểu hiên nghệ thuật của các kim tự tháp, với hình đáng hình học của nó, với vật liệu mà nó sư dụng, chủ yếu đạt được do hình tượng bên ngoài. Nêu không có những yếu tố trên, các kim tự tháp không thể trụ nói với sa mạc mênh mông. Ý tưởng tạo thành hình tượng kim tự tháp cao lần ổn dinh, vùng chắc, thuấn khiết ở Ai Cập có đại không tách khòì những đặc diêm xã hội, đó là đa thần giáo, bái vât giáo, sự sùng bái nhà vua; về mặt tự nhiên, đó là sông dài, núi cao, sa mạc rộng lún... kiến trúc phát triển không tách khỏi hai yếu to này.
Con người Ai Cập cổ đại đã biết dùng tóan học, ứng dựng hình học và số học vào trong kiến trúc. Hiện nay con người hiện đại cho rang, về phương pháp thi công kim tụ tháp người Ai Câp cổ đại có thế đã dùng các phương pháp sau:
- Đắp những nền dốc nghiêng (xây cao đến đâu, đắp cao đến dó) tiếp dẽn là kéo trược những táng đá lên cao đến cao trình xây dựng.
- Dùng các giá gỗ để vận chuyến đá, đầu tiên dùng một hệ đòn bầy dé trục đá dặt lên giá gỗ, sau đó ván gé nghiêng theo mặt nghiêng của kim tự tháp, dùng nhân công đứng phía trên kéo giá gỗ trên đặt các khối đá lên cao trình thi công (các giá đõ có thành tựa để cố định khối đá).
Phương pháp sau có xuất xú tới cách lấy nước sông Nil lên bờ của người Ai Cập cổ đại. Theo công trình sư người Đúc L.Kroll thì để xây dong một kim tự tháp lớn, một lúc cần đến 3500 cái giá gỗ như vây.
Một số nghiên cứu cũng lại cho ràng hình thức giá gỗ vận chuyển đá được làm bằng hai tâm gỗ gân giống nhau hình trăng khuyết đặt song song với nhau và được liên kết bằng các thanh gỗ; người ta đặt đá tên giá và nó sẽ chuyển động như một con lắc nhỏ một dòn bẩy.
Những bức tranh tường trong mộ táng thời kỳ Vương triều thứ 17 (vào khoảng 1450 TCN, đã vẽ cách dùng nền đất đắp nghiêng dề dua các cột đá tên xây dựng các đền đài.
Đầu vết các nền đắp nghiêng - theo các nhà Ai Cập học người Mỹ - cũng đã được tìm thấy ở Meydum, Gizch và List.
Kim tự tháp, nói theo quan điểm hiện đại, còn là phương tiện để thông tin khoa học. Đó là những hàng chữ và những hình vẽ ở lớp đá phủ ngoài của kim tự tháp, nhưng ngày nay da phân đã bị mai một. Những bài viết, những áng văn của Hcrodotc, của Achile nghiên cứu kim tự tháp, đã dân ra những khái niệm toán học, địa lý và thiên văn liên quan đến việc xây dựng và tồn tại của các ngôi kim tự tháp.
Những kim tự tháp của các giai đoạn sau của văn minh Ai Cập thường có kích thước bé hơn nhiều, ví dụ như kim tự tháp của nhà vua Pepi II.
Ý nghĩa của các hình tượng kim tháp tròn có thể là để biêu hiện sức mạnh, quyền lực, cũng có thể là một biểu tượng của Mặt Trái, giống như một chùm tia ánh sáng mặt trời .
Hình thức lăng mộ kiểu kim tự tháp về sau này, còn được tiếp tục sư dựng ở Vương triều thứ 25 ở Ethiopie (750-650 TCN) hay ở những người Soudan sau dó (thế kỷ IV sau CN).
Trong thế giới hiện đại, thế kỳ XX, việc hồi sinh của hình thức kim tự tháp trong kiến trúc - tất nhiên là với những hình thức vật Hệu. kết cấu và công năng mới - đã được dây mạnh, diều đó cho thấy giá trị vĩnh ctru của những hình tưọng kiểu kim tự tháp.

NHỮNG LĂNG MỘ XÂY DỰNG TRONG NÚI ĐÁ

Những lăng mộ xây dựng trong núi đá (Hypogee) được hiểu là những lăng mộ dục ngầm trong đá hay những lăng mộ một phân xây dựng ngoài trời và một phân đục ngầm Trong đá.
Lăng mộ xây dựng ngầm trong đá là sản phẩm tiếp theo của lăng mộ kiểu kim tự tháp.
Vào thời kỳ Trung Vương quốc, thủ đô đời lên Thebcs thuộc miền Ai Cập Thượng, ở dây núi cao và thung lũng, địa hình hiểm trở, diện tích đất bằng phăng ít. Vì vậy xây dạng những kim tự tháp không còn thích hop, cần phải có những ý tưởng mái cho loại công trình lăng mộ .
Các Pharaon thải kỳ này, theo tập quán của các quý tộc Thebes, đã thực hiện các ngôi mộ của mình trên núi cao trong các hang động hoặc đục sâu vào trong đá. Điều đó cũng phù hợp với viêc thờ thần Núi trong Bái vật giáo nguyên thủy , các nhà vua đã lại dựng hình tượng núi đá cao để thần thánh hóa vai trò của mình.
Hình thức lăng mộ xây dựng ngầm trong nút đá đầu tiên là lăng mộ của nhà vua Beni Hassan và những lăng mộ của nhứng người thuộc Vương triều thứ 11 và 12, có niên đại từ năm 2130-1785 TCN. Bên cạnh những lăng mộ của Beni-Hassan dục ngầm trong đá, còn có 39 lăng mộ khác, có hình thức mặt bằng đều giống kiểu Maslaba.
Lăng Beni-Hassan đặt trong một khu vực núi đá cao, phần lối vào có hai cột giữa, tạo thành ba cửa vào, tiếp đến là một vách đá có trổ cửa di, bên trong là một động đá lớn hình vuông, có 4 cột đỡ ở giữa, đáy trong cùng đặt điện thờ.
Lúc đó kỹ thuật kết cấu đã tiến bộ thêm một bước: dùng kết cấu dầm cột để tạo thành những không gian nội thất rộng rãi và vai trò của những không gian bên trong của các công trình kỷ niệm đã được khẳng định.
Sau lăng mộ Bcni-Hassan, các lăng mộ xây dựng trong núi có một chuổi trinh tự các không gian ngày một phức tạp hơn: chúng bao gồm một đền thờ nữa lộ thiên, một hành lang dài đục trong đá, tiếp đến là một lọat các phòng và các sảnh dục ngầm trong đá.
Với bố cục như vậy, các đền thờ trở thành chủ thể của kiến trúc lăng mộ , có quy mô lớn, xây dựng phía trước vách núi, chỗ để mai táng trong cùng, sâu vào trong núi. Như vậy tòan bộ ngọn núi đá được kết nạp một cách khéo léo vào trong tổng thể kiến trúc lăng mộ , đóng vai trò như một kim tự tháp trước đây.

TÒA LĂNG MENTU - HOTEP III Ở DEIR-EL-BAHARI

Tòa lăng mộ xây dựng trong đá nổi tiếng nhất trong lịch sử kiến trúc là lăng của Mentu - Hotep III ở Deir-el-Bahari, nhà vua của Vương Triều thú 11, có niên đại khoảng năm 2065 TCN.
Với tòa lăng Mentu-Hotep III, một chế định về lăng mộ đã ra đài. Bằng cách triệt đề khai thác cả khu đất bằng phía trước lăn ngọn núi đá phía sau, bằng một loạt các không gian kế tiếp nhau và được bố cục bởi một trình tự chặt chẽ, một quan niệm mới về kiến trúc lăng mộ đã được xác lập.
Bắt dầu qua của lớn của khu lăng mộ là một con dư&ng lát đá, hai bên đặt các tưọng đầu người mình sư tử, dài độ 1200m; tiếp theo là một quảng trương lớn, ở giữa có một con đường, hai bên đặt nhiều lượng của nhà vua và một đường dốc dăn lên một bản phắng, tiếp nữa là một bản phắng thứ 2 có diện tích thu vào, hình bậc cấp, ở phần xung quanh đều có các hành lang cột, ở phần giữa có một kim tự tháp có độ dài lớn vừa phải. Sau đó lại là một sẵn tôn có hành lang cột bao quanh, rồi đến một đại sảnh có 80 cột đỡ, cuối cùng là phòng thờ ăn sâu vào trong đá.
Với kiến trúc tòa lăng Mentu - HotepIII, vai trò của không gian nội thất đã sánh ngang với vai trò của kiến trúc ngoại thất. Tòa lăng còn giữ lại hình ảnh của ngôi kim tự tháp của những đòi vua trước, trong nội thất đền thờ, cấu trúc của ngôi kim tự tháp này đã cản trở sự liên tục của nội thất. Điều đó nói lên trong quá trình đổi mới, các truyền thống cũ có lúc là chướng ngại cho sự phát triển của những cái mới.
Kiến trúc đã kết hợp với ngọn núi phía sau, lấy nền là núi, điều đó nói lên tâm quan trọng của thiên nhiên. Người Ai Cập cổ đại là những người kiệt xuất trong việc kết hợp thiên nhiên vào trong tìm ý sáng tác và bố cục của mình. Núi đá làm cho kiến trúc thêm hùng vĩ.
Bản thần kiến trúc hình dốc bâc với các hành lang cột, đã tạo thành ánh sáng, bóng đổ và bóng bản thân, tạo thành những phản gây nên. Nguồn gốc của thủ pháp dùng hành lang cột trong kiến trúc lăng mộ thời kỳ này có một phân xuất xứ từ ảnh hưởng văn hóa của vùng biển Egee thuộc Địa Trung Hải, một phân khác xuất xứ từ địa vị và đời sống được nâng cao hơn của tâng lớp thương nhân và thủ công nghiệp Ai Câp (kiến trúc nhà ở tu nhân của họ cởi mở và hoa lệ hơn, đó là điều mà tầng lớp thống trỊ cũng mong muốn). Và như vây, các hành lang cột đặc chế rất công phu và tinh xảo được đưa vào lãnh vực kiến trúc chính thống.
Lăng mộ Mcntu-Hotep III còn mang những đặc diêm khác đáng chú ý như: nhấn mạnh trục, nhấn mạnh sự đối xúng, dùng sẵn trong, dùng điêu khắc và dùng các đại sảnh... Điều đó củng cố lại và phù hợp vài nhu cầu tăng vẻ trang nghiêm và hoành tráng của kiến trúc, rất cần thiết cho việc đắp ứng những nghi lê ngây càng phúc tập trong việc cứng bái, tôn thờ vua chúa. Nằm sát với lăng mộ Mentu-Hotep III, về phía Đông Bắc có lăng mộ nữ hoàng Hatshepsut (xây dựng vào khoảng 1525-1503 TCN), cũng là môt khu vực lăng rất đáng chú ý.

LĂNG MỘ NỮ HOÀNG HATSHEPSUT

Lăng mộ nữ hòang Hatshepsut, Vương triều thú 18, là một tổng thể kiến trúc biết khai thác và lợi dụng địa hình một cách khéo léo, dùng nhiều bản phẳng, nhiều bậc cấp, nhiều đường dốc thoải, nhiều hành lang cột đá và đại sảnh. Cạnh tòa lăng này còn có lăng mộ và đền thờ của một nhà vua khác. Mộ của Hatshepsut về mặt ý tuỏng và phong cách, nhìn chung cũng nhất trí với lăng mộ của Mentu-Hotep III nhưng quy mô lớn hơn,kết nạp với tòa núi đá chặt chẽ hon, và điều khác biệt là không có tòa kim tự tháp. Kiến Trúc sư Senmut, người thiết ké tòa lăng này đã nói "kim tự tháp đã lỗi thời". Bỏ kim tự tháp khỏi bố cục, nội thất rộng lớn, tính chất trục của công trình được nhấn mạnh hơn.
Tỷ ìệ của hành lang cột ở đây hài hòa. Chiều cao cột lớn hơn năm lần đường kính cột, khoảng cách thông thủy giữa hai cột lớn hơn hai lần đường kính cột, tạo nên một không khí trang nghiêm, vẻ hoa lệ ngoài do các cột tròn tạo nên, còn do nhiều phù điêu và tranh tường, với các màu sắc tươi tắn tạo nên. Hành lang ngoài của bản phẳng thú hai, các cột có tiết diện vuông, trên mới mặt cột phía bên ngoài đều có khắc tượng đứng của nữ hoàng, mặc quần áo của thần Orisis, là loại thước cột đặc biệt, chỉ có đền tế nhà vua mới có.

NHỮNG ĐỀN THỜ AI CẬP CỔ ĐẠI

Những đền thờ Ai Cập cổ đại dùng để thờ thần Mặt Trời . Thờ Thần Mặt trài (thần Amon) cũng chính là thù vua, vì vua Ai Cập cổ đại chính là hóa thần của thần Mặt trời . Do sự phát triển vững vàng tên của chế độ nô lệ và do sự giải thể thêm một bước của các công xã thị tộc, chế độ chuyên chế của nhà vua ngây càng mạnh hon, bắt đầu từ thời kỳ Trung Vương Quốc, tục lệ thờ thần Mặt Trời bắt đầu được hình thành và thăn Mặt trời chiếm địa vị thống trị sơ với các thần khác. Đến thời kỳ Tản Vương
quốc, tôn giáo này phát triển hết sức mạnh mẽ, hoàng đế được kết hợp vài Mặt trời làm một và những quy tác về thờ thần Mặt trời là một hệ thống những quy ước phúc tập và hoàn chỉnh.
Như vậy các chế đinh về đền thờ bắt dầu được định hình từ thời kỳ Trung Vương quốc, lúc đầu là những đền miếu tế lễ của quý tộc trong vùng đặt ở phần trung tâm của những đinh thự đế ở của quý tộc, đặt trên một trục dọc làm chuẩn, người ta lần lượt sắp đặt các thành phán sau dây: cửa lớn, sẵn trong có hàng cột khác bao quanh, đại diện và một số phòng mât thất. Sau đó khi xuất hiên đền thờ thần Mặt trời ở Thebes, đền thờ đã lấy bố cục nói trên vào trong thiết kế và xây dạng đền, ở phía trước có thêm một đến hai cập bia tháp vuông nhọn (hình thức như cột ghi công Obelisk) nhưng thât ra loại cột vuông có chiều cao lớn này là tượng trưng cho thần Mặt trời và cũng là tượng trưng cho xu hướng mướn vuxyn tên trcíi cao của người Ai Cập cổ đại. Đó là một khối đá nguyên khối, tiết diện vuông, càng lên trên càng nhỏ dần, vát nhọn ở đỉnh.
Đền thời thần Ai Cập cổ đại có hai điểm chốt (hai trọng điểm) nghệ thuật kiến trúc. Một là cái của lớn, các nghi thức tôn giáo mang tính quần chúng được cử hành ở phần phía trước cửa này, cho nên cửa phải đường bệ, lôi cuốn, phù hợp với kịch tính của nghi lễ. Hai là khu vực nội bộ của đại điện, ở đây nhà vua tiếp nhận sùng bái của một số ít người, nên không gian phải u uẩn dầy về áp chế như vậy mới đáp ứng được tính chất thần bí của nghi thức.
Hình thức của này được tạo thành bởi hai bức tường đá hình thang hai bên, có kích thước lớn, đặt ở giữa là một cổng vào có điểm mái cao. Phía trước đền, giữa cổng và các tháp bia, là một cặp tượng điêu khắc hình nhà vua ngồi. Mối quan hệ giữa cổng vào hình thang (Pylon), tượng nhà vua và tháp bia được xử lý khéo léo, tạo thành một bố cục vừa tương phân, vừa thống nhất, hài hòa, trong đó vừa nhân mạnh sự rõ nét của các đền thể, lại vừa đọc rõ được vai trò chú đạo của tháp môn. Mầu sắc của tháp món, tháp bia rực rỡ, chạm khắc nhiều phù diêu và văn tự. cùng với các cột c& trên cắm cà xí tung bay trước gió. . . đã góp phán rất tôn vào việc tạo nên một không khí lễ hội sôi nổi, nhằm ca tụng vai trò "ân chủ của muôn loài" của nhà vua.
Trong đại điện là một mạng lưới dày đặc các cột đá, vừa to, vừa cao che khuất tầm nhìn của con người, sau những cái cột hình như có những hệ thống không gian khác đang sắp triển khai và ập tới. ở giữa của đại điện có sảnh cột (hypostyle) được tạo thành bởi những cây cột cao vuun lcn (khu vực này gồm hai hàng cột lớn và cao, tạo thành một không gian lớn có ba bước, hai hàng cột biên thâp và bé hơn, nhưng trên nó có của chóp
bằng đá lấy ánh sáng từ hai bên vào). Đầu cột toe ra dô tòan bộ phấn trần, phía trên trang trí hình các chim ung bay lượn, cùng với trời xanh và tinh tú.
Một hình thức đền thờ thần Mặt trời như trên được gọi là một "hình thức cổ điển" với những chế định quy tác thành văn và được áp dựng phó biến. Đôi khi một "đền dài cổ điển" khi xây dựng trên một khu vực thánh địa còn được bao quanh bót một bức tường thành, ở đây có trổ một của gọi là tiền tháp môn (propylon), sau đó là một con đường lớn lát đá, rộng 35m, dài 100-140m, hai bên đặt đáy nhíTng con sphinx (hinh con dê hay đầu người mình sư tử ) tiếp đó mới đến các tháp bia, mụrtg vua và tháp môn.
Nhìn chung nền của đền thờ nghiêng dần nhẹ lên, từ tháp môn cho đến chỗ đặt tượng thần của các thần, là không gian cuối cùng của đền thờ , không gian này được bao quanh bởi một hành lang, thường có dạng hình chữ u, gần với hành lang này là phòng để các vật cúng, kho, phòng các (hay cúng, tăng lữ,. . . Trong khi đó trân đền thờ cũng được hạ thấp dần từ trước đến sau. Nguồn gốc của đền thờ thần Mặt trời, tuy phát triển đại trà và định hình vào thời kỳ Trung Vương quốc, nhưng có nguồn gốc sơ khai (ngoài việc phát triển lên từ các đền thờ tại gia của các quý tộc) được tìm thấy ở Vương triều thứ 5.
 
Đó là ngôi đền Mặt trời cổ xưa nhất, đền thờ Mặt trời của nhà vua Néouséné, đó là những phòng lớn không có mái, được bao quanh bởi bừc tường thành, và hướng ra một cái sẵn trong, ở đây có Mastaba, có một cái bàn cúng. Lúc đó, những chế định về một mặt bằng quy chuẩn cho đền thờ thần Mặt trời chưa được xác lập.

QUẦN THẾ ĐỀN THỜ THẦN MẶT TRỜI KARNAK VÀ LUXOR

Những quần thể đền thờ thần Mặt trời chính thống được thấy ở Karnak và Luxor, gần Thebes. Đền lớn thờ thần Ammon ở Kamak (được xây dựng và mở rộng từ những năm 1530-323 TCN) là một bộ phận của một quân thể kiến trúc rất lớn ở khu vực Thebcs. Công trình này được khởi công bởi nhà vua Aménophis III thời kỳ Vương triều thứ 19. Gần đền thờ thần Ammon còn có đền thờ thần Khons (thần Mặt trâng - được xây dựng vào khoảng năm 1198 TCN) và một số đền thờ quy mô nhỏ khác, đền thờ thần Mut (mẹ của vạn thần), đền thờ thần Ptah (thần sáng tạo) và một đại lộ những con Sphinx...Trong quần thể này còn có một đền thờ ở khu vực Luxor kê cận, cũng thờ thần Ammon.
Vào thời kỳ Tân vương quốc, nhà vua thường đem tặng cho nhà thờ nhiều của cải và nô lệ, các thầy cúng, tăng lữ trở thành tầng lớp quý tộc, chủ nô, giầu có và có thế lực nhất. Các đền thờ chiếm đến 1/6 diện tích đất canh tác trong cả nước và đại bộ phận các phường thủ công trong xã hội kể cả các phường hội khai mở và các thương thuyền trên mặt biển, do vậy các đền thờ mọc lên ở khắp nơi.
Đền thờ tôn thờ thần Ammon, với nhiều thời kỳ liên tiếp nhau xây dựng, là một ngôi đền có kích thước 366x1lOm, với 6 cái tháp môn trong đó cái thứ nhất lớn nhất, có kích thước l13x43,5m.
Đại diện của nó có kích thước 103x52m được ken đậc bởi 134 cây cột đá (được hoàn tất vào thời gian 1312-1301 TCN). Hai hàng cót trung tâm, mỗi hàng 12 cột có chiều cao mỗi cột 21m, đường kính lớn tới 3,57m, đỡ các dâm đá phía trên, có nhịp tản tới 9,2lm, nặng 65 tấn. Các cột khác của đại điện (còn gọi là trụ sảnh, sành cột, hay hypostyìe), có chiều cao 12,8m, đường kính 2,74m.
Xem xét lại tỷ lệ giữa đường kính và chiều dài cột ta thấy thúi kỳ cổ Vương quốc hậu kỳ, tỷ ìệ này là 1:7, khoảng cách thông (hủy giữa hai cột bằng 2,5 đường kính cột; sang thời kỳ Trung Vương quốc, tv !ệ này bảo đàm cho kiến trúc nhẹ nhàng, thanh mánh hon. Nhưng với tòa Đại sảnh của Đền tản Ammon, tỷ lệ này lại bằng 1:4,66 và khoảng cách thông thuỷ giữa các cột nhỏ han đường kính cột, cột to lớn, nặng nề, dày đặc... dó là do muốn "cả một rùng cột" gây hiệu quả thần bí, áp chế con người.
Ngoài dùng đá là chù yếu, trong vật liệu xây dựng cũng dùng một ít gạch cho tuòtig bao xung quanh, tưởng có chiều cao 6,lm đến 9m, chiều dày đến 8m và tổng chiều dài là 2,5km.
Một loạt các Pharaon Ai Cập cổ đại đã có công trong việc xây dựng và mở rộng quần thể kiến trúc đền thờ Mặt trời tản nhất Ai Câp đặt ở bên phía hữu ngạn sông Nil này, trong đó đứng đầu là Ramsesn (1290-1224 TCN), người đã đánh bại sự xâm lăng của người Hittilc từ phía Bắc. Những chiến tích của nhà vua này cùng với những dấu ấn về chiến thắng của Séti I (1304-1290) đã được khắc lên tường tòa đại diện.
Một đại sảnh khác, đặt vào sâu bên trong và có quy mô khiêm tốn hơn, là hạt nhân kiến trúc đầu tiên của ngôi đền lớn vào buổi bình minh của Trung Vương Quốc là do Tumosis III (1490-1436) xây dựng.
Trong sân lớn ở sau khi qua tháp môn lần đầu tiên, ở bên tay phải có đền thờ Ramses III (1184-1153), hâu duệ của Ramses II, đền thờ có quy mô nhỏ. Gần đó còn có đền thờ thần Khóng (xây dựng khoảng năm 1198 TCN), nhìn chung tất cả các ngôi đền thờ thần vùng Thebes đều tuân theo một chế định chặt chẽ, thống nhít, dù to hay nhỏ.
Theo các nhà nghiên cứu lịch sử, các nghi thức tôn giáo bắt đầu từ Kamak và kết thúc ở Luxor. Giữa hai địa điểm có một con đường lớn lát đá dài hơn 1km, hai bên đường đặt các quái tượng đầu dê, súc vật thờ của xã hội Ai Cập cổ đại.

ĐỀN THỜ THẦN AMMON Ở LUXOR

Đền thờ thần Ammon ở Luxor quy mô cũng rất hoành tráng, tổng chiều dài khoảng 260m, giữa hai sẵn trong có 7 đôi cột lớn cao 20m, có thể đó là khu vực trung tâm của tòa đại điện chưa được xây dựng xong, các hàng cột khác nhỏ hơn đã hoàn tất việc xây dựng , các cột kiểu papymus này được diêu khắc từ dầu cột đến thân cột rất tinh tế. Việc xây dựng đền thờ Mặt trời ở Luxor do Aménophis III (1402-1364) khởi xướng và Ramses II thực hiện tiếp tục.
Ramses II cũng là người xây dựng ngôi đền đục trong đá (Speos) ở Nubie, Abu Simbcl, một loại hình đền đài độc đáo khác của Ai Cập cổ đại. Loại đền này có không gian khoét sâu vào trong núi đá, háu như không dùng đến vữa, có các thành phần là các sảnh cột và các phòng tối.
Ngôi đền ở Abu Simbel là ngôi đền đục trong đá lớn nhất của Ai Cập cổ đại, được xây dựng vào khoảng năm 1301 TCN, kích thước bức tường lớn trước đền là 36x33m làm nền cho 4 bức tượng Ramses II, mới bức tượng cao 20m. Bên trong nội thất đền Ahu Sitrtbc có 2 sảnh cột, phân trong cùng là đền thờ, tấm cái cột hình chá nhăt ở sảnh cột phía ngoài là cột có tượng thờ, xung quanh tường có nhiều phù điêu.
Toàn bộ ngôi đền được đục trong một ngọn núi đá lớn, mặt trước hướng ra phía sông Nil. Ngoài 4 bức tượng lần Ramses II nổi bật ở lối vào, cửa vào được đặt ở giữa , trên cửa có một hốc tường cao đặt tượng thần Ra - Harakhty - vị thần lớn nhất Ai cập cổ đại. Khi xây dâp nước Aswan năm 1966, để tránh mực nước dâng cao làm ngập, vào khoáng năm 1963-1972, người ta đã phải đời ngôi đền lên một vị trí cao hon, bằng cách chia nhỏ
công trình đò sộ này ra làm 1063 khối và sau đó lắp dựng lại.
Nhìn chung, ngoài bộ phận cửa vào, sức biểu hiện của công trình kỷ niệm Loại đền thờ tập trung vào bên trong nội thât công trình, điều đó phù hợp vài việc có một tôn giáo mới phục vụ cho việc thần thánh vua chúa thay cho Bái vật giáo nguycn thủy của xã hội công xã thị tộc. Thủ pháp nghệ thuật thời kỳ Trung Vương quốc và Tàn Vương quốc đã phong phú han, và có được điều này cũng là do kết cấu kiến trúc (kết cấu dầm cột) và kỹ thuật thi công, trình độ của thợ thủ công và nô lệ đã tiến bộ hơn một bước .
 

DINH THỰ, CUNG ĐIỆN VÀ NHÀ Ở

Trong xã hội Ai Cập cổ đại, nhà ở thường làm bằng lau sậy và đất sét hoặc gỗ và gạch (đá chỉ dùng trong kiến trúc tôn giáo).
Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra một điểm dân cư lần ở và phía Tây Bắc Cairo, có niên đại 4000 năm trước Công nguyên (thời kỳ Vương quốc tiền kỳ), với loại nhà chính là nhà khung gỗ, trên khung tưởng bằng gỗ có ken sậy bên ngoài trát bùn hoặc không trát bùn, nhà có phong cách nhẹ nhàng. Mái nhà được làm bằng các bó sậy ken dày, hình hơi uốn vòng cung.
Trong khi đó, ở Ai Cập Thưạng (vào thời kỳ cổ Vương Quốc), nhà ở được làm theo kiểu móng đá hộc, tường gạch không nung, mái ken sít nhau, phủ thêm một lớp đất sét.
Hình đáng ngoài nhà trông như khối chữ nhật nhưng có hơi thu nhỏ về phía trên. Loại mái nhà này mùa hè nóng nực có thể làm nơi ngủ rất tiện lợi.
Vào thời kỳ Trung Vương quốc (khoảng 2000 năm TCN) nhà vua Senuser 11 đã tập trung nhân dân xây dựng thành phố Kahun, Thành phố Kahun có hình đáng chữ nhật, kích thước 380 X 260m, với hai khu vực sau đây:
- Khu dân nghèo ở phía Tây có kích thước 260 X 105m với 250 ngôi nhà hai, ba gian bằng lau sậy và đất sét (chiều rộng nhà không quá 7-10m).
- Khu nhà phía Đông lại chia thành 2 khu vực, khu vực phía Đông Nam dành cho dân trung lưu và khu vực phía Đông Bắc dành cho các nhà giàu (gồm 10-11 trang viên, có nhà rộng tới 60 X 45m gồm 70 phòng).
Sự đối lập giàu nghèo rõ nét, nhà ở quý tộc giàu có phía tưởng ngoài không trổ cửa sổ. chỉ có một cửa đi hẹp vào sẵn trong, trong nhà có các phòng cho nam giới và phụ nữ riêng, phòng lớn có độ cao lán, phòng bé có độ cao nhỏ, phần chênh lệch về Độ cao dùng để làm của trài để thông gió, tới sẵn có cầu thang tên mái được dùng để hóng mát.
Trong nhà ở đã coi trọng việc chắn nắng và thông gió, !Ù sẵn có cầu thang lên mái được dùng để hóng mát.
Đến thời kỳ Tân Vương quoc, vào khoảng thế kỷ XVII-XI TCN, nhiều loại hình nhà ở được thấy ở thành Tel-el-Amarma. ở đây có ba loại nhà ở chính:
- Nhà ở ba gian (một gian làm bếp và cất lương thực, hai gian khác làm phòng ăn), vật liệu xây dựng là lau sậy và đất sét, mái bằng.
- Nhà cho quan tại (70x70m), tường gạch cao, mở ba của quay ra phố.
- Loại tâu dài, dinh thự, loại này có ao cá, vườn cây phía trước, các phòng của chủ nhân có nền cao, các phòng dành cho nò lệ, các phòng phụ có nền thấp hơn lm, vật liệu dùng cột gé, tLiông gạch, dâm gổ, mái bằng và trong nhà có trang trí tranh tường.
Nhà ở ở Tel-el-Amama là nhân chúng sông về việc người Ai Cập cổ đại đã quan tâm đến vấn dé quy hoạch đó thị, dn&ng phố tháng góc, đã có nhà tảng, chú ý việc chống nóng cho khu dân cu... Điều này cũng thấy ở nhà ở ở Thebes và thấy trong những áng văn có mà Diodoie ở Sicilc đã đến Ai Cập và kể lại
Một đinh thự tiêu biểu ở Tel-el-Amarna Cũ mặt bằng kiểu tập trung, phần trung tâm dc cho chủ nhân ở có chiếu cao hơn một tầng hoặc một tâng rưỡi, đái nhà phụ ở phía tây và một phần phía Đông dùng để cho gia nô ở, để làm kho, chăn nuôi sức vật, làm phòng bếp và tắm, phần phía Bắc là sẵn trồng cây ăn quả, trồng các loại rau và dua.
Các cung diện của nhà vua có quy mô hơn, nhấn mạnh trục dọc, bên trong các phòng có nhiều cột, ngoài trục dọc có khi lại còn có trục phụ. Ví dụ như hai tòa cung điện ở Tei-el-Amurna, có một tòa có tuột đại diện kích thước 130x75m, bên trong có 30 hàng cột, mòi hàng có 17 cột; một tòa cung diện khác có diện tích 112xl42m, ngoài điện của nhà vua đặt ở phần tận cùng của trục dọc.
Cung diện cũng dùng kết cấu gỗ, tường gạch xây, mặt tường trát vũa, ngoài cùng xoa Thạch cao. Ngoài lớp thạch cao người ta tó khắc trang trí hình các loại thú vật và chim muông, Trăn, rắn và cột nhà cũng được tô vẽ các hình vẽ rất đẹp mắt. không gian
bên trong dạt nhiều tượng vua và hoàng hậu. Gỗ làm cung điện Ai Cập không có mà được vận chuyển từ Syria tới .
Càng về sau, các cung diện của nhà vua càng có tỷ lệ tốt, việc thần hóa nhà vua càng được cường diệu, Dưới triều đại Menphis, phía trước cung diện có một con đường hai bên đặt các con sphinx, có dầu dê, dẫn tới hai cột ghi công, sau đó là cổng cung diện.
Đến thời đại Thebcs, cung diện của nhà vua tại càng mô phỏng hình thức của đền thờ thần hơn nữa, có nhiều sân, phòng đón tiếp, phòng để châu báu và phòng cho nữ giới ở sâu vào bên trong, trục dọc lại càng được nhân mạnh hơn nữa.

CHƯƠNG 3 

KIẾN TRÚC LƯỠNG HÀ VÀ BA TƯ

BỐI CẢNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI LƯỠNG HÀ VÀ BA TƯ

Nền văn minh Lưỡng Hà và Ba Ttí thuộc vùng Trung Cân Đồng, bắt dầu khoảng 4000 năm trước công nguyên.
Vùng Lưỡng Hà và Ba Tư là khu vực đồng bằng trù phú được tạo bởi 2 con sông lớn là Tigre và Euphratcs. Do sự phát triển nhanh chóng của sản xuất thủ công nghiệp và thương mại trên cơ sở nông nghiệp và giao lưu nên khu vực này đã sớm xuất hiện các thành phố lớn như: Jerusalem (nay thuộc Israel và Palestin), Amirth (nay thuộc Syrie), và các thành phố : Khorsabad (Dur Sharukin), Nlnive, Ashur, Ctcsiphon, Babilon, Ashur (nay thuộc Iraq) và Persepolis (nay thuộc Iran).
 
Khoảng năm 4000 trước công nguyên vùng hạ lưu sông Tigre và Euphrates đã hình thành các nhà nước nô lệ nhỏ và các khu dô thị của họ đã có nhiều cung điện, dài chiêm tinh, đền thờ,... đó là nền văn hóa Sumcr. Đến năm 1758 trước công nguyên (TCN) vua Hammuĩabi thống nhất Lưỡng Hà và tập nên vương quốc Babilon. Khoảng năm 900 TCN nhà nước Ashur lại xâm chiếm toàn bộ vùng Lưỡng Hà, Syrie và một phần Ai Cập và lập nền đế quốc chuyên chế Assyrie. Năm 625 TCN người Chaldee đánh chiêm nhà nước Assyrie, lập rtên nhà nưúc Tân Babiton. Sau một thời gian phát triển phồn thịnh, năm 539 TCN nhà nước Tân Babilon bị tiêu diệt và khu vực này thuộc về Quốc vương Ba Tư.
Sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương mại của Tây ở đã thúc đẩy sự phát triển của các bộ môn khoa học và nghệ thuật của khu vực. Các môn khoa học như: toán học, thiên văn, khí tượng học,... và các ngành kỹ thuật như: dệt, gốm, luyện kim,... đã đạt được nhiều thành ttJu quan trọng. Về mặt nghệ thuật: nghệ thuật tạo hình cũng đạt được nhiều thành tựuđộc đáo thể hiện ở những trang trí bích họa phong phú, tinh xảo và nghệ thuât kiến trúc các đến dài, cung diện với quy mô rất đồ sộ.
Có thế nói các dò thị khu vựcTây ở đã trả thành trung tâm chính trị, kinh tế của cả vùng. Khung cảnh lịch sử, trung tâm đô thị chính và tính chất văn minh của nền văn minh Lưõng Hà có thế khái quát qua bảng sau:
Thiên niên ký
thứ III
Người Sumer ỏ
phía Nam Chaidée
Trung tâm là thành
Ur
Văn minh trồng trọt
Trước năm 2000Người Sécmite
ở Chaldée
Thủ đô là BabiionVăn minh thương nghiệp
1100Người Hittite xâm chiếm Ba Tư
1100 – 600Người AssyrieThù đô là NiniveVăn minh chiến tranh
539 TCNNhà vua Ba Tư Cyrus chiếm Babilon


ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC LƯỠNG HÀ VÀ BA TƯ

Loại hình: kiến trúc Lưỡng Hà và Ba Tư có loại hình kiến trúc đa dạng: đền đài. cung điện, thành quách, kênh mương, nhà ở và tiêu biểu là các công trình Ziggurat (đài chiêm tinh).
vật liệu và phương thức xây dựng
+ Người Chaldce: chủ yếu dùng gạch không nung để xây cất và dùng chất kết dính là một loại vữa bitum.
+ Người Assyric: dùng gạch ướt để xây dạng và không cân chất kết dính hoặc xây nhiều vòm, cuốn bằng gạch khô và gần kết vài nhau bằng đất sét: ngoài ra còn sử dụng các vật liệu như : gỗ, đá, gạch luu ly để trang trí.
- Kiến tạo hình.
+ Các công trình của người Chatdée như: đền thờ hoặc nhà ở tư nhân thường có dạng hình chữ nhật, đặt trên một nền cao, nhằm mục đích chống lụt; kiến trúc sử dụng nhiều phù điêu, tranh tường bằng chất liệu gỗ hoặc gạch lưu ly.
+ Người Assyrie: cũng tương tự như người Chaldée, nhưng đặc biệt dùng nhiều gạch men lưu ly.
- Kỹ thuật xây dựng và trang trí:
Kỹ thuật xây dựng vùng Trung cân Đông và Tây ở có vật liệu chủ yếu là đất và các chế phẩm làm từ đất sét. Các kiến trúc chủ yếu dùng gạch không nung và liên kết với nhau bằng bitum.
Nhà cửa xây dựng thô sơ bằng đất sét và lau sây trong những buổi dầu sơ khai sau đó chuyển sang dùng vật liệu là gạch không nung và gạch nung. Khu nhà ở phổ biến là xây bằng gạch, mặt tường đặt một ít thanh gỗ, rải lau sậy lên trên và trái đất sét.
Cung điện thường được xây dựng theo kiểu đối xứng, nhấn mạnh đại điện và phòng thờ. Cung điện thường có 3 sân trong hoặc nhiều sân trong đặt nối tiếp nhau. Sân thứ nhất phục vụ cho các phòng hành chính, sân trong thứ hai phục vụ cho các phòng ở, sân thứ ba phục vụ cho các phòng phụ trợ và sân thứ tư (nếu có) thường là sân để thờ.
Cổng cung điện và đền thờ tuân theo một chế định nghiêm ngặt: hai tháp lâu đặt cao & hai bên, to và chắc; kẹp ở giữa cổng vào thàng đứng có cuốn vòm ở phía trên. Hình thức cổng này còn được dùng cho thành quách.
Về kỹ thuật trang trí Hình thức trang trí sơ khai ban đầu, dùng những cái nêm bằng gốm đóng vào mặt tường để tăng thêm tuổi thọ của công trình trước tác động của thời tiết, khí hậu. Người ta ken dày các nêm gốm hình hoa văn của những cái chiếu cói dan bằng cói và sây, với những hình thức hoa văn hình đông và thực vật phong phú.
Đến năm 3000 TCN, người Lưõng Hà còn có thêm hình thức trang trí mặt tường bằng cách quét bitum lên mặt tường , sau đó dùng các mành đá và mánh sành ốp lên trên tạo thành những hình hoa văn trang trí rất dẹp. Thời kỳ này người ta cũng phát kiến ra việc dùng đá ốp chân tường để bảo vệ tường . Ví dụ điển hình là trang trí tường ở đền Tet-el-Obeid. Chân tường được khắc nhô ra một cách đều đặn, các nêm gốm có hình hoa hồng tạo nên nền là hoa văn đỏ, trắng, đen.
Vào khoảng năm 3000 TCN, người Lưõng Hà đã sản xuất được gạch lưu ly, đây là đỉnh cao trong nghệ thuật trang trí mặt tường của kiến trúc Lưỡng Hà cổ đại. Gạch lưu ly có các mầu men óng ánh khác nhau, có độ bền vững tốt; thường được sử dụng để trang trí thành các phù điêu rất ấn tượng theo chù dề: thực vật, hoa văn,... Dân dần gạch lưu ly trở thành vật liệu truyền thống của cả khu vực Lưỡng Hà và cao nguyên Iraq.
Các chúng tích lớn về kiến trúc có sử dụng gạch lưu ly như: cửa thành Ishtar và búc tường phía sau ngự điện trong cung điện của nhà vua Nabucodonosor, thuộc thành phố Babilon.


KHÁI NIỆM VỀ KIẾN TRÚC ZIGGURAT

Ziggurat (dài chiêm tinh) là sản phẩm kiến trúc quan trọng của Lưỡng Hà, ra đời trên cơ sở tục lệ sùng bái đồi núi, sùng bái thiên thể và tục lệ xem sao, nghiên cứu tinh tú trên trời.
Ziggurat là một loại hình kiến trúc kiểu tầng bâc, bệ cao nó đặt trên bệ cao kia, càng lên cao càng thu dần lại, có đường dốc trượt hoặc bâc thang thẳng góc hoặc men theo khối xây để đi tên đỉnh, trên đỉnh có đền thờ nhỏ. Bậc thang có khi đi lẽn từ bên phải và bên trái khối xây, chụm vào giữa; cũng có kiểu bâc thang xoáy trôn ốc. Các Ziggurat thường có từ 3 đến 7 bâc, mỗi tầng được trang trí một mâu khác nhau, tượng trưng cho
ngôi sao thờ.
Vào Thiên niên kỷ thứ ba, mõi thành phố đều có một hoặc một số Ziggurat. Công trình này chính là điểm nhìn cho thành phố. Ziggurat là thể loại công trình kiến trúc quan trọng trong đời sống xã hội vùng Lưỡng Hà. Nóthường được đặt cạnh đền đài và cùng với đền đài và các thương trường
tạo nên một trung tâm xã hôi, tôn giáo và thương nghiệp.
Chúng tích nổi tiếng nhãt là Ziggurat ở thành phố Ur, có niên đại khoảng năm 2125 TCN, có kích thước đáy 65 X 43m, tâng 1 cao 9,75m ; tầng 2 có kích thước đáy 34,7 X 23m, cao 2,5m; chiều cao của tâng trên cùng khoảng 21 m. Ngoài ra hiện còn lại nhiều đầu vết của các Ziggurat khác ở Uruk, Eridou, Ninive,...
Theo dấu vết khảo cổ và theo miếu tả của các áng văn cổ, Ziggurat cạnh đền thờ thần Babel có chiều cao tổng cộng khoảng 80m; cạnh đáy 184m và chiều cao tầng thứ nhất là 24,5m; bên trên có bảy tòa tháp giật khác nhỏ dần, mới tháp cao 8,lm; có đưòng dốc thoải lên tới bên ngoài. Mầu sắc của bảy tầng tháp này từ durói lên trên là đen, tráng, nâu, lam, đỏ, bạc, vàng.

KIẾN TRÚC THÀNH BABILON

Thành phố Babiton - thù đô dưới triều vua Hammurabi được xây dựng khoảng năm 2000 TCN. Hạt nhân của thành phố là tòa thành có mặt bằng hình chữ nhật, kích thước 25. 000 X 15. 000m, đặt theo hưóng Đông - Tây. Sông Euphrates chảy theo hướng Bắc - Nam chia thành phố thành hai phần.
Thành Babilon thời kỳ đầu không có nhiều đền đài và cung diện; thành không có dấu vết nào còn lại đến ngây nay. Sự phát triển của thành Babilon thời đại Tân Babilon (thê kỷ VI TCN) gần với sự phát triển của gạch lưu ly nổi tiêng. Tân Babilon hay Babilon thứ hai với các di chỉ còn lại và theo miếu tả của nhà sử học Hy Lợp Herodote là
có nhiều giá trị. Thành có hai bức tườmg thành vậy quanh với chu vi là 88km và 66km; bức thành nội có chu vi 16,5km; cao 25-30m, mặt thành rộng 7,5m; thành có 250 vọng lâu, 100 của bằng đồng và 9 cửa vào lớn.

Ờ vị trí trung tâm của thành là cung điện dành cho vua và tăng tữ, bên cạnh đó có đền thờ thần Marduk. Đền thờ xây dựng trên một khu đất rộng, kích thước 550x450m. Cạnh đó là Ziggurat Babel. Ngoài ra khu trung tâm còn có nhiều công trình kiến trúc quan trọng khác như đền thờ Ishtar để Akkad, vurán treo Babilon,... Vườn treo Babilon được xem là một trong bảy kỳ quan thế giới cổ đại - được dựng lên vào năm sau. Khi Nabucodonosor xây dựng xong Cung diện hoàng gia của mình. Các học giả cổ đại miêu tả về công trình này rất nhiều, nhưng vết tích còn lại ở các đời sau qườ ít khiến lịch sử xây dựng và tồn tại của vườn treo là một huyền thoại lớn. Vườn treo là môn quà của nhà vua Nabucodonosor xây dựng cho Hoàng hâu vốn là công chúa người Mèder - là một xú xò có núi non hùng vĩ. Công trình này nằm giữa sông Euphrates và Cung điện nhà vua, có chiều cao bao qườt hết cả một vùng thành phố và khu vực lân cân, là điểm quan sát của những đoàn người, ngựa và lạc dà di trên vùng Lưỡng Hà rộng lớn. Vườm treo xanhtốt với nhiều loại cây lớn nhỏ khác nhau là do những bộ máy thủy lực và giếng nước, guồng nước bom nước sông lên. Công trình cao hơn lOOm, gồm 4 tầng tháp, mới tầng cao 25m. Trên mỗitầng là một vườn phẳng, trồng nhiều cây và hoa mang về tới khắp các noi. Đáy của phân vườn cây được ìát bằng các phiến đá kích thước 5x l,2m đặt khít nhau và gối trên các hàng cột và tường dày chịu lực.
Kiến trúc Babilon xuất phát từ những yêu cầu xã hội như: cổng thành là nơi để trao dổi, cổng cung điện là nơilàm các thù tục hành chính, cổng đền thờ là nơi phần xử. o thành Babilon, kiến trúc cũng luôn gần bó với kỹ thuật xây cất tài nghệ làm công trình từ vật liệu là đất sét cùng với nghệ thuật trang trí hoa văn tuyệt diệu; các loại công trình và các hoa văn này đã trở thành truyền thống giàu sức sông và tiếp tục phát triển qua các thời kỳ sau này.



KIẾN TRÚC THÀNH DUR SHARUKIN VÀ CUNG ĐIỆN SARGON II

Thành Dur Sharukin (hay thành Khorsabad) và cung diện Sargon II được xây dựng ở thượng lưu Lưỡng Hà, dưới thời kỳ nhà nước Ashur.
Thành Dur Sharukin có hình đáng hình vuông, mỗi cạnh 2km, tường thành dày 50m, cao 20m. ở những ché có cổng thành, chiều dày tường thành lên tới 85m. Thành có nhiều cửa và vọng lâu, trên thành có thể cùng chạy một lúc 4 cổ chiến xa do ngựa kéo.
cung diện Sargon II nằm trong một tòa vệ thành ở cạnh phía Tây Bắc của thành phố, được đặt trên bệ đất xây nhân tạo cao 18m để tránh ngập lụt. Do đó có các bậc thang dành cho người di bộ và lối dốc dành cho xe ngựa kéo dẫn lên cung diện.
Cung diện chiếm diện tích 17ha với 210 phòng và 30 sân trong. Tường cung diện làm bằng gạch phơi dày 3-8m, từ độ cao l,3m trở xuống tường được xây bằng đá.
Chính diện và hâu cung của nhà vua đặt ở phía Bắc, nơi đây có cura lớn thông ra ngoài thành, tính chất phòng ngạ rất mạnh. Cừa chính cung diện được xây theo kiểu 4 khối trụ hình chữ nhật, mòi bên của chính có hãi khối vươn cao. Hai của tròn nhỏ hơn trổ hai bền hình thành một kiểu tam quan, cừa giữa rộng 4,3m, trên tường ốp gạch lưu ly, từ độ cao 3m trở xuống được ốp đá và khác phù điêu. Hai bên của chính và phân chuyển góc của tháp môn có khắc hình tượng đầu người mình bò.
Phòng chiêu dài lớn có kích thước lớn 32 X 8m, trên tường ốp gạch tuu ly tráng men theo hai chù dề là: hình tượng trang trí và những lối chi dụ của nhà vua. ngoài ra còn dùng đá dé ốp chân tường, làm tím dan, đầu cột.
Phía Tây cung điện có Ziggurat, phản ánh sự nhãt trí giữa thần quyền và vương quyền. Ziggurat có đáy hình vuông 43x43m, cao 4 tầng với chiều cao tổng cộng là 60m.

KIẾN TRÚC CUNG ĐIỆN PERSEPOLIS CỦA BA TƯ

Cung diện là loại hình chủ yếu của kiến trúc Ba Tư. Dựa trên truyền thống xây dạng Iran và các kinh nghiệm tích tũy được sau khi chinh phục đất nước của các dân tộc khác nên người Ba Tư đã xây dựng được rất nhiều cung diện xa hoa, lộng lây.
Trong các trung tâm kiến trúc, quần thể cung diện Persepolis là đáng chú ý và quan trọng nhất, có quy mô lớn nhất. Persepolis là thủ đô cũ của vương quốc Archéménide, ở phía Tây Nam Iran, cách thành phố Shiraz ngày nay khoảng 60km và được xây dựng bởi các đời vua Darius, Xerxes, Artaxerxes (tới năm 522-424 TCN).
Cung diện được khởi công xây dựng từ năm 518 TCN; được đặt trên một nên cao 15m sơ với khu vực xung quanh với kích thước 450x300m.
Lối vào chính là hai bâc thang lên đối xứng nhau xây bằng đá, quy mô đồ sộ, chiều ngang rộng 6,7m, nằm ở phía Tây Bắc quần thể. Hai bán lối tên có khắc hình binh sĩ canh giữ và người đến triều công. Tiếp đến là môn tâu của cả khu vạc, đầu mối chuyển tiếp dòng người đến các bộ phận chính của Persepoìis.
Cung điện chia làm 4 khu vực chính:
- Khu vực đại sảnh tiếp đón 100 cột của Darius I (phía Dòng Đắc)
- Khu vực đại sảnh tiếp đón của Xerxes I (phía Tây Bắc)
- Khu vực các phòng châu báu (phía Dòng Nam)
- Khu vựchậu cung (phíă Tây Nam)
Các khu vực này được kết nối bằng một sảnh liên hệ hình vuông có 3 cửa, nằm ở vị trí trung tâm hình học của khu vực.
Đại sảnh 100 cột do Darius xây dựng là một điện hình vuông có cạnh 68,6x68,6m, có 100 cột, mới Cột cao 11,3m. Đây là nơi để ngai vàng của nhà vua và là nơi tiêp các sứ thần ngoại giao các nước.
Đại sảnh tiếp đón hay đại điện nghi lề do Xerxes I hoàn tất xây dựng, là công trình đáng tự hào nhất của quần thể Persepolis. Công trình bao gồm một đại sảnh trung tâm (62,5m X 62,5m), mái được đỡ bái 36 cột đá, mới cột cao 18,6m, xung quanh được phù trạ bôi ba không gian, mỗi không gian có hai hàng cột thức. Các hàng cột thức cách nhau tới tâm đến tâm 8,74m, tỷ tệ đường kính và chiều cao cột là 1: 12. Bốn cột ở đại điện có thể mù của hãm bên trẽn, lấy ánh sáng chiếu vào. Hàng cột thức phía Tây còn dùng đê làm khán đài xem duyệt binh.
Cột đá của cung điện làm bằng đá cẩm thạch màu sẩm, tường làm bằng gạch nung, mặt tường ốp đá hoa cương den, trắng hoặc ốp gạch lưu ly. Đầu cột là những tác phẩm điêu khắc tinh xão, được tạc hình ảnh hai con bò thờ quỳ giáp lưng vào nhau. Chiêu cao của các bộ phận dầu cột chiếm 2/5 tổng chiều cao cột
 
Hệ thống kết cấu các cung điện ở Perscpolis được xây dựng trên một tư duy logic, kết cấu phù hợp và làm sáng tỏ logic công năng và hình tượng.
Một đặc điểm khác của kiến trúc Persepolis cần nhấn mạnh là công trình không có sắc thời thần bí, không áp chế con người do xã hội Ba Tư lúc bấy giờ chưa hình thành tôn giáo rõ rệt.


CHƯƠNG 4

 KIẾN TRÚC HY LẠP CỔ ĐẠI 

PHẦN 1

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ Ý NGHĨA  CỦA NGHỆ THUẬT  KIÊN TRÚC HY LẠP CỔ ĐẠI

Nền kiến trúc Hy lạp cổ đại ra đời và hình thành trên một vùng đất đai rộng lớn,bao gồm miền Nam bán đào Ban Căng, các đảo nhỏ ở vùng biển Egée, khu vực  Tiêu Á Tế Á, vùng ven biển Hắc hải, Italia, Sicile, Pháp, Tây Ban Nha và cả Ai Cập.
Ãngghen trong quyền "Chống Đuyrinh" đã đánh giá cao những giá trị mà Hy lạp và La Mã đế lại cho đời sau. Đặc biệt với Hy lạp , trong triết học, lịch sử, thể ca, văn học, nghệ thuật, kiến trúc... gia tài để tại là vô cùng quý giá. Hy lạp và La Mã là quê hương đầu tiên của kiến trúc Châu Âu.
Nghệ thuật kiến trúc Hy lạp cổ đại này sinh trong một khung cảnh thiên nhiên đầy về trữ tình: biển xanh rờn, những rặng núi đá lấp lánh như thuỷ tinh thể, những rùng cây um tùm tươi tốt. Khí hâu ôn đái Địa Trung Hải cũng hết sức ưu ái khu vực này. nhiệt đô mát mẻ, dễ chịu tạo cho con người sông hoà đồng với thiên nhiên, quen với sinh hoạt ngoài trời.
Một trong những điều kiện thuận lợi nữa là xã hội Hy lạp cổ đại có nền chính trị, kinh tẽ ổn định và tương đối tiến bộ.
Lịch sử nghệ thuật Hy lạp được chia làm hai thời kỳ lớn: thời kỳ tiền Hy Lạp (từ 3000 năm đến 1200 năm TCN) và thời kỳ Hy Lạp chính thống (từ thế kỷ XII đến thế kỷ I TCN).
Thời kỳ Tiền Hy lạp (còn gọi là thời kỳ văn minh vùng biển Égée) bao gồm ba giai đoạn là:
- Giai đoạn thứ nhất: văn hoá đồ đồng thiên niên kỷ IÍÍ (gần nha còn lất ít dấu vết để tại).
- Giai đoạn thứ hai: văn minh đảo Crête (năm 2000 - 1600 TCN).
- Giai đoạn íhú ba: văn minh Micêncs (kéo dài trong rtảa sau Thiên niên kỷ thú II TCN),
Thời kỳ Hy lạp chính thống, là thời kỳ sinh ra một trong những nên văn hoá rực rõ nhất của nhân loại, được phân ra bốn thời kỳ nhỏ;
- Thời kỳ Hômer (thế kỷ XII đến thế kỷ IX TCN).
- Thời kỳ Viễn cổ (thế kỷ XIII đến thế kỷ VI TCN).
- Thời kỳ Có điển (thế kỷ V đến thế kỷ IV TCN).
- Thời kỳ Hy lạp hoá (thế kỷ III đến thế kỷ I TCN).
Nhiều thành tựu kiến trúc Hy lạp cổ đại tập trung nhất vào thời kỳ cổ điển, đây là
"Thời đại Vàng" của Hy lạp cổ đại và được chia làm ba giai đoạn:
- Giai đoạn cổ điển tiền kỳ (nữa đầu thế kỷ thứ V TCN).
- Giai đoạn cổ điển thịnh(nữa sau thế kỷ thứ V TCN).
- Giai đoạn cổ điển hậu kỳ (nữa đầu thế kỷ thứ IV TCN).
Qưá trình phát triển của kiến trúc Tiền Hy lạp và Hy lạp cổ đại theo bảng sau:
Phần kỳ kiến trúc - văn mình Égée

Thời gianThiên niên kỳ III2000-1600 năm TCNNữa sau Thiên niên kỷ II
Thế kỷXXX-XXXX-XV1XV-XII
Các giai đoạn lịch sử(1) Văn hoá đó đóng(2) Văn minh đảo Crete(3) Văn minh Micênes
Phần kỳ kiến trúc Hy lạp cổ đại chính thóng
Thời gianThế kỷ
XII-XI
TCN
Thế kỷ
X-IX
TCN
Thế kỷ
VIII-VII
TCN
Thế kỷ
Vl-V
TCN
Thế kỷ
IV-III
TCN
Thế kỷ
II-I
TCN
Thế ký
Các giai đoạn lịch sử(1) Thời kỳ Hômer(2) Thời kỳ Viền cổ
(3) Thời kỳ Cổ điển
(4) Thời kỳ Hy lạp hoá (Macedonie)
Nội dung của kiến trúc Hy lạp cổ đại rất phong phú và có thể tiếp cận bằng nhiều cách: có thể nghiên cún theo thời gian; theo cách diễn tiến, theo loại hình cũng như theo hình thức: bố cục; tu trong của tác phẩm kiến trúc.

KIẾN TRÚC ĐẢO ÉGÉE VÀ KIẾN TRÚC MICENNES

Vùng biển Égée cổ đại có biển Égéc là trung tâm, với các đảo trên khu vực biển cộng thêm với bán đảo Hy lạp và vùng bờ biền Tiều ở Tế Á. Khu vực này bao gồm các địa danh sau đây:
1) Núi Olymp (Hy lạp );7) Athênes (Hy lạp );
2) Sparta (Hy lạp );8) Knossos (đảo Égée , Hy lạp );
3) Mícênes (Hy lạp );9) Byzantine (Thổ Nhì Kỳ);
4) Tiryns (Hy lạp );10) Priene (Thổ Nhĩ kỳ);
5) Corinth (Hy lạp );11) Milet (Thổ Nhĩ kỳ);
6) Epidaure (Hy lạp );
Nển văn hoá đảo Égée (phát triển trong khoảng những năm 2000-1600 TCN) nảy nỞ tại các điểm dân cư đô thị Knossos, Phest, Triada trên đảo và lan truyền ra hàng chục đảo nhỏ khác và phát triển cả ở thành Troic (Tiểu ở Tế Á).
Đảo Égée cùng với thành Micenes trên đất liền đã phát triển nền kiến trúc rực rỡ của mình với các loại hình đa dạng như thành phố, cung điện, nhà ở, lăng mộ và thành qúach.

KIẾN TRÚC ĐẢO ÉGÉE

Ở thời kỳ này, việc xây dựng kiến trúc cung điện phát triển rất mạnh, nổi bât nhãt là cung điện của nhà vua Minos ở Knossos là biêu tượng của văn hoá đảo Crete.
Cung điện của nhà vua Minos được xây dựng năm 1600-1500 TCN. Người đảm
nhiệm việc chù trì xây dựng cung điện này theo truyền thuyết là kiến trúc su Dédale (Dédale là người phát minh ra đôi cánh), ông đã lợi dụng vách núi đá cheo leo để xây dựng cung diện với một quy mô rất lớn. Do có hai lối vào rât khó nhận biết kết hợp với hệ thống phòng ốc, đường giao thông rât phúc tập nên cung điện này còn có tên gọi là Mê cung (Labyrinth).
Giữa cung điện có một cái sân trong lớn hình chữ nhât, cạnh Đông - Tây dài 27,4 mét, cạnh Bắc - Nam dài 51,8 mét, xung quanh sân bố trí dày đặt các phòng ở. Khu vực nhà vua ở nằm ở phía Nam sân trong lớn này, bao gồm chính điện, phòng ở của hoàng hâu, phòng ngủ, phòng tắm, nhà kho, các phòng trên được bố trí dan xen với một số giếng trời có kích thước to nhỏ khác nhau.
Phía Tây cung điện là khu vực nghi lễ, tiếp theo là khu nhà kho có mặt bằng mảnh và dài, phía Bắc có nhà hát ngoài trời. Cung điện đặt trên địa thê bám theo núi đá nên cầu thang, lối đi rắc rối, phúc tạp, tuy vậy một số sảnh đường dùng các cột liên hệ với ngoài trời vừa đón được hướng gió mắt mé của đảo Égée vừa kết nạp với sân trong tạo nên Thủ pháp kiến trúc rất hay. Cột hình thức tròn, trên to dưới bé nhưng do dùng tỷ lệ đường kính trên chiều cao là 1:5; 1:6 nên cân dối, mạnh mẽ. Các bức tranh tường dùng phong cách tả thực, màu sắc phong phú, tạo nên những bức tranh rất đẹp. Chân các bức tường xung quanh cung điện xây bằng đá hộc, tạo cho công trình vững chắc, khỏe mạnh.
Cổng chính của cung diện có hình đáng giống chữ H, phía trước đặt hai cây cột.
Kiểu cổng này rất thông dựng đối với kiến trúc Egée, về sau còn được Hy lạp sử dụng nhiều trong các công trình kiến trúc công cộng.
Tuong truyền, cung điện nhà vua Minos gần liên vài con "Nhân ngưu", cầu chuyện con Nhân ngưu Mcnotaure cũng xuất hiện từ cung điện này.
Điều đáng chú ý là cung diện Knossos tuy bi hiểm nhưng không có tường thành bảo vệ, điều đó chúng minh ràng sau những cuộc chiến tranh, đảo Égée đã có một thời gian khá dài ở vào thời kỳ thanh bình.
Ngoài cung điện Krossos, trên đảo Égée còn có cung điện Phaertus, diện tích mỗi cung diện này đều rộng khoảng 1,5 ha; nền văn hoá đảo Égée còn để lại nhiều dấu vết kiến trúc mang tính chất thế tục khác như nhà ở, biệt thự, nhà trọ, nhà tấm công cộng.

KIẾN TRÚC MICENES

Cùng với nến kiến trúc của đảo Égée , nền kiến trúc Miccnes được đánh giá là dấu ấn nổi bật trên đất nền. Dấu vết những công trình kiến trúc giai đoạn này được nhìn thấy qua khảo sát việc xây dựng thành quách, lâu dài và lăng mộ còn lưu lại.
Đặt trung kiến trúc thành quách của Micenes phải ke đen toà thành Micenes (thành Tyrins - thế kỷ XIV TCN), nó được xây dạng bằng những khối đá lớn khổng lồ (có khối đá nặng tới 5-6 tấn), đó là một loại vệ thành (dùng để chi các điểm dân cư đô thị có tường thành bào vệ kiến cố, thường đặt trên các khu vực đồi núi cao, loại hình vệ thành đến giai đoạn kiến trúc Hy lạp chính thống rất phát triển). Trong thành có cung
diện, nhà ở quý tộc, kho tàng và lăng mộ.
Các công trình kiến trúc đáng chú ý nhát ở Micenes là công thành Sư Tử (Lion Gate), khu lăng mộ của Atreus.
Cổng Sư tử được xấp bằng những khối đá lớn chồng lên nhau, chủ yếu là hai khối đá dựng đứng tạo một khoảng rông 3,2 mét thông thuý, bên trên gác một khối đá dài 4,9 mét, dày 2,4 mét và cao khoảng 1.06 mét. Trên dâm đá đặt một khối đá hình tam giác gân đầu khắc hai con Sư tử đang ở tu thê chồm lên quay mặt vào nhau. Giữa hai con sư tử có một cột đá thẳng đứng , cột này tượng trưng cho toà thành cần được Sư tử bào vệ.
Loại công thành này ở Micenes có tương đối nhiều.
Lăng mộ (cũng là Kho báu) của Atreus được xây dựng vào khoảng năm 1325 TCN. Phòng mộ có dạng hình tròn, díí&ng kính 14,5 mét, cao 13,4 mét, xây theo kiểu cươn vòm. Để vào được Lăng mộ phải đi qua một hành lang dài khoảng 35 mét.
Nền văn minh Micenes chỉ được hình dung ra một cách trọn vẹn sau khi nhà khảo cổ học người Đúc Heinrich SchHeman tiến hành khai quật bắt đầu từ năm 1874 đến năm 1880.
Người Crête và người Micenes đều xây dựng các công trình kiến trúc bằng gồ, gạch không nung, đá không qua đẽo gọt, tuy vậy kỹ thuật xây đá hết sức hoàn hảo. Sơ với đảo Égée, kiến trúc Micenes có phần đơn giản, thô mộc hon.
 


SỰ HÌNH THÀNH CÁC QUẦN THỂ KIẾN TRÚC THÁNH ĐỊA VÀ CÁC QUẦN THỂ KIẾN TRÚC CÔNG CỘNG HY LẠP CỔ ĐẠI

Vào thời kỳ chế đô nô lệ sơ khai, thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN, đã sớm hình thành nên hai loại nhà nước thành bang.
Loại nhà nước thành bang thứ nhất: lấy sản xuất nông nghiệp làm chủ đạo, phát triển ở Sicile, Italia và bán đảo Pétoponnêse. Ở đây chế độ bô lạc thị tộc còn mạnh, tầng lớp quý tộc được công nạp và huủng đặt quyền đặt lợi. Nền văn hoá của các thành bằng nông nghiệp hâu hết lạc hậu và có nền kinh tế tri trệ.
Loại nhà nước thành bang thứ hai: nhân dân có nghề thứ công nghiệp, thương nghiệp và nghề đi biển, họ có khả năng đối kháng nhât định đối với tầng lớp quý tộc. Loại thành bang này phát Triển mạnh ở vùng biên Égée, ở Tiểu ở Tê Á, là những thành bang theo chính thể cộng hoà, ở đây chế độ bộ lạc khu vực đã thay thế cho chế độ bộ lạc thị tộc. Ví dụ tiêu biểu nhất là thành Athênes thuộc Hy lạp , có trình độ văn hoá cũng như các thành tựu kiến trúc đạt tới đỉnh cao.

QUẦN THỂ KIẾN TRÚC THÁNH ĐỊA

Thời kỳ sơ khai, các quần thể kiến trúc vệ thành chủ yếu là nơi ở của các thủ lĩnh bộ lạc, là trung tâm chính trị, quân sự và tôn giáo (điều này thấy rõ ở văn minh đảo Égée và văn minh Micenes).
Đến thời đại Hy lạp cổ đại chính thống, giai cíp chủ nô, quý tộc rút ra khởi các khu vực vệ thành thường xây dựng trên những khu đồi cao, sau đó các quần thể kiến trúc thánh địa được hình thành trên các Vệ thành cũng như một số khu vực quan trọng của các khu dân cu. Các khu thánh địa này, người dân thờ thần bảo hô và thần tự nhiên, không giống như các khu vệ thành cũ của giai cấp thống trị chủ yếu là thờ tổ tiên.
Tại các quần thể kiến trúc thánh địa và dân dụng, người dần định kỳ cư hành các lễ hội. thi đấu thể thao, bình luân văn chương, ngâm thơ, diễn thuyết và diễn kịch, có những nơi còn có chức năng trao đồi mua bán. Như vậy, xung quanh những quần thể kiến trúc này người ta xây dựng lên các bãi thi dấu, quán trọ, hội trường, các hành lang thức cột và các loại đền đài,..
Người Hy lạp cổ đại đua nhau xây dựng các quần thể thánh địa cho mình càng to. càng đẹp hơn các địa phương khác còn để tỏ lòng hiếu khách, đón được nhiếu khách hành hương.
Tiêu biểu của kiến trúc thánh địa là quần thể thánh địa Apolo, nằm trên sườn đồi của ngọn núi Pamassus, đó là Delphi quê hương truyền thuyết của nũ thần Muses.
Đối với những người Hy lạp cổ đại, đây là cái rốn của vũ trụ. Quần thể thánh địa Apolo được xây dựng vào nằm 370 TCN và phải mất 30 sau đó mới hoàn thành.
Quanh khu vực thánh địa Apolo là địa điểm của các thánh địa khác nhau và là sự hiện hữu của các sân vận động, sân điền kinh, trung tâm thi dấu các môn thể thao.
Quần thể thánh địa Apolo cũng nhấn mạnh vai trò chủ chốt của đền thờ nhưng các công trình lân cận xung quanh và đường đi lối lại được quy hoạch rất tự nhiên. Không gò bó mà tùy thuộc vào địa hình, tạo thành một toàn cảnh kiến trúc phong phú, biến hoá, tầng tầng lớp lớp.
Để kỷ niệm việc thần Apolo giết chết Python (con rắn khổng lồ, theo truyền thuyết là con gái của nữ thần đất Gaia), cứ 4 năm lại tổ chức thi điền kinh Phytho một lần tạiđền thờ Apolo


QUẦN THỂ KIẾN TRÚC CÔNG CỘNG

Hai loại quần thể kiến trúc công cộng phổ biến trong đô thị Hy lạp cổ đại túc bấy giờ là Agora (quảng trường công cộng, mang nhiều tính chất dân dụng) và Acropote (quấn thể kiến trúc với nhiều đền đài, thường xây dựng trên những khu đồi cao).
Agora là trung làm chính trị, hành chính thương mại của thành phố, bao gồm các quảng trường chợ, các của hàng và các nơi sinh hoạt văn hoá công cộng như sảnh hội hợp (Eclessiasteron), sảnh hội đồng (Buteuterion) và phòng hội đồng (Pritaneum).
Các agora quan trọng (có niên đại từ thế kỷ V TCN) có thể kể ra là agora ở Milet, ở Megalopone, Knid và các agora (thuộc Hy lạp hậu kỳ) như ở Pergam, ở Assos. Diện tích các agora thương chiếm khoảng 5% diện tích đất thành phố.
Những agora thời kỳ đầu có hình đáng bất quy tắc bố cục tự do, từ cuối thế kỷ IV TCN trỏ đi bắt đầu có hình đáng hình học, được vậy quanh bởi các hàng cột thức hai tầng, ở đây bày những sạp hàng buôn bán và phục vụ dịch vụ công cộng. ở giữa mỗi agora có đặt bàn thờ và tượng thần.
Agora ở Assos (xây dựng vào thế kỷ thứ III TCN, nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ) là một ví dụ tiêu biểu cho một nền văn hoá dựa trên sự phát triển của kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt. nó có dạng hình thang, hai cạnh dài có hành lang thoáng, ở một cạnh ngắn có đền thời thần.
Đối với các acropole, nguồn gốc chính của nó là những vệ thành đã nói ở trên, khi chúng tiếp tục phát triển vẫn dựa trên những thế đối núi cao và bố trí thêm nhiều đền đài đặt theo hướng Đông - Tây. Các đền đài này gần bó với khung cảnh thiên nhiên, tạo nên các di em nhìn đẹp cho đô thị.
Các acropole và khu vực thấp xung quanh có tối đi tại phù hợp với tiến trình diều hành lễ hội. Vào thời kỳ cổ điển thịnh vượng, các acropole đuợc xây dựng thêm các nhà hát ngoài trời có thềm dốc bậc ở các khu vực chân núi.
Những acropol nổi tiếng nhât là Acropole ở Athenes (thời kỳ cổ điên) và acropole ỏ Pergam (thời kỳ Hy lạp hoá). Các acropole này có bó cục tự do, tìm đến sự thích họp giữa các công trình kiến trúc của quần thể với thiên nhiên và địa hình. Các acropole Hy Lạp cổ đại là kết qủa lao đông của tầng lớp bình dân Hy lạp cổ đại và cũng là sự phản ánh trung thục niềm vui cuộc sống, sự say mé lễ hội. Người Hy lạp cổ đại đua nhau xây dựng các quân thê thánh địa cho mình càng to, càng đẹp hơm các địa phương khác còn để tỏ lòng hiếu khách, đón được nhiều khách hành hương
Bố cục theo kiêu tự do của các acrcpole có tiền thần là quần thể vừa mang tính chất thánh địa vừa mang tính chất dân dựng như Apolo ở Delphi. Quần thể này cũng nhấn mạnh vai trò chủ chốt của đền thờ, những các công trình công cộng ở xung quanh và, đường đi lối lại được quy hoạch rất tự nhiên, không gò bó mà phụ thuôc vào địa hình, tạo thành một toàn cảnh kiến trúc phong phú, biến hoá, tầng tầng lớp lóp.
Trong khi dó, đối với các thành bang chuyên chế và sản xuất nông nghiệp, các vệ thành vàn mang tính chất cũ là cân có địa của tầng lớp quý tộc, nha ở Itatia và Sicite.
Đây vẫn là nơi thâm nghiêm cùng cốc, không có một mối liên hệ nào giữa kiến trúc với nhân dân. Quần thể nặng nề, kiến trúc xếp hàng cứng nhắc, không quan tâm đến đặc diem của địa hình và thiên nhiên. Hai acrcrpole tiêu biêu nhãt của các thành bang loại này là ở Selinut và Paestum. Về thời gian, acropole ở Pacstum ra đái sớm hơn Acrcpote ở Athênes cho nền ta thấy sự diễn tiến của Qưá trình bình dân chủ hoá của kiến trúc là phù hợp vài tiến trinh lịch sử.

SỰ DIỄN TIẾN CỦA THỨC CỘT VÀ BA LOẠI THỨC CỘT DORIT, IONIC, CORINTH

Sự đổi mới quan trọng nhất của đền đài Hy lạp cổ đại được ghi nhận vào thời điểm thế kỷ VI TCN, khi vât liệu go được thay bằng vật liệu đá. Trước khi đền thờ Hy lạp cổ đại được định hình bằng đá, trong một thời gian dài nó đã dùng kết cấu gỗ. cho nên để bị mục, mọt và để cháy. Những viên ngôi bằng đất sét nung, có niên đại sử dụng và phát triến vào thế kỷ VII TCN, đã góp phần bảo vệ kết cấu gô bên dnúi và làm cho mái đền thoái hơn.
Nguyên mẫu của kết cấu gổ và mái làm bằng ngôi gốm có bộ phần quan trọng nhât là bộ phận diềm mái (phân kết cấu mái giữa hàng cột chạy bên ngoài và phần tường chính của đền thờ). Ta có thể hình dung bộ phận diềm mái đó có các thành phần và cách cầu tạo như sau:
- Hàng cột chạy bên ngoài và bắc tương gạch chạy bên trong.
- Trên hai cột ở vành ngoài được đặt lên dầm dọc
- Một hệ thống đám ngang đặt tên tLíông và lên dầm dọc (thẳng góc với tường và với dầm dọc).
- Tương tiếp tục xây lớp một độ cao nhất định để lợp mái nghiêng.
Kiến trúc đá sau này, về cơ bản tiếp tục Sử dụng những hình thức đã ổn định của bộ phân diềm mái làm bằng gỗ - gạch - ngôi gốm đã được làm qua nhiều đời nhu vậy. Dưới diềm mái và ở bộ phận son tường ngay về sau này vân dùng những tấm ốp và hình thức trang trí bằng gốm nung vát nhiều loại hoa văn tráng lệ. Việc chuyển các bộ phận kiến trúc làm bằng gô sang làm bằng đá là một bước tiến đáng kể của nghệ thuật tạo dựng không gian kiến trúc lúc bấy giờ của Hy lạp nói riêng và của nhân loại nói chung.
Cột đá được dùng vào kiến trúc đền đài trước tiên, ban đấu người ta đục cá khối đá dài làm cột, sau đó để tiện cho thi công và vân chuyền, cột được chia thành từng khúc tròn, giữa tiết diện có khác để khi lắp dựng dùng nêm nêm chặt tại với nhau.
Theo thời gian, hấu hết các bộ phân khác của đền đài Hy lạp đều được xây bằng đá. Ngay cả các bộ phận đá cân làm phù điêu văn có thể có cách làm màu sắc tươi tắn, rực rỡ. Để được như vậy người ta thực hiện những bước sau: trên mặt đá quét một lớp bột đá cẩm thạch, sau đó quét lên tiếp một lớp sáp nóng có pha màu sắc.
Đá được khẳng định là vật liêu xây dựng chính của đền đài Hy lạp cổ đại. Song cùng với kiểu đáng đền có hành lang cột bao quanh, cùng với sự phát triển của kết cấu cột, dầm, diềm mái... đã tạo nên bộ mặt truyền thống của kiến trúc đền đài. Đến thế kỷ VI TCN, kiểu cách xây dựng đã Tường đối ổn định, kiêu cách này dựa trên một hệ thống cấu trúc gọi là thức cột: Order (tiêng Anh), Ordre (tiếng Pháp), Ordo (tiếng La tinh),
Thức cột là hệ thống tỷ lệ và hình thức trang trí cột, một trong những tìm tòi trí thức nhất của người Hy lạp cổ đại nhằm đạt đến cái đẹp tỷ tường (hệ thống thức cột Hy lạp sau này được người La Mã tiếp tục sử dụng và phát triển và còn được thế giới sử dụng cho đến tân thế kỷ XIX).
Những hàng cột thức Hy lạp - với ba loại thức cột Doric, Ionic, Corinth - đã khẳng định phong cách kiến trúc Hy lạp cổ đại. Thức cột mang đền cho kiến trúc một hình thức mới, một sức sông mới chịu đựng được sự thử thách của thời gian.
Ba loại thức cột trên đây có xuất xứ địa phương khác nhau, có hình thức đầu cột khác nhau, có tỷ tệ chiêu cao khác nhau, có khoảng cách đặt cột khác nhau, đó là những đặc điểm để làm căn cú phân biệt chúng với nhau.

CHI TIẾT THỨC CỘT DORIC

Thức cột Doric ra đời sớm nhất, từ thế kỳ VII TCN. Thức cột Doric do người Doria sáng tạo ra, sau đó phát triển mạnh ở Peloponnêse, Nam Italia và Sicile, những thành bằng này túc đó làm nông nghiệp, triều công quả thực cho quý tộc... và người thọ ở đây trong cảm hứng tự do sáng tạo có bị hạn chế hơn những khu vực khác của Hy lạp cổ đại. Vì vây, thức cột Doric toát lên về mạnh chắc, nghiêm túc và suy tư.
Thức cột Doric có cột đặt thẳng lên nhà (stylobate) của đền, lần lượt từ chân cột liên đến mái có các thành phần sau dây:
- Thân cột (Fut) với 20 gỗ đứng (Cannelure) làm cho cột nhấn mạnh được hướng thẳng đứng.
- Đầu cột(Sappitro) gồm một tấm vuông (Abaque) phía trên và một mũ đã (échine) cong lượn vào phía dưới.
Trên các đầu cột có dầm ngang (Architrave) chạy phía trên; những dầm này dùng để liên kết các đầu cột làm cho nhà trỏ thành một khung cứng, đồng thời dùng để đã một băng ngang (Frisc) bên trên rất giàu trang trí, được cấu tạo xen kẽ bởi những hình chữ nhật hơi nhô ra (triglyphes) có khắc vẽ lại những rãnh cột và những mảnh vuông lùi vào (Metope), những diện của metope này hoặc được trang trí phù điêu hết sức công phu hoặc để trên đơn giản.
Tiếp đến bên trên là một điểm ngang đưa ra khởi mặt đứng (Comiche) và phần diêm mái trên cùng hình tam giác đều (Fronton) với những hình diêu khắc lớn nổi tiêng miêu tả những chủ đề lịch sử.
Ngoài ngôi đền Doric ra đời sớm ở Paestum có cấu trúc nặng nề đã nói ở trên, những giai đoạn sau còn nhiều ngôi đền Doric nổi tiếng khác như đền Hephesteyon Ở Athêncs, đền Apollo Epikourios ở Arkadie, đền Apollo ở Delphi, đền Apoưo ở Corinth, đền Heraion ở Olympia, đền Thoìos (mặt bằng hình tròn) ở Epidaure, đền Parthểnon ở Athơnes. Ngoài ra còn có những ngôi đền Doric khác không kém phần nổi tiếng nhưng nay đã không còn mấy đầu vêt như đền thờ thần Zeus ở otympia (do Libon thiết kế, có niên đại xây dựng khoảng năm 460 TCN).
Những ngôi đền Doric ở khu vực Sicile trông đậm chắc, do ảnh hưởng của kiến trúc Ai Cập cổ đại và cũng do sự thích thú, thị hiếu thâm mỹ riêng của tầng lớp quý tôc. Ví dụ như một ngôi đền ở Syracuse (nua dầu thế kỷ VI TCN), điểm ngang của mái cao bằng 22% chiều cao cột, tỷ lệ đường kính cột trên chiều cao cột bằng 1 : 3,92 đến 1 : 3,96; khoảng cách thông thủy giữa các cột chỉ bằng 0,707 đường kính đầy cột. Ngôi đền Ségeste ở Sicilc (thế kỷ V TCN) đỡ nặng nề hon, nhưng chưa được xây dựng xong phần mái và các cột thầm chỉ còn không có rãnh khía.
Những ngôi đền Doric có phong cách nhẹ nhàng hơn và có sự hài hòa hơn có thể thấy ở Péloponnêse, nơi tầng lớp bình dân đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hôi.
Nhìn chung, từ nữa sau thế kỷ VI TCN, khi cần vẻ đẹp nam tính cho đền đài, người Hy lạp lại dùng thức Doric. Lúc bấy giờ tỷ lệ đường kính cột trên chiều cao cột là 1 : 5 đến 1 :6.
Loại thức cột quan trọng thứ hai là thức Ionic, mảnh dẻ và giàu tính trang trí hon, nó mang đáng dấp thanh thoát và kiêu hãnh của nữ tính. Quê hương của thức Ioni là Ionia, thuộc địa của Hy lạp , loại cột này về sau cũng rất phát triển ở Égéc. Ảnh hưởng của Trung Cận Đông làm cho người Hy lạp di cư và người Hy lạp chính gốc cảm thấy thức cột phải có đầu cột và phải có bệ cột.
Nếu ở vùng Ephes, Samos. vùng Đông Hy lạp có những ngôi đền Ionic rất lớn thì vào thế kỷ V TCN, ở Athenes thức cột Ionic đã được dùng như một đối cực với thức cột Doric, và hình thức thức cột Ionic ở đây rât thích hạp với các đền đài quy mô nhỏ và vừa.
Trong khi cột Doric chỉ có 20 gờ sóng đứng, cột Ionic có tới 24 gờ sóng đứng , tỷ lệ đường kính cột trên chiều cao cột là 1 : 9.

CHI TIẾT THỨC CỘT IONIC

Thức cột Ionic có thêm đế cột (ba se) ở phía dưới và đầu cột có hinh đệm nhỏ (coussinet) phía trên có những hình xoắn ốc loe ra rồi thực vào trông rất lịch lãm.
Các dầm ngang (architrase) của cột Ionic được pha mảnh ra làm ba dải bởi những phân vị nhẹ theo chiều ngang. Còn băng ngang Trang tri (frise) là một tâm phù điêu liên tục mà không bị cắt đoạn thành các metope và các triglyphe như trong cột Doric.
Trước khi đến phân trên cùng là diềm mái hình tam giác (fvonton). ở thức Ionic còn có một thanh mỏng hơi đua ra khởi mặt đứng có trang trí khác ren (còn gọi là denlicules).
Chúng ta thấy các ngôi đền Ionic quy mô lớn đều được xây dựng ở Ephes và ở Samos, Tiểu Á Tế Á (mặt bằng có kích thước lớn, chiều dài đền trên 100 mét, nhiều cao cột cao tới 18 mét), còn các ngôi đền Ioinc tiêu biểu khác có thể kể ra là:
- Đền thờ trên đồi Ilissus, Athênes (năm 450 TCN).
- Đền thờ Apotto Epicure ở Bassae (năm 426 TCN).
- Đền Erecteyon ở Athênes.
- Đền Athơna Polias ở Prienc (năm 335 TCN).
Đền Artemis ở Ephes là một ngôi đền huyền thoại, ngôi đền được xây dạng vào khoảng năm 560 - 430 TCN, nay chỉ còn lại một n díu vết khảo cổ vì đền bị chay vào năm 356 TCN, đúng vào đêm AteXandre Đại để ra đời. Ngôi đền này được xem là một trong bảy kỳ quan của thế giới cổ đại, sau khi chay được Aiexandre Đại đế chi tiền xây dựng lại,
Thức cột Corinth ra đời muộn hơn hai loại thức cột trên, vào nữa sau thế kỷ V tr.CN, có đặc điểm đường nét mảnh mai, giàu trang trí, đầu cột rất hoa lệ, đó là một hình thức giống như một lăng hoa kết hợp bằng mấy tầng lá phiên thảo diệp (acanthe).

CHI TIẾT THỨC CỘT CORINTH

Thức cột Corinth do kiến trúc su Callimachus sáng tạo ra, loại thức cột này có hiệu quả trang trí nhiều hơn là hiệu quả cấu trúc; tuy vậy, trong khi cột Ionic chỉ được nhìn thấy từ phía trước, cột Corinth tại có thể được thụ cảm trong không gian, đối xứng nhiều chiều, đặc biệt là đối với các cột biên.
Ví dụ sớm nhất của kiến trúc cột Corinth là đền Apotlo ở Bassae (thế kỷ V TCN), nay đấu vết còn lại chỉ là một cây cột, còn ví dụ tiêu biều nhất về đền thờ có thức Corinth là đên Olympeion ở Athênes, thờ thần Zeus (thế kỷ II TCN), có quy mô to lớn 104 cột (nay chỉ còn lại 15 cột).
Đền đài Hy lạp làm theo thức cột Corinth không nhiều lắm, nhưng về sau được người La Mã cổ đại tiếp tục hoàn thiện và sử dụng rất nhiều, vì hợp với khẩu vị hoàng gia của tầng lớp thống trị,
Về mặt mỹ học, các loại thức cột đã được sáng tác và hoàn thiện theo nguyên tắc tôn trọng "cái đẹp của con người " và "sự hài hòa của toán học".
Thế giới quan cá nhân chủ nghĩa của tầng lớp bình dân đã ảnh hưởng đáng kể đến sự phát triển của thức cột; quan điểm thẩm mỹ của thế giới quan này là: "thần thể của con người là đẹp nhất trong mọi Sự vật". Phidias nhà diêu khắc vĩ đại nhất thời Hy lạp cổ đại đã nói: "không có cái gì hoàn thiện hơn hình thể của con người , cho nên chúng ta đem hình thể của con người gởi gắm cho thần linh của chúng ta".
Kiến trúc sư Polio Vitruyius, nhà lý luận kiến trúc số một thời La Mã cổ đại (nữa sau của thế kỳ I tr,CN) đã trích dẫn ý một cầu chuyện Hy lạp cổ nói rằng: "thức cột Doric mô phỏng thần thể nam giới, thức cột Ionic mô phỏng thần thể nữ giới"
Trong thực tế nghệ thuật Hy lạp cổ đại, quả thực đã có những bức tượng nam giới đỡ đầu cột Doric, những bức tượng nữ giới đỡ đầu cột Ionic, quan niệm của cái đẹp nam,Nữ về sau được tiếp tục gắn vào các loại đầu cột và thân cột trong kiến trúc.
Đối với việc đua toán học vào kiến trúc, vào các loại thức cột, người Hy lạp rât có ý thức. NhƯ vây, ảnh hưởng của khoa học tự nhiên và tu duy lý tính kèm theo nó đã bắt rễ vào quan niệm mỹ học Hy lạp cổ đại.
Ví dụ trong thức cột Doric ở đền thờ thần Zcus ở Olympia (468 - 460 TCN), nếu ta lấy chiêu ngang của metope là 1 don vị, thì chiều ngang của triflyge sẽ là 1,5 don vị, đường kính đầy cột sẽ bằng 2,5 đơn vị, cột cao 10 đơn vị, khoảng cách làm đến tâm cột là 5 don vị (với cột biên bằng 4,5), độ cao sơn tường bằng 4, mặt nền nhà dài 6t, rộng 26 đơn vị... tất cả đều bằng bội số của nhau.
Mối quan hệ số học như vậy không mâu thuẫn với việc mô phỏng hình đáng thân thể con người. Pithagore cho rằng cái đẹp của con người cũng thống nhất với nguyên tắc hài hòa của số học. Nếu một khách thể nào đó hòa đồng được với kích thước con người thì khách thế đó cũng đẹp. Thức cột về mặt quan hệ số lương cũng tòn tại sự hên quan
đến kích thước con người. Vitruyius nhắc lại quan điểm của ngườiHy lạp như sau:
"Kiến trúc... cần phải tuân theo kiểu đáng của các bộ phận nhân thể để chế định ra những tỷ lệ chặt chẽ"
Trong Qưá trình phát triển, phong cách kiến trúc của thức cột ngày một hoàn thiện và sự thành thực của phong cách đã đúc kết thành tính độc đáo, tính nhất quán và tính ổn định. Đặc biệt thể hiện trong thức cột Doric, Ionic và thức cột Corinth. Ví dụ như ở cột Doric, tỷ lệ khi đã thuần thực của đường kính cột sơ với chiều cao là 1:5. 1:5,5,1:5,75, 1:6: khoảng cách thông thủy giữa các cột bằng 1,2-1,5 đường kính cột; trong khi với cột Ionic, độ thanh mảnh là 1:9 và 1:10, khoảng cách thông thủy giữa các cột bàng hai lần đường kính đáy cột. Tỷ lệ phân diềm ngang của mái với chiều cao cột Doric bằng 1:3, với cột Ionic bằng 1:4. Trang trí của thức Doric dùng phù điêu khắc sâu,nhấn mạnh tính thể khối, còn trang trí của thức Ionic dùng phù điêu mỏng, nhấn mạnh đường nét đồ họa.
Tuy các quy định về kiểu thức cột tương đối nghiêm khắc, nhang các loại thức, nhất là thức Ionic, tính thích ứng với các loại hình kiến trúc rất cao, phù hop không những với đền đài, mà còn với các công trình kiến trúc công cộng khác, với nhà ở, các công trình kỷ niệm...
Thức cột là sáng tạo vĩ đại của nhân dân Hy lạp cổ đại, nó thể hiện dầu óc thầm mỹ tinh tế và nghị lực phi thương của các kiến trúc su cũng như tầng lớp bình dân Hy lạp cổ đại tới đời này sang đời khác. Thành tựu này còn được áp dựng trong kiến trúc suốt thời Trung Dại, văn nghệ Phục hung, chủ nghĩa cổ điển, đếi tân đầu thế kỷ XX mới chấm dứt.

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÊN ĐÀI HY LẠP cổ ĐẠI

Trước khi nghiên cứu diễn tiến của Quá trình phát triển đền đài Hy lạp , chúng ta nên tiến hành phân loại các loại hình đền thờ Hy lạp cổ đại tới kiểu bố trí mặt bằng.
Đền thờ  Hy lạp cổ đại khác với đền thờ Ai Cập cổ đại: trong khi ở Ai Cập các cột bố trí ở trong nội thất để dỡ mái đền, thì các đền thờ Hy lạp tại có cột chạy vòng ở phía bên ngoài.
Các loại hình đền đài Hy lạp cổ ĐẠI phân biêt theo múc độ phúc tập của cách thiết kế cột chạy viễn xung quanh nhà như sau:
 
1) Loại đền có nhất có dạng hình chữ nhật kích thước nhỏ, lối vào chính ở cạnh ngắn , có hai cái cột ở cạnh ngắn này, gọi là đền Distyle (ví dụ như ngôi đền thờ thần Themis ở Rhamnus).
2) Loại đền cỗ có dạng hình chữ nhật, có hai cột ở cạnh ngắn phía trước và hai cột ở cạnh ngắn phía sau, gọi là đền (ví dụ đền thờ Artemis ở Eleusis).
3) Loại đền hình chữ nhật, có bốn cột ở phía trước cạnh ngắn gọi là đền (ví dụ đền ở Selinus).
4) Loại đền hình chữ nhật, có bốn cột ở cạnh ngắn phía trước, bốn cột ở cạnh ngắn phía sau, gọi là đền Amphi - Prostyle.
5) Loại đền hình tròn, vành ngoài có hàng cột vòng quanh gọi là Tholos (ví dụ Tholos ở Epidaure).
6) Loại đền hình chữ nhất có tường chịu lực là chính, nhưng mặt ngoài tường ghép thêm các cột, gọi là loại đền có cột giả, hay là đền Pseudo - Peripteral (ví dụ như đền thờ thần Zeus ở Olympia).
7) Loại đền hình chữ nhật có một hàng cột chạy ở vòng ngoài chu vi công trình, có tên là đền Peripteral (ví dụ như đền Theseion ở Athenes, đền ở Paestum và đền Parthenon ở Athenes).
8) Loại đền hình chữ nhật, có hai hàng cột chạy bao xung quanh công trình, có tên gọi là đền Dipterat (ví dụ nha đền Olympeion ô Athenes và đền thờ ApoMo ở Milet).
Đền đài của Hy lạp tồn tại và phát triển xuất phát từ viêc phục vụ tôn giáo, đó là những ngôi Nhà của tinh thân. Điêu mà các kiến trúc su Hy lạp quan tâm là tìm tòi một hình thức đứng đắn cho những ngôi đền thờ và theo dòng thời gian, các chế định, các quy cách xây dựng đền thờ Hy lạp cổ đại được hoàn thiện dần.
Những đền đài Hy lạp là những vật thờ có hình thức thuần khiết, được làm nền để hiến dâng cho thần. Người Hy lạp thờ rất nhiều thần , ví dụ như các thần sau dây: Thần Zeus (thần tối cao, thần của các vị thần); Thànhera (vợ của thần Zcus). Thần Apollo (con của thần Zeus, cũng là thần Mặt Trời, thần ca hát và âm nhạc, người sáng tạo ra các thành phố ); Thànheracíes (thần của sức mạnh và quyền tụt); Thần Athena (nữ thần của sức mạnh, hoà bình và thịnh vượng); Thần Poseidon (thần Biển); Thần
Dionysos (than Rượu vang); Thần Demeter (nữ thần Đít và Trồng trọt); Thần Artemis (nữ thần Săn bắn); Thần Aphrodite (nõ thần tình yêu và sắc đẹp); Thần Nike (nữ thần Thắng tợi)...
Người Hy lạp coi vẻ đẹp là biểu hiện của thần, cho nên nhiệm vụ của kiến trúc là phải làm cho đền đài ngày một đẹp hơn.
Vào buổi ban so, đền đài chỉ là một gian thờ, có nguồn gốc từ sảnh chính của ngôi nhà quý tộc, lấy cạnh ngắn của hình chữ nhật làm mặt chính, sau đó sử dụng ngôi bằng gốm, tạo thành hai mái dóc. Mặt bằng ngôi đền là hình chữ nhật quy chỉnh, trên mặt chính có hình tam giác, tên chuyển môn gọi là Sơn tường.
Ngôi đền này đứng độc lập, bao quanh nó là các nhà ở của quý tộc. Nhưng dân dần,ở những khu thầnh địa thà những thần tụr nhiên, áền đài trở thành những công trình công cộng mang tính chất kỷ niệm, không còn bị sự gò ép của các nhà ở quý tộc nữa. nó tồn tại độc lập trên những khu đất cao ráo, mở rộng tầm nhìn ra bốn phía.
Những ngôi đền tiền kỳ này vì còn dùng vì kêo gổ và tường đất nung, cho nên để bảo vệ mặt tường, con người làm thêm hành lang cột. Các hoạt động tôn giáo và lễ hội tiến hành ngoài trời đền đài chiếm vị trí trung tâm của mọi hoạt động, cho nên hình thức bên ngoài của kiến trúc đền rất được quan tâm. Trong Quá trình phát triển lâu dài của kiến trúc đền dàì, con người Hy lạp cổ đại đã nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của hệ thống hành lang cột vậy bốn xung quanh, đó là một gạch nối giữa kiến trúc và thiên nhiên, tạo nên sự biến hoá của bóng đổ và sự tương phần đặt rỗng, tránh được cảm giác khó khăn trước đây thường có khi bền ngoài kiến trúc chi là tường đặc. Như vậy, sự sống động của hình thức kiến trúc đền đài do hành lang cột vậy quanh nhà vừa đáp ứng nhu cầu tôn giáo vừa đáp ứng yêu cầu thế tục.
Đền đài Hy lạp có thể xây dựng dcfn dôc, cũng có thế đặt thành từng cụm và đãy trên những khu vực đồi cao của thành phố như những quần thể đền đài ở  Delphi, Olympia, Delos, Athenes, Priene... Đền đài trở thành vật trang trí chủ yếu cho thành phố, kể cả ở những thành bang khác như sparta.
Một trong những ngôi đền thờ Hy lạp xây dựng bằng đá nói tiếng còn lại có niên đại sớm nhất là ngôi đền thờ Poseidon ở Pacstum, được xây dựng  vào thế kỳ VI TCN. Ngôi đền này thuộc kiến trúc Hy lạp tiền kỳ nên phong cách còn nạng nề mà chưa có được về nhẹ nhàng, thanh thoát của kiến trúc đền đài Hy lạp giai đoạn sau này.
Đền thờ Hy lạp có tỷ lệ, có mối tương quan thích hạp với kích thước con người và tuân theo các quy tuât toán học một cách chặt chẽ.
Đền đài Hy lạp ở những khu vực phía Đông như khu vực Tiểu Á Tế Á, có những thành bang theo chế độ cộng hoà, được thiết kế hết sức hoa lệ đẹp đẽ, có diện mạo rất cởi mở, và nhiều khi có tới hai hàng cột bao quanh. Quy mô đền đài ở khu vực kinh tế phồn thịnh này rất to lớn, ví dụ như hai ngôi đền sau đây:
- Ngôi đền thờ Artemis ở Ephes, có kích thước 55,5 Ở X 109,2 mét.
- Ngôi đền thờ Hera ở Samos, có kích thước 54,58 X 110,5 mét.
Những ngôi đền Hy lạp thời kỳ dầu có kích thước mảnh và dài, vì kết cấu chưa vuợt được nhịp lớn, sau đó một hàng cột giữa đucíc thêm vào nên chiều rộng có tăng tên chút ít. Tuy vậy, phải từ thế kỷ VI TCN trở di, nội thất có hai hàng cột mới xuất hiện thêm không gian trung tâm, làm chỗ để đặt tượng thờ
Từ thế kỷ V TCN trỏ đi. đền đài phổ biên nhất là kiêu 6 X 13 cột với tỷ lệ chiều dài trên chiều rộng là 2:1 (ví dụ như đền thờ thần Zeus ở Olympia, niên đại xây dựng năm 470 TCN).
Mặt bằng lệnh chữ nhật của đền thờ Hy lạp cổ đại được tạo thành bởi ba thành phần chính: Pronaos (tiền sảnh), Naos (gian thờ), Parthenon (phòng để châu báu); trong một sở đền có thành phân thứ tư là hâu sảnh (Opisthodomos).
Về tráng lệ của đền đài Hy lạp cổ đại gần ìiền với sự ra đời và phát triển của các loại thức cột (Order).

KIẾN TRÚC HY LẠP CỔ ĐẠI 

PHẦN 2

QUẦN THỂ KIẾN TRÚC ACROPOLE Ở ATHENES

Vào thế kỷ V TCN, ở một số thành bang, Hy lạp có nền công thương nghiệp phát triển tới trong tầng lớp bình dân  một số chủ nô lệ công thương. Ở những thành bang này,phuong thức sản xuất tiên tiến hơn những thành bang do chủ nô quý tộc làm chủ, tầng lớp tiểu nông và tiểu thủ công nghiệp do có quyền lợi chính trị nhiều hơn, nên đã tạo dà cho kinh tế và kèm theo đó là nền văn hoá - kiến trúc phát triển.
Thành bang Athenes lúc đó đồng vai trò lãnh đạo toàn bộ Hy lạp , đã đạt đến sự phát triển đỉnh cao về mọi mặt, trong đó có kiến trúc. Vai trò đứng đầu Đại Hy lạp của Athenes được thực hiên do những lý do và điều kiện sau đây:
- Vị trí của Athenes thuận tại cho phát triển công nghiệp, thương nghiệp và hàng hải, do Athenes ở vào điểm giao cát của những tuyến đường bộ và đường biển của cá một vùng rộng lớn.
- Athenes sau khi đánh bại quân Ba Tư đã trở thành thành bang chủ chốt. Lãnh dạo các thành bang khác, trở thành trung tâm kinh tế văn hóa của khu vực , có chính sách chiêu mô các thợ giỏi và các thành phần trí thức có năng lục của toàn Hy lạp , khiến cho bản thân nó trở thành trung tâm giao hòa kiến trúc Doric và Ionic.
Ở Athenes, chế độ thị tộc kém phát triển, người dân tự do và có ý thức trong chiến tranh và bảo vệ đất nước sau khi hòa bình.
Athenes đã tiến hành xây dụmg đại quy mô, để tạo vẻ đẹp cho Athếnes các nhà lãnh đạo thành bang đã có những chính sách khuyến khích các loại thị dân các ngành đầu tu công sức cho kiên thiết đồng thời quy định sử nô lệ lao động trên các công trường không được vượt quả 25% tổng số người tham gia xây dựng.
Các loại hình kiến trúc ở Athenes đa dạng, phong phú và có nhiều loại mà trước đây chưa từng xuất hiện: đó là các viện nguyên lão, sảnh nghị sự, nhà hát, câu lạc bộ, phòng triển lãm tranh, lữ quán, thương trường, xưởng thợ, bến tàu, sân bãi thi dấu thể dục thể thao...
Đô thị Athenes, do địa hình phứ tạp, có quy hoạch mạng lưới đường tự do (ở các nước thuộc dịa, người Hy lạp xây dựng thành phố theo kiều mạng lưới đường hình học, ô cờ, gọi là hệ thống Gridion).
Tuy vậy, trọng tâm xây dựng của Athenes là Acropole (vệ thành) - quần thể thánh địa tôn giáo lớn nhất Hy lạp , đồng thời cũng là quần thể ca ngại thầng lợi vĩ đại của nhân dân Athenes trong chiến tranh, nơi hội lụ và ca ngại cái đẹp của thành bang.
Những đối tương đáng nghiên cứu ở đây bao gồm Acropote ở Athenes, các đền thờ và các công trình liên quan quan trọng ở trên Acropole như đền Parthơnon, đền Erechteyon, Sơn môn Propilée và đền thờ Athenes Nike.


+ AcropoLe Athenes
Acropole ở Athenes, được xây dựng trong khoảng 50 năm, vào nữa sau của thế kỷ V TCN, "thời đại vàng" của Hy lạp cổ đại. Sau khi chiến thắng quân Ba Tư, Athenes mất đi tính chất quân sự, chỉ còn mang tính chất kỷ niêm văn hoá và chính trị. Biểu tượng của chế độ dân chủ nô - chủ Athenes chính là quần thể Acropole ở Athenes (vài chữ A viết hoa, khác với acropole ở các thanh bang khác).
Acropole được xây dựng một cách hùng vi xứng đáng là tấm bia kỷ niệm đánh dấu một giai đoạn lịch sử quan trọng. Nghệ thuât Hy lạp tiền kỳ với những kinh nghiệm bổ ích cùng với co sơ vật chất giàu mạnh sau chiến tranh đã góp phân tạo dựng quần thể này một cách thuận lợi. Acropote ở Athenes là kết quốc ủa 50 năm phồn vinh về kinh tế chính trị. văn hóa của thời đại có điển thịnh kỳ của Hy lạp .
Để có được 50 năm xây dạng rực rỡ này, trong đó có thời đại hoàng kim tột đỉnh với 16 năm chấp chính (443 - 429 TCN) của Peácies, trước đó người Hy lạp đã phải bỏ ra 50 năm để đánh nhau với người Ba Tư, lập nên những chiến tích lớn lao ở Marathon, ở Termopiles, cũng như ở trận thủy chiến nhằm dành lấy thắng lợi quyết định cuối cùng ở ngoài khơi Athenes.
Được đạt trên một khu vực khá bằng phăng trên đỉnh núi đá cao nằm giữa thành phố, Acropote ở Athenes có kích thước dài 300 mét từ Đông sang Táy, rộng 130 mét từ Bắc xuống Nam, cao 70 mét.
Acropole ở Athenes là biểu tương của tinh thần Hy lạp cổ đại, là bài thơ ca ngại sự  vui mííng chiến thắng của quần chúng bình dân Hy lạp cổ đại.
Trên Acropote có ba đền thờ, dều dành để thờ thần Athena, Nữ thần bảo vệ thành phố. Đó là đền Parthenon, đền Erechteyon và đền Athena Nike. Khu vực thầnh địa này còn một khu vực có tên là lên có tên là Propitée (hay Son môn).
Thời đó, vào những dịp hội hê hàng năm, (mỗi năm tổ chúc một lần và cú bốn năm lại tiến hành đại lễ), quần chúng thường tự hợp ở một quảng trường thành phố phía Tây Bắc Acropote, diễu hành về phía Đông, trên đường đi họ có thể chiêm ngưỡng đền Erechteyon và khi vòng xuống phía Nam thì đền Parthenon dột ngột xuất hiện ở trên cao. Sau khi di gần một vòng trỏ lại phía Tây, qua nhiều bật lên và qua cửa San môn Propilée, lúc bấy giờ nội dung chính của nhóm công trình mới được mở ra một cách toàn diện ngay truróc mắt mọi người , với tượng đồng Nữ thần Athena, đền Parthểnon và đền Erechteyon. Tất nhiên, trước đó, từ dưới chân núi, mọi người đã được quan sát Son môn và ngay phía bên phải là ngôi đền nhỏ Athena Nike đặt cheo leo trên núi đá.
Quần thể kiến trúc Acropole với các đơn thể của nó, khi thiết kế đã được tính tới một lưu tuyến của dòng người lễ hội sao cho hợp lý đối với việc thụ cảm các hình thức kiến trúc.
2500 năm đã trôi qua kể tới ngày xây dựng, quần thể Acropole với những di tích còn lại đến ngày nay, đã chịu được sự thử thách của thời gian bao gồm cả mặt giá trị tinh thần của nó. Hình ảnh và âm thanh của lễ hội ngày xưa văn còn khác sâu trong tâm trí nhân loại cho đến tận bây giờ. Khi nghiên cứu các tác phẩm kiến trúc trên đồi Acropole ở Athenes, chúng ta nên đi theo trình tự triển khai lưu tuyến của dòng người khi tham gia lễ hội, bắt đầu từ Son môn Apopilée, đền Athena Nike, tiếp đến là đền Parthểnon rồi đến Erechteyon.

SƠN MÔN (PROPYTÉES) - CỬA LÊN CỦA ACROPOTE

Sơn môn(Propylées) là cửa ngõ của khu vực thánh địa Acropole, được xây dựng vào những năm 437 - 432 TCN tác giả là kiến trúc sư Mnesicles. Vì địa hình ở đây phức tạp, phía Tây thấp hơn phía Đông 1,43 mét cho nên khối cửa chính thiết kế chênh nhau cốt nền và cột mái, phần cửa chính trước và sau của công trình có sáu cột Doric, ở đây nhịp giữa lớn hơn nhịp biên, phía trên có SCH1 tường hình tam giác, các cột bên trong nội
thất dùng thác Ionic. Cánh Bắc của Sơn môn(sảnh trái) là một phòng trưng bày tranh, cánh Nam (sảnh phải) là một hành lang cột.
Sáu cột Doric ở phía Tây cao 8,81 mét, sáu cột Doric ở phía Đông cao 8,53 - 8,57 mét, đường kính đáy đều bằng 1,56 mét, tỷ tệ giữa đường kính cột với chiều cao bằng 1:5,5, băng ngang diềm mái bằng 1:3,12 chiều cao cột.
Sở dĩ nhịp giữa lớn hơn các nhịp biên là để các xe có mang đồ tang lễ có thể vượt qua. Khoảng cách tâm cột đến tâm cột của nhịp giữa này khoảng 5,43 mét (thông thủy 3,85 mét), dầm ngang bên trên nặng 11 tấn.
Với cách xử lý như vậy, phong cách của Sơn môn thoát khổi vẻ nặng nề thường có đối với kiến trúc Doric. Cột Ionic trong nội thát cao 10,25 mét, rất phù hợp với vị trí bên trong. Việc kết hợp sử dụng hai loại thức cột Doric và Ionic như vây, lần đầu tiên được thay với các kiến trúc ở Athenes.

ĐỀN ATHENA NIKE (THỜ THẦN THẮNG LỢI)

Đền Athena Nike, đặt chênh vênh trên bờ núi bên phải Sơn môn, đã tây tại sự cân bằng cho bố cục khu vực lối lên Acropole, vì Sơn môn vốn không đối xứng. Đền được xây vào những năm 449-421 TCN, với lượng thẩm mỹ rất cao, tuy kích thước chỉ nhỏ 8,2 X 5,4 mét. Trước và sau đền, mỗ cạnh có bốn cột Ionic, nhưng tỷ và độ mảnh khá lớn (1:7.68) để hài hòa với mặt tiền có cột Doric của Sơn môn. Trên diềm mái của đền Athena Nike có một băng ngang điêu khắc chạy vòng quanh bốn phía (tổng độ dài 26 mét, cao 43 cm) và trên lan can tương bao cao 1 mét chạy quanh đền cũng có một bằng phù điêu khắc, chủ để của hai bảng trang trí này là ca ngợi chiến thắng, chống xâm lăng. Tác giả của ngôi đền Athơna Nike là kiến trúc su Callicrates.
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, ở khu vực này, các nhà khảo cổ đã tìm thấy một tâm đá câm thạch có diêu khắc nổi mà mọi người cho rằng đó chính là một bộ phận của đãy lan can nói tiếng của ngồi đền này. Nữ thần Nike không cánh (để thắng lợi khởi bay đi mất) này tuy không còn đầy đủ như nguyên tác nhưng vẫn bộc lộ rõ về trác tuyệt của một kiệt phẩm như một con người tràn ngập sức khoẻ đang vận động linh hoạt, với  những lượt xiêm y mông manh nổi rõ những nếp gọn lăn tăn như sông nước.

KIẾN TRÚC ĐỀN PARTHENON

Đền Parthenon là công trình kiến trúc chủ chốt ở trên Acropolc. Khi bước qua cửa Propylées, con người bông thấy trái ra (trước mắt mình một khung cảnh cân bằng không đối xứng được tạo thành bái ba đơn thể: tượng thần Athena cao vời vợi, hơi chếch phía bên phải là đền Parthenon trang trọng và chếch phía bên trái là đền Erechteyon duyên đáng. Tầm vóc kiến trúc của mỗi ngôi đền ở đây đều phù hợp với tỷ lệ con người.
Đền Parthenon được xây dựng vào những năm 447 - 432 TCN để mừng thắng lợi của quân dân Athenes đánh thắng quân Ba Tư. Đó là một ngôi đền Doric có kích thước 30,9 X 69,5 mét, với hai mặt chính mỗi mặt có tấm cột và hai mặt bên mỗi mặt có 17 cột.

Trên mặt bằng, Parthenon được chia làm bốn thành phần: Pronaos (tiền sảnh), Naos (gian thờ có chỗ để lượng nữ thần Athena), Parthenon (chỗ để châu báu) và Opisthodomos (hậu sảnh). Bên trong nội thất ở phòng châu báu có bốn cột Ionic. Nhu vậy, bên cạnh tính chất trang nghiêm do dùng cột Doric chạy vòng quanh đền, còn có tính chất phóng khoảng của cột Ionic ở bên trong nội thất.
Hai kiến trúc su chính của Parthenon là Ictinos và Callicrates, phần điêu khắc do Phidias đảm nhiệm. Ictinos và CaHicrates đã có nhiều kinh nghiệm xây dựng riêng trước khi bắt tay vào thiết kế Patthenon.
Ictinos đã từng xây dựng đền Apollo ở Bassae trên núi Peloponnêse và xây dựng công trình Telesterion ở Eleusis. Trong khi đó, CaHicrates là tác giả của bức tường thành kép, ở giữa có con đường quân sự nối liền Athenes với Pirée và là tác giả của ngôi đền Apollo ở Delos.
Parthenon có một vẻ nhẹ nhàng, gần gũi, có sắc thời dung dị, tuy là một ngôi đền nhưng nó không bị thần thầnh hóa, ở đây con người không cảm thấy mình vô nghĩa như Ở trong đền đài Hy lạp.

Tỷ lệ hài hòa ở đền Parthenon thể hiện ở một số đặc điểm thông số: diềm mái mảnh mai, cao 3,29 mét, tỷ lệ diềm mái trên chiều cao cột bằng 1: 3,17; khoảng cách thông thủy giữa hai cột tường đối lớn bằng 2,4 mét trên mặt chinh, lớn khoảng 1,26 lần đường kính cột, cột có độ mảnh lớn bằng 1 : 5,48, đầu cột trong có sức mạnh với độ vát gần bằng 45 độ. Cột biên được xử lý tinh tế để cho kiến trúc thêm trang trọng, đường kính cột biên lớn hơn cột giữa bằng 1,944 mét, khoảng cách thông thủy giữa cột biên với cột tiếp giáp với nó cũng nhỏ hơn bằng 1,78 mét.
 
Tỷ lệ hài hòa ở đền Parthenon thể hiện ở một số đặc điểm thông số: diềm mái mảnh mai, cao 3,29 mét, tỷ tệ diềm mái trên chiều cao cột bằng 1: 3,17; khoảng cách thông thủy giữa hai cột turcng đối lớn bằng 2,4 mét trên mặt chính, lớn khoảng 1,26 lần đường kính cột, cột có độ mảnh lớn bằng 1 : 5,48, đầu cột trong có sức mạnh với độ vát gần bằng 45 dô. Cột biên được xù lý tinh tế để cho kiến trúc thêm trang trọng, đường kính cột biên lớn hơn cột giữa bằng 1,944 mét, khoảng cách thông thủy giữa cột biên với cột tiếp giáp với nó cũng nhỏ ươn bằng 1. 78 mét.
Diềm trên của diềm mái hơi cao vồng lên thành đường cong, với mặt chính vồng tên 7 cm, với mặt bên dài hơn vồng lên 11 cm, trông không gian diềm mái sẽ phẳng, dó chính là việc người Hy lạp cé đại biết điều chỉnh độ vi sai khi thụ cảm một đối tượng kiến trúc.
Ngôi đền còn nổi tiếng ở phòng điêu khắc, do nhà điêu khắc nổi tiếng của thê giới Hy lạp Phidias thực hiện. Theo thống kê, phù điêu và điêu khắc của Pathểnon bao gồm 92 cái metopc, 200 mét frise và hai bức sơn tường rất tôn ở hai mặt chính của đền.
Sáng tạo ra cái đẹp tiêu chuẩn, ca ngợi con người với vẻ đẹp thống nhất giữa thể chất và tinh thần, đó chính là thành công của Phidias. Bức son tường tam giác phía Đông mang chủ để "Sự tích ra đời của Nữ thần Athena", bức sơn tường tam giác phia Tây miếu tả "Cuộc chiến dấu giữa Athơna và Poseydon dành quyền bảo hộ miền Attic",
Phidias đã dưa nghệ thuật điêu khắc lên một tầm cao mới, phối hạp chặt chẽ với ngôn ngũ kiến trúc hoàn thiện của ngôi đền.

KIẾN TRÚC ĐỀN ERECHTEYON

Đền Erechteyon là một ngôi đền nổi tiếng khác ở trên Acropole ở Athenes, vị trí của đền đặt ở phía Bắc đền Parthenon. Được xây dựng vào năm 421-405 TCN, Erechteyon có mặt bằng không đối xứng, nó bao gồm ba điện thờ nhỏ. hai hành lang cột thức và một sảnh có tên là Cariatiđể (dùng các trụ dỡ dưới hình thức đàn bà - cột).
 
Đền Erechteyon là một đền Ionic mà vị trí của nó trong tất cả các đền Ionic Hy lạp  cũng giống như vị trí của Pathểnon trong các đền Doric. Việc sử dụng kiểu mặt bằng tự do ở Erechteyon là hiện tượng có một không hai trong kiến trúc Hy lạp .
Đền Erechteyon là một đcm thế kiến trúc hoàn mỹ, từ sử dụng thức cột, hình đáng mặt bằng, tọi dựng địa thế, phù hợp địa hình, sáng tạo chi tiết kiến trúc mới đều... rất thành công.
Tương truyền ở khu đất mà Erechteyon được xây dựng, có những phân mộ của ba nữ thần được tôn trọng nhât: Athena, Poseydon và vua truyền thuyết Erechtée, là nơi có chiếc giếng thần hình thành bởi mũi chĩa ba đâm xuống trong cuộc đọ sức giữa Athena và Poseydon.
Tác giả đền Erechteyon là kiến trúc su Pytheos đã đưa ra một giải phâp không bình thường về mặt bằng và hình khối căn cứ vào địa hình có chò chênh nhau 3 mét và căn cứ vào tính chất kỷ niệm của khu đất.
Gian thờ Aíhena ở phía Đông có tiên sảnh có sâu cột Ionic (mỗi cột cao 6,583 mét.  đường kính đầy 0,692 mét, độ mảnh bằng 1 : 9,5; khoảng cách thông thủy bằng 2,05 đường kính đầy cột): tiếp tục về phía Tây là gian thờ  Poseydon và gian thờ Ercchtée, ba phần này tạo thành một hình chữ thập có diên tích 11,63 X 23,5 mét. Ngoài ra có một sảnh vào ở  phía Bắc công trình và mõt khán dài kiểu Cariatiđể ở phía Nam hướng ra mặt đền Pathểnon, chính hai yếu tố này làm cho ngôi đền trở nên không đối đúng.
Cái đẹp duyên đáng của khu sảnh vào đttctc biêu tộ ở hàng cột thức mảnh nhẹ cộng với tỷ ]ệ thích hợp của dải comiche mỏng phía trên hơi đua ra khởi mặt đúrng công trình đổ bóng xuống đầm ngang.
Cariatiđe là một kiểu kiến trúc độc đảo khác thường: cách dùng cột thác thường  thây được thay bằng tượng sáu cô thiếu nữ. về vị trí, khán dài này xây chắn trên lối vào của một cầu thang đua đến phần mộ của vua Secropse. Nó tạo trên một không gian trống, tương phản với mặt tường đặt phía sau.
Hình thức những cò gái đỡ mái đền này có xuất xứ là sự tích về những nữ tù  nhân trẻ tuổi được đua đến tới Carie, xứ Laconie.
Trong xiêm áo kiểu Ionia, thần thể cân dối, chân hơi cong về phía trước để đỡ sức nạng của công trình, những cô gái miền Carie này có khuôn mặt trong sáng và thoải mái, tóc tết bím dày và nặng.
Để gây cảm giác nhẹ nhàng, phần mái phía trên có chiều dày được giám nhỏ, kiến trúc su - tác giả - chỉ cho các cô gái có chiều cao 2,1 mét đã một bằng ngang architravc, còn không thiêt kế phần frise phía trên như thường lê.
Khán dài Cariatiđể là một đối tượng quan sát quan trọng và thường xuyên của đoàn người dạ lễ hội, đó chính là điểm nhấn của mặt đứng phía Nam đen Erechteyon.
Hình thức kiến trúc đàn bà - cột này về sau, vào những thời kỳ lịch sử khác nhau, được Sử dụng khá nhiều.
Nhìn chung, trong cả quần thể, Erechteyon và Parthenon thể hiện mạnh mẽ tính nhất thống nhất giữa hai mặt đối tập, hai ngôi đền là dới thể của nhau. Đó chính là tính ghép đôi trong kiến trúc. Tính ghép đối này biểu hiện sự kết hợp hài hòa, sự sơ sánh về các mặt thành phân, tính chất và kích thước của các đơn thể. Đó cũng là sự cân thiết song phương của hai ngôi đền đối với nhau.
Khái niệm này cũng tồn tại đối với mối quan hệ giữa Sơn mônPropitées và đền Alhena Nike.
Acropole ở Athenes, từ tổng thể khu vực đến don thể các kiến trúc có nhiều phương diện cần nghiên cứu. Không hiểu Acropole, Parthenon, Erechteyon... thì cũng có nghĩa rang không tiếp cân được nền vân mình Hy lạp cổ đại...
Ảnh hưởng của kiến trúc trên vệ thành Acropole ở Athenes đối với hậu thế rất lớn, đứng như Mác đã nói về những công trình kiến trúc ở đây như sau: "trong một chừng mực nào đấy, chúng giữ lại cho chúng ta cái giá trị về một tiêu chuẩn và một khuôn mẫu đã đạt đến đỉnh cao".

NHỮNG LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC KHÁC TRONG THẾ GIỚI HY LẠP CỔ ĐẠI

Tìr thể kỷ IV TCN trở di, chế độ nô lệ phát triển toàn diện, đại bộ phân nông dân và dân tiêu thủ công nghiệp bị phá sản làm cho đội ngũ dân nô lệ trở nên rất dông, bị chủ nô công thương nghiệp và chủ nô quý tộc áp bức  khắc nghiệt, một số nơi chế độ quân chủ được thiết lâp.
Đến nữa sau của thế kỷ IV TCN. Maxêđoan thống nhất Hy lạp , xây dựng một đế quốc lớn bao gồm Hy lạp , Tiểu ở Tế Á, Ai Câp, Syrie, Lưỡng Hà, Ba Tư... Sau đó nhà nước này tại chia thành mấy nhà nước quân chủ tâp quyền trung Ưong. Thời kỳ này trong lịch sử gọi là Hy lạp hậu kỳ hay là thời kỳ Hy lạp hóa.
Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển, giao lun văn hoá Dòng - Tây được tiến hành trên một bình diện rộng, khoa học và kỹ thuật tiến thêm một bước mới.
Ta có thể nói thời kỳ này là thời kỳ của việc khai thác các "lãnh vt^c mới". Kiến trúc phát triển rầm rộ, quy mô lớn, loại hình đa dạng. Các công trình hội trường, kịch trường. Câu lạc bộ. nhà tắm, chợ, khách sạn... trước đây đã phát triển đến lúc này đã được xây dạng theo quy tác ổn dinh, còn có những loại hình kiến trúc mới như thu viện, hải đăng, bến tàu... Các Thủ pháp nghê thuât đã đa dạng hóa hơn do có máy nâng cát, máy vận chuyển, làm được đàn gó, có gạch xây và gạch ốp lát từ phía Đông đưa tới và đã xây được vòm cuốn.
Tuy vậy, đền đài - ngôi nhà tinh thần của quần chúng - không được quan tâm nhu trước nữa, không còn là biểu tượng của thành bang như trước. Tính xã hội, tính thương mại của kiến trúc tăng lên. nhưng tính cộng đồng tại có phần giảm đi. Kiến trúc có quy mô, kích thước lớn lên ngoài không gian, nhưng diêu khắc lại nhỏ di và được dua vào trong nội thất. Đối tượng phục vụ chủ yếu của một sử loại hình kiến trúc là dành cho tầng lớp quý tộc. Lăng mộ được xây dựng nhiều, tầm vóc lớn hơn. Vai trò của người xây dựng, các loại thợ, thẩm chỉ kiến trúc sư trỏ nên không quan trọng. Phong cách kiến trúc do tầng lớp trên chỉ dạo, khống chế, càng về sau càng trở nên dung tục, tuy sự khéo tay, tính tinh xảo trong kiến trúc trong một số trường hợp vẫn được thể hiện.
Những tác phân kiến trúc tiêu biều của kiến trúc Hy lạp hậu kỳ là: Hội trường và kịch trường  ở Megalopolis và ở Epidaure; Điện thờ ở pergame; Lăng mộ ở Haticamasse;
Agora ở Assos và ở Milet; Phương phố và nhà ở ở olynth và một số khu vực khác.

HỘI TRƯỜNG VÀ KỊCH TRƯỜNG Ở MEGALOPOHS VÀ Ở EPIDAURE

Trong kiến trúc nhà công công Hy lạp hâu kỳ, loại hình hội trường bên trong nhà và nhà hát ngoài trời chiếm đa số.
Nhà hát ngoài trời phát triển rất sớm trước lúc đó đến 1,2 thế kỷ, theo kiểu khu vục khán giá ngôi hình nua tròn, các bậc càng xa sân khâu tròn càng cao dân lên theo thế núi, lối đi lại hình tản xạ là lối đi chính, lối đi vòng cung chi là phụ, việc đi lại và tầm nhìn khá thuận tiện.
Đến thế kỷ IV và III TCN. khu vực khán giả và ghê ngôi được ken bằng đá, mấy hàng ghế đầu được làm rất cẩn thận để dành cho tầng lớp trên. Phía sau sân khấu tròn có một phòng nhỏ dùng để hoá trang và để đạo cụ. Có trường hợp, người ta xén bót một phẩn sân khấu tròn làm thêm một phòng hẹp và dài dành cho ban nhạc.
Trường hợp nhà hát ngoài trời ở Epidaure (năm 350 TCN), sân khấu là một hình tròn nguyên vẹn, đường kính 20,4 mét, đường kính khán đài l18 mét, có 34 hàng chổ ngồi.
Trường hợp nhà hát ngoài trời ở Megalopohs, sân khấu tròn bị cát đi một phần nhỏ, nhưng số chỗ ngôi lên tới hàng vạn, để có thê hợp đại hội các công dân, đường kính khán dài lớn tới 140 mét.
Dằng sau sân khấu của nhà hát Megaìopolis, còn dấu vết của một hội trườnglớn (niên đại xây dựng khoảng 370 - 360 TCN mặt bằng hình chữ nhât 66 X 52 mét, có thể chúa
được một vạn ngườL Chỗ ngồi ở đây được thiết kế kiểu hình chữ  u, điều đáng quan tâm ở đây là các cột được bó trí sao cho không cản tấm nhìn đối với sàn khấu.
Càng về sau, hội trường có nhỏ hon, ví dụ như đối với sảnh nghị sự (Bouleuteáon) ở Milet (năm 170 TCN), là một sảnh hình chữ nhât chúa được 1200 người , cao tương duong với hai tầng nhà, phía trước có một sân trong có lái vào và hành lang một tầng bao quanh.

KIẾN TRÚC ĐIỆN THỜ Ở PERGAME

Điện thờ ở Pergame (thờ thần Zeus, xây dựng năm 197 - 159 TCN) ở trên acropole ở Pergame, là một điện thờ quy mô to lớn, xây dạng đơn độc. Điện thờ có mặt bằng hình chữ U, được đặt trên một bệ cao 5,34 mét, quanh bệ có một dài diêu khắc lớn khắc các tượng người , trên bê là một khối chủ thể hành lang cột Ionic cao 3 mét bao quanh, phần chính giữa đặt điện thờ .
Mặt bằng điện thờ dài 36,6 mét, sâu 34,2 mét, các bâc lên có chiêu rộng 20 mét. Điện thờ ở Pergame hoàn toàn tuân theo một quy cách, một chế định mái, không gần bó gì với hình thức đền đài xua kia. Điện thờ ở Pergame gân như không quan tâm gì đến không gian bên trong, nhưng nó có vẻ ngoài đồ sộ và hoa lệ.
Việc xây dựng điện thờ Pergame thể hiện một thiết ché mới trong việc thờ cúng, khi mà chế độ thành bang tan rã, ý nghĩa chính trị của việc thờ thần trong các đền đài kiểu truyền thống không còn được sử dụng nũa.

KIẾN TRÚC LĂNG MỘ Ở HAMCARNASSE

Lăng mộ của nhà vua Mausol ở Halicamasse (The Mausoleum Halicarnasse) (335 -334 TCN) được xây dựng dưới sự chỉ đạo của hoàng hậu Artémise, theo đồ án của hai kiến trúc su Hy lạp cổ điển hậu kỳ là Pitheos và Satiros.
Bố cục mặt bằng, hình khối kiểu tập trung, là một  cách bố cục hoàn toàn mới đối với thể loại kiến trúc kỷ niệm. Kiến trúc tòa lăng có kích thước lớn và hình thức nghiêm chinh, nhằm thể hiện được quyên uy của chế độ quân chủ.
Công trình chia làm ba phần lớn tính từ dưới lên trên, tầng đế thứ nhất là tầng để thi hài, được xây dựng bằng đá, nền phía dưới được nói rộng ra mấy bậc tam cấp cũng bằng đá. Ở tầng hai, bên trong có phòng tế lễ, bên ngoài có hàng cột thức chạy bao quanh, phần này có nhẹ nhàng hơn khối đặt phía dưới. Phần thứ ba trên cùng có dạng kim tự tháp, trên đỉnh đặt một cụm tượng.
Công trình cao 43,55 mét, là một kiểu hình lăng mộ hoàn toàn mới, theo truyền thống lăng mộ kiểu tâp trung ở Tiểu ở Tế Á. phần trên cùng thêm vào kiểu cách Ai Câp.Kiểu bố cục lập trung này rất thích hợp với kiến trúc các công trình kỷ niệm, mộ tầng.
Về tên gọi của công trình, chữ lăng mộ Mousol bầy giờ chỉ là một tên riêng, sau đã thoát ra khởi trường hợp bó hẹp đó để trở thành tên gọi chung cho những ngôi mộ có quy mô lớn được xây dựng công phu. Chữ lăng - (Mausoleum, Mausolée) sau này có quê hương ban đầu chính tại miền Carie này.
Trong kiến trúc, Lăng mộ Mausol & Halicamasse thuộc vào loại Mộ đ<?H (Hereon), nó đã góp phần định hình cho loại lăng mộ quy mô lớn của người đời sau.

KIẾN TRÚC AGORA Ở ASSOS VÀ Ở MILET

Là trung tâm chính trị, hành chính và thương  mại của đô thị Hy lạp cổ đại. các thành phần của agora bao gồm quảng trường chợ, các của hàng và các nơi để sinh hoạt văn hoá công cộng như sảnh hội hợp (Edessiasteron). sảnh hội đồng (Bouleulerion) và phòng hội đồng (Pritaneum).
Agora thường đặt ở trung tâm thành phố, ở đây người Hy lạp cổ đại tiến hành buôn bán, trao đói, nghe thuyết tỷ triết học, bình văn, bình thơ.
Agora có hình thức ban đầu từ thời Micênes, đến thế kỷ V TCN phát triển mạnh Ở Hy lạp , ví dụ các agora ở Milet, ở Megalopone, ở Knid và sau đó vào thài Hy lạp hậu kỳ có các agora ở Pergam và ở Assos.
Agora ở Assos (hiện nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ) (khoảng thế kỷ III TCN), là một quảng trường hình thang, hai bên có hành lang trống, báo đảm một đó khép kín vùa phải. Một cạnh của quảng trường có một ngôi đền thờ có hàng cột thức ht/óng ra phía quảng trường, mặt sau là tương dặc. Hình thức agora ở Assos là một minh chúng cho sụ phát triển kinh tế và văn hoá thời kỳ Hy lạp hoá.
Agora ở Milet được xây dựng trước agora ở Assos (sau thế kỷ V TCN), cũng là một ví dụ diên hình của agora thời kỳ Hy lạp hoá, có hình thức kiêu hình chữ nhât, phù hợp với quy hoạch đô thị kiểu bàn cờ thích hợp với địa hình vùng Tiểu Á Tế Á. Quy hoạch đô thị kiểu mạng hình học này do nhà quy hoạch Hippodamus để ra, được gọi là hê thống quy hoạch kiêu "gridion". Agora ở Mitet ở vào tâm diêm của thành phố, xung quanh quảng trường có đền thờ, sảnh nghị sụ, của hàng, nhà luyện lập thể dục thể thao, sân bải thi đấu và nhà hát.
Diện tích các agara chiếm khoảng 5% diện tích thành phố.
Agora ở Athenes, vào thời Hy lạp hâu kỳ (thế kỷ II TCN) có hành lang cột rất lớn, dài 119 m (23 bước cột), rông 20 mét, chia làm hai nhịp, xây dụtig bằng đá cẩm thạch trắng.
Nhiều agora cao hai tầng, tầng dưới dùng cột Doric, tầng trên dùng cột Ionic, trang trí rât công phu, chất lượng thẩm mỹ cao.
Qua những  hình thức trên, ta thấy đặt diem cuả các trung tâm công cộng thời kỳ Hậu Hy lạp là sử dụng các hành lang mả cho kiến trúc chọ và sử dụng các thức cột tầng trên đặt trục tiếp lên thức cột tầng dưới. Hình thức agora của Hy lạp sau này được tìm thấy biến thể mới được sủr dựng rât rộng rãi ở thời đại La Mã cố đại, đó là loại hình Forum – tức quảng trường hoàng gia.

PHƯỜNG PHỐ VÀ NHÀ Ở HY LẠP CỔ ĐẠI

Phường phố và nhà ở Hy lạp cổ đại được xây dựng và phát triên tương đối sớm. ở Athenes, do địa hình hạn chế, các nhà ở được xây dựng một cách tự phát, theo từng phường tùy theo nghề thủ công, các nhà hai tầng chen chúc nhau bên những con đường hẹp.
Trong khi đó, ở khu vực Tiểu Á Tế Á, địa hình bằng phẳng. quy hoạch Phường phố có nét riêng của minh. Từ giữa thế kỷ V TCN đã bắt đầu đã có những Phường phố  quy hoạch kiểu ở cá, đã tạo cho các công dân có điều kiên ở bình đáng, khu đất xây nhà của mọi  người gần bằng nhau. Ví dụ như nhà ở trong các ở phố ở Olynth có kích thước to nhỏ giống nhau.
Mạng lưới ô cờ này vào thế kỷ IV và III TCN vần được duy trì, nhưng các mảnh đất dê xây nhà cho chủ nô và các thương gia ở vào trung tâm thành phố, các dân thường ở khu vực ngoại vi.
Những phường phố có kích thước trung bình khoảng 30 X 40 mét, cụ thể như một số trường hợp ở Priene là 35 X 47 mét, ở Milet là 30 X 36 mét, ở Knid là 32 X 48 mét. Mỗi phường có 4 - 6 nhà, kết hợp chật chẽ với nhau trông toàn phường như là một tòa kiến trúc lớn. Đối vài các nhà giàu, đinh thự của họ có khi diện tích chiếm tới nua hay cả phường .
Nhà ở của chủ nô lệ hoặc nhà giàu có cách bố cục bốn mặt khép kín, có cổng vào ở một phía, nhà chính ở phía đối diện, hai cạnh bên có hành lang cột hoặc đặt các phòng phụ. Phụ nữ có các phòng sinh hoạt riêng. Các phòng phía Bắc có ánh nắng mặt trời là những phòng chính, có khi cao hai tầng, tận dựng tranh thờ hướng tốt. Phòng ăn của nam giới là phòng được trang hoàng đẹp nhất, bốn phía có bệ xây bằng đất, để các chủ nô lệ ngồi trên đó ăn ưống, nền nhà khảm môzaích.
Có một số nhà ở như nhà ở ở Delos, có sân trời trống thoáng ìãy ánh sáng ở giữa làm cốt lỗi cho toàn nhà, bốn phía dều có các phòng sinh hoạt. Loại nhà này về sau được sử dụng rộng rãi ở trong kiến trúc La Mã cổ đại.
Nhìn chung, kiến trúc Hy lạp nảy nở trên một vùng quan trọng của khu vực Địa Trung Hải. Thức cột Doric được phát triển ở Hy lạp nói riêng, đảo Sicile và miền Nam Italia, trong khi thức cột Ionic phát triển trên những đảo nhỏ của bán đảo Hy lạp và vùng Tiểu Á Tế Á. Hai loại thức cột này cùng phát triển ở miền Attique và ở  Athêns. Nghệ thuật Hy lạp cổ đại ra đời dựa trên sự kết hợp của hai dân tôc người Doria và tnoia. Kiến trúc Hy lạp thế hiện cái đẹp hoàn thiện, trong đó có sự hoàn thiện của tố họp.
Cái đẹp hình thể. sự cân đối, vẻ hài hòa của khoi, sự hoàn chinh của chi tiết, sự nói bạt của quăn thể... là những đặt diềm quan trọng của kiến trúc Hy lạp cổ đại. Nhưng phẩm chất cơ bản của kiến trúc Hy lạp cổ đại văn là tính thống nhất và tính lógic.
Sự kết hợp giữa cấu trúc và hình thức trong kiến trúc Hy lạp đạt đến sự hợp lý ở trình độ cao. Kiến trúc Hy lạp còn thể hiện sự tinh tế bằng cách biết điều chỉnh độ vi sai thị giác trên mặt đứng công trình. Muốn cho các entablement nhìn trong thực tế có chiều ngang thực sự, thành phân kiến trúc này trong không gian phải xây nghiêng lên từ biên vào giữa.
Kiến trúc Hy lạp đã kết nạp chắt chẽ với những thành tựu của điêu khắc Hy lạp. Những điêu khắc trang trí muọn từ những yếu tố thiên nhiên khác nhau (những lá cọ, những bó hoa sen, những lá phiên thảo diẹp - acanth, kết hợp với những yếu tố trang trí hình học, tiếp theo là những phù điêu mang những chủ để lịch sử.
Tính thống nhất trong kiến trúc Hy ìạp văn là tính thống nhất trong sự đa dạng. Thống nhất và đa dạng trong kiến trúc Hy lạp không có số mâu thuẫn với nhau khi xây dựng các công trình ngoài khu vực Hy lạp bản địa, kiến trúc vân thích áng với các điều kiện khu vực . Ngoài tôn giáo, kiến trúc Hy lạp còn đáp ứng được những yêu cầu chính trị của các quốc gia thành bang để ra trong suđt Quá trình phát triển lịch sử. Trước Hy Lạp cổ đại, chưa có một nền kiến trúc nào có nhiều loại hình kiến trúc - đặc biệt là Kiến trúc nhà công cộng như Hy lạp đã có. Xã hội Hy lạp đã quan tâm đến tính nhân văn của nghệ thuât kiên trúc. Giá trị không phai mở của kiến trúc Hy lạp cổ đại thể hiện rõ nét nhất ở những công trình kiến trúc mang tính chất kỳ niệm và sự hoàn thiện về mặt hình thức của các quần thể kiến trúc tòn giáo như dân dụng.

CHƯƠNG 5 

KIẾN TRÚC LA MÃ CỔ ĐẠI

SỰ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KIẾN TRÚC LA MÃ CỔ ĐẠI

La Mã vốn là một đất nước theo chế độ nô lệ của người La Tinh ở phía Nam bán đảo Italia. Từ khoảng 500 năm trước Công nguyên (tr. CN), nhà nước này đã tiến hành một cuộc chiến tranh thống nhất bán đảo Italia kéo dài tới 200 năm. Sau khi thống nhất Italia, nhà nước La Mã đẫ liên tục tiến hành liên tiếp các cuộc hiến tranh xâm lược và chiếm đóng các nước láng giềng. Đến thế kỷ I tr. CN trở thành một đế quốc lớn với ba châu lục Âu, Á, Phi, biến Địa Trung Hải trơ thành "một cái hổ nhỏ bé". Ngoài lãnh thổ Italia là chính, La Mã còn chiếm đóng và xây dựng nền kiến trúc La Mã cổ đại trên những khu vực rộng lớn quanh nó: ở Pháp (xứ Gaules), Tây Ban Nha, Hy Lạp, Bắc Phi, Thổ Nhĩ Kỳ, Syrie, Đức, Anh.
Kiến trúc La Mã cổ đại ra đời từ kiến trúc của ngưdi Étrusque và người Hy Lạp cổ đại. Những người Étrusque, đến từ Tiểu Á Tế Á, chiếm lĩnh khu vực Étrurie (Toscane hiện nay, phía Tây Bán đảo ĩtalia), đã để lại những dấu vết kiến trúc đáng trân trọng; họ đã làm cho người La Mã biết xây dựng vòm và cuốn. Sau khi chinh phục Hy Lạp, những người La Mã đã dựng lên nền kiến trúc của mình bắt đầu từ năm 146 tr. CN, và Horace đã nói một câu nói lên mối liên hệ giữa La Mã và Hy Lạp cổ đại: "Hy Lạp đã cầm tù kẻ chiến thắng đáng ghê sợ của họ'1. Nền kiến trúc La Mã đã kéo dài trong khoảng thời gian bốn thế kỷ, từ 100 năm tr. CN đến năm 300 sau Công nguyên.
Sau thời kỳ Étrusque (kéo dài từ Thế kỷ VIII đến III tr. CN), có thành tựu nổi bật về xây dựng bằng đá, kết cấu vòm, cuốn và cấu tạo kiến trúc gốm, kiến trúc La Mã cổ đại chủ yếu có hai thời kỳ phát triển chính: thời kỳ Cộng hòa La Mã và thời kỳ Đế quốc La Mã.

KIẾN TRÚC THỜI KỲ THỊNH KỲ CỘNG HOÀ LA MÃ (300 NĂM TCN ĐẾN 30 NĂM TR. CN)

Thời kỳ này, nhà nước La Mã trong quá trình thống nhất Italia và xâm lược nước ngoài đã thu thập được một lực lượng lớn sức lao động, của cải và tài nguyên thiên nhiên, nên đã xây dựng rất nhiều đường sá, cầu cống, đô thị, cầu dẫn nước. Đến năm 146 trước công nguyên, chinh phục Hy Lạp xong, lại thừa hưởng được cả một kho tàng vãn hoá Hy Lạp và Tiểu Á Tế Á. Nền kiến trúc La Mã lại có điều kiện phát triển tột bậc về quy mô cũng như chất lượng nghệ thuật với nhiều loại hình công trình phong phú như đền thờ, nhà hát, nhà trò, đấu trường, nhà tắm, basilica. Các thức cột cổ điển của Hy Lạp được sử dụng rộng rãi trong kiến trúc La Mã.

KIẾN TRÚC THỜI KỲ ĐẾ QUỐC LA MÃ (NĂM 30 TR. CN ĐẾN NĂM 476 SAU CÔNG NGUYÊN)

Năm 30 tr. CN, người chấp chính nền Cộng hoà La Mã là Auguste xưng làm Hoàng đế. Sau khi Đế quốc La Mã được thành lập, La Mã phát triển rất thịnh vượng trong suốt 180 năm. Những loại hình kiến trúc mới như khải hoàn môn, cột ghi công và các Forum (quảng trường mang tên riêng của các nhà vua, đền thờ thần) được phát triển để ca ngợi quyền lực, biểu dương công đức, phô trương của cải. Các loại hình khác như nhà hát, nhà hát hình tròn, nhà tắm công cộng cũng có quy mô hoành tráng, nghệ thuật kiến trúc hoa lệ chưa từng thấy.
Đến thế kỷ III sau Công nguyên, kinh tế sa sút, kiến trúc suy thoái, tiếp theo năm 330 nhà nước Đông sang Byzantine sau khi La Mã tách thành hai nước Đông, Tây La Mã, sau đó vào năm 476 nhà nước Tây La Mã bị diệt vong.
Mặt bầng và nội thất nhà tắm Diocỉetian Ở Rôma



ĐẶC ĐIỂM VÀ LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC LA MÃ CỔ ĐẠI

Đặc điểm của kiến trúc La Mã bao gồm những nét chung sau đây :
Số lượng kiến trúc rất lớn, các loại hình kiến trúc chủ yếu là
+ Đền thờ thần, miếu thờ thần.
+ Basilica (nơi xử án và sinh hoạt công cộng).
+ Các công trình hành chính (Curia - Viện nguyên lão), lưu trữ, thư viện.
+ Quảng trường (Forum - nơi thường đặt các Basilica và Curia, nơi thờ các nhà vua). + Nhà tắm công cộng (Therma).
+ Hậu trường, kịch trường + Đấu trường.
+ Khải hoàn môn.
+ Các loại nhà ở, cung điện.
+ Cầu dẫn nước, cầu cống, đường sá.
Quy mô kiến trúc đồ sộ, tường dày, hoành tráng bề thế, gây ấn tượng về sức mạnh, quyền lực, tạo cảm giác về một sự bền vững làu dài, nhiều công trình đã chịu dụng được thử thách của thời gian, về độ lớn của công trình, có thể kể ra Nhà trò lớn ở Rôma dài 635 mét chứa được 150000 người, Basilica Julia có diện tích rộng 5000 m2, nhà tắm công cộng Caracalla cùng một lúc có sức chứa 1600 người... Nếu nghệ thuật Hy Lạp tìm đến một sự hài hòa giữa hình thức và cấu trúc, giữa kiến trúc và trang trí, thì kiến trúc La
Ma, ngược lại, lại là một nghệ thuật ứng dụng nhằm đáp ứng tính cách sôi động và thực dụng của người La Mã.
Tổ hợp không gian của kiến trúc La Mã rất phức tạp do cổng năng của công trình cần đáp ứng được yêu cầu ngày càng đa dạng của cuộc sống. Kết cấu các công trình kiến trúc La Mã cổ đại có nhiều tiến bộ nhờ kỹ thuật xây dựng vòm, cuốn bằng đá và nhờ việc tìm ra bêtông thiên nhiên, người La Mã đã thực hiện được những kết cấu khống gian lớn.
Người La Mã đã tiếp tục phát triển ba loại thức cột Doric, Ionic và Corinth của Hy Lạp cổ đại, làm phong phú thêm hình thức của ba loại thức cột này và sáng tạo thêm hai loại thức cột mới là Toscan và Compozit.
Khác với nhà nước Hy Lạp cổ đại là một nhà nước nô lệ cấp thấp, dân tự do có tính tích cực cao, nhà nước La Mã cổ đại có nền kinh tế nô lệ phát triển đến giai đoạn cao nhất, số nỏ lê rất lớn và sau chiến tranh càng lớn được dùng đại quy mô vào các hoạt động xây dựng. Việc sử dụng phổ biến sức lao động rẻ mạt của nô lệ dã đẩy dán tự do và nông dân vào chỗ phá sản. Do dó mâu thuần giai cấp trở nên sâu sắc, và ngoài mâu thuẫn giữa chủ ' nỏ và nô lộ, mâu thuẫn bên trong nội bộ của giai cấp thống trị, mâu thuẩn giữa chính quyển trung ương và chính quyền hàng tỉnh cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội.
Thương nghiệp trong xã hội La Mã cổ đại phát triển hơn và đa dạng hơn, ngoài thương nhân kim hoàn là những nhà giàu có vị trí trong xã hội, các thương nhân đầu cơ, cho vay nặng lãi, thương nhân cho thuê nhà ở cũng xuất hiện.
Về tôn giáo, người La Mã thờ Đa thần giáo và Cơ đốc giáo. Người La Mã đã kế tục tôn giáo Etrusque và Hỵ Lạp nhưng đổi tên các thần theo cách gọi riêng của mình, người La Mã thờ các thần Jupiter (thần sức mạnh, tên Hy Lạp trước đây là thần Zeus), thần Junon (nữ thần Bảo vệ, tên Hy Lạp cũ là Hera), thần Apollon (thần Mặt Trời, bảo vệ nghệ thuật, người Hy Lạp gọi là thần Apollo), ngoài ra còn các thần biển Neptune (Poseidon), thẳn Tinh yêu và sắc đẹp Venus (Aphrodite), thần Bảo vệ mùa màng Seres (Demeter) v.v...



Người La Mã cổ đại có thể hướng tới một nền kiến trúc có kích thước dồ sộ là do họ có kỹ thuật xây dựng cao, thiện nghệ trong việc xây dựng vòm cuốn, tường thành và xử lý chi tiết kiến trúc.
Một bức tường thành La Mã thường có móng đá hộc, hai bên mặt tường thành xây dựng móng đá hộc lớn đẽo hình chữ nhật, giữa chèn đá hộc nhỏ, thỉnh thoảng trên các độ cao khác nhau lại xây chèn một bãng ngang đá hình bẹt để liên kết cho vững theo chiều ngang.
Người La Mã cổ đại trong xây dựng chủ yếu dùng vật liệu xây dựng toàn khối do họ tìm ra bêtông thiên nhiên và dùng vật liệu xây dựng đá ghép. Việc sáng tạo ra bêtông giải quyết được nhiều vấn đề trong kiến trúc, thành phần chủ yếu của bêtông gồm đá cuội, những mẩu đá vụn, và cát phún thạch núi lửa (pouzzolane) trộn vào với vữa, sau khi đông kết bêtóng chịu lực tốt, bển vững và không thấm nước.
Đầu tiên loại bêtông này chỉ dùng đề chèn vào những khoảng trống của móng, nền, bộ nhà và tường.. Từ thế kỷ II trở đi, bêtông trờ thành một vật ỉiệu sử dụng độc lập. Tiếp theo, bẽtông thiên nhiên trở thành vật liệu toàn khối, được dùng từ chân tường cho đến đỉnh vòm cuốn, lực đẩy nghiêng nhỏ, kết cấu ổn định.
Bê tông được dùng rộng rãi do khai thác và vận chuyển dễ, giá thành hạ, trọng lượng bản thân nhẹ, khi xây dựng trừ một số thợ có tay nghề cao, có thể đùng nô lệ có trình độ kỹ thuật vừa phải, không cần lành nghề như xây đá.
Lúc đầu, người La Mã cổ đại xây cuốn tròn bằng gạch xen với bêtông, họ chú ý đỡ các cuốn tròn bằng các lớp cốp pha gổ ghép uốn cong, giữa các hàng gạch chèn bê tông, kèm theo việc xen kẽ đặt vào các tấm gạch bản.
Gạch La Mã có các loại chữ nhật, loại bẹt kích thước khác nhau, ngoài ra còn có gạch hình tam giác vuông và tam giác đều.
Khi xây dựng những kết cấu vòm cuốn đá, các phần tường xây dựng bằng đá đặt các viên đá xen kẽ nhau, đến phần vòm, ở chân vòm nửa tròn có đá chèn đáy vòm (Imposte), ở dỉnh vòm có đá khoá vòm (Key Stone), các phần cong khác là đá cuốn hình nêm (Vousoir).
Người La Mã xây dựng đá thành những hình tượng kiến trúc hoành tráng và lộng lẫy, tuy mức độ tinh tế không bằng người Hy Lạp cổ đại. Nhà vua Auguste (năm 27 trước Công nguyên - năm 14 sau Công nguyên) đã tuyên bố: "sẽ biến Ròma từ một thành phố đất sét thành một thành phố cẩm thạch".
Người Hy Lạp trước đây chưa biết xây cuốn đá, mà chỉ dùng hệ kết cấu dầm cột. Kiểu cuốn - cột La Mã là thành tựu lớn về nghệ thuật kiến trúc và nghệ thuật kết cấu của người La Mã cổ đại, đã kết hợp được sự chịu lực của cuốn nửa trụ, dầm ngang phẳng và cột.
Kiểu kết cấu này về sau được tiếp tục dùng rất nhiều ở thời kỳ Văn nghệ Phục Hưng.
Vòm La Mã được sử dụng phổ biến, thông thường có ba loại vòm chính:
Vòm nửa trụ, có dạng hình ống, với hình thức nửa tròn (Barrel Vault, Voute en berceau).
Vòm giao thoa (Intersecting - Vault, Vôute d'arêtes), còn gọi là vòm khía (Groined Vault) vì hai nửa vòm ở phán giao nhau có khía.
Trong trường hợp hai nhịp vòm bằng nhau, hình chiếu của khía có dạng hình chữ thập, nén còn gọi là vòm chữ thập (Cross Vault).
Vòm bán cầu (Coupole).
Các thông số đáng kinh ngạc về việc vuợt các khẩu độ lớn của kết cấu đá đều dược thể hiện trong các tác phẩm lớn tiêu biểu của kiến trúc La Mã cổ đại.

THỨC CỘT LA MÃ cổ ĐẠI

Người La Mã cổ đại đã kế thừa thức cột của người Hy Lạp cổ đại, và làm cho nó phát triển mạnh mẽ. Họ đã tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao ba loại thức cột Doric, Ionic và Corith, đồng thời sáng tạo thêm hai loại thức cột mới là Toscan và Composite (tổ hợp).
Thức Doric La Mã khác hẳn với thức Doric Hy Lạp, tuân theo một quy lắc đơn giản hết sức nghiêm khắc. Thức Toscan là thức Doric La Mã đơn giản hoá và không có trang trí gì, thân cột để trơn. Hiện nay còn lại rất ít các vết tích của thức cột Toscan. Thức Ionic La Mã không khác gì mấy so với thức Ionic Hy Lạp.
Thức Corinth là một sản phẩm La Mã thực thụ, tuy nó bắt đầu có từ thời Hy Lạp cổ đại.
Lúc bấy giờ là vào khoảng thế kỷ V tr. CN, có một người thợ kim hoàn ở Corinth, tên là Callimachus nảy ra ý tưởng làm một đầu cột kiểu Corinth trong khi ra thãm nghĩa địa và nhìn thấy một lẵng hoa bao quanh bởi mấy lớp lá Acanth.

Lúc đầu, đầu cột Corinth được đúc bằng sắt và chỉ có ý nghĩa trang trí thuần túy, sau đó mới dùng cho Ihức cột.
Đầu cột Corinth có hai loại: loại thỏng thường, có phần khấc khổ được thấy ở đền Thờ Vesta ở Tivoìi, và loại đầu cột rất giàu trang trí, rất bay bướm, ví dụ như Irường hợp dền thờ Jupiler Stator (còn gọi là đền thờ Castor và Pollux ở Rôma ).
Thức cột Composìt được phát triển lên từ thức cột Corinth, có thể thấy ở trong nhà tắm công cộng Caracalla. Nếu còn có tầng tư, thì thường xây đá đặc và bổ trụ Corinth. Cột các tầng trên có trụ lùi vào so với trụ cột tầng dưới, cho nên trông tổng thể rất ổn định.
Cấu trúc của thức cột La Mã thường có thêm phần bộ cột và dặt trong một bô cục gọi là hình thức cuốn - cột. Tổ họp kiểu thức cuốn - cột này rất ihành công: bệ tường vuông tương phản vối cột tròn, lỗ mở vuông tương phản với cuốn tròn, cuốn tròn lại ăn nhập với hệ thống dầm cột, các gờ chỉ chạy ngang nhấn mạnh thêm sự liên kết giữa các bộ phận với nhau, tạo thành một chỉnh thể thống nhất. Một hình Chức khác hay đượcdùng trong kiến trúc La Mã liên quan đến sử dụng thức cột là dùng các thức khi xây dựng còng trình nhiều tầng, thường thấy thức Toscan hay thức Doric được dùng ở tầng dưới cùng, tầng hai dùng ihức Ionic, tầng ba dùng thức Corinth.
Để giải quyết sự mâu thuẫn giữa việc dùng thức cột và việc hình khối của kiến trúc La Mã rất to lớn, người La Mã phải có biện pháp. Kiến trúc La Mã cao và to hơn kiến (1 úc Hy Lạp nhiều, cho nên không thc chỉ đơn giản lăng kích thước của thức cột, vì như vậy sẽ nặng nề, trống trải và mất tỷ xích. Vì vậy, thức cột La Mã phải giàu chi tiết, dùng một nhổm gừ chỉ thay cho một gờ chỉ, và dùng kết hợp các trang trí điêu kliắc. Cho nên thức cột Corinth và thức cột Composit, là thức CỘI Corinth bên trcn được thêm vào một đỏi vòng xoán của thức cột Ionic, được sử dụng rất rộng rãi.

CÁC TÁC PHẨM KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU THỜI KỲ LA MÃ cổ ĐẠI

Nền kiến trúc La Mã cổ đại đã đạt được những thành tựu rất lớn lao trong lịch sử của loài người. Các công trình xây dựng gồm rất nhiều thể loại với quy mô, cũng như tính thẩm mỹ vô cùng to lớn. Phần lớn các công trình được xây dựng rất bền vững và một số công trình vượt qua thử thách thòi gian còn tồn tại tới ngày nay.
Đấu trường Coliséc
Đấu trường cũng là một loại hình kiến trúc phát triển mạnh mẽ song song với nhà hát, bắt đầu từ thời kỳ Cộng hòa, được xây dựng rộng rãi ở các thành phố La Mã, có mặt bằng hình êlíp, gần như là hai nửa bộ phận dành cho khán giả của nhà hát đối hợp lại với nhau.
Xét về mặt công năng, quy mô, kết cấu và nghệ thuật, đấu trường Colisée ở Rôma (khới công vào năm 72 và khánh thành vào năm 80 sau Công nguyên) là nổi tiếng nhất. Được xây dựng vào các đời vua Vespatian và Titus, Colisée là một công trình kiến trúc phản ánh đời sống tinh thần của người La Mã cổ đại là thích xem đấu mãnh thú, đấu vật giữa người với nhau, người với mãnh thú cùng các trò vui khác.
Các thông số của đấu trường Colisée rất lớn, có thể nói là không tiền khoáng hậu:
Chu vi mặt bằng hình elíp 527 mét, trục dài 188 mét, trục ngắn 156 métử Sức chứa 50.000 đến 80.000 người.Số hàng ghế chạy vòng từ hàng đầu lên hàng cuối là 60 hàng, chia làm năm khu vực để thoát người, toàn bộ công trình có 80 lối thoát.
Bãi đấu có kích thước 86 X 54 mét, hàng ghế đầu cao hơn bãi dấu 5 mét để bảo đảm an toàn cho người xem.
Hệ tường cột chạy vòng quanh mặt đứng còng trình tạo nên 80 cái vòm cuốn đã cùng với hệ tường ngang hình dẻ quạt 80 bức đỡ toàn bộ khán dài và sàn các tầng của công trình.
Hình thức mặt bằng của đấu trường Colisée được phản ánh trung thực trên mặt đứng: toàn bộ công trình cao 48 mét, bốn tầng, ba tầng lần lượt tính từ dưới lên dùng các thức cột Doric, Ionic, Corinth, chuyển từ nặng đến nhẹ dần, sau đó tầng thứ tư dùng mảng đặc là chính, thỉnh thoảng trổ cửa nhỏ và trang trí cờ xí để phù hợp với không khí lẻ hội.
Công trình có phong cách hùng vĩ nhờ ở kích thước to lớn và vẻ khoa trương của các cuốn vòm ở các tầng. Không khí kịch tính cho trận đấu cũng được kích thích thêm bằng cách tổ chức khéo léo các chi tiết kiến trúc.
Kết cấu và vật liệu của công trình Colisée chứng tỏ sự thiện nghệ của kỹ thuật xây dựng La Mã cổ đại. Phía trên tường chịu lực, người ta dùng cuốn hình ống và cuốn giao thoa, vật liệu đá dùng làm bê tông, thì từ dưới lên trên, dùng các loại trọng lượng nặng đến nhẹ dần (đá làm bêtông móng là đá núi lửa, đá làm bêtông tường Là nham thạch xám, cột liệu cho cuốn vòm là đá sỏi). Đá cẩm thạch dùng cho những chỗ cần trang trí: cột, các bệ cột, bậc lèn xuống, chỗ ngồi.
Mặt ngoài dấu trường Colisée đã sử dụng một công thức mà người cổ La Mã hay dùng và ưa chuộng trong kiến trúc: sử dụng tổng hợp hai yếu tố cuốn cộng với cột thức. Ở Colisée cũng như nhiều công trình dùng cột và cuốn khác, ví dụ với các khải hoàn môn, bên cạnh hai bên cột, còn có bổ trụ.
Cột có tác dụng trang trí, làm nhẹ nhịp điệu của mặt đứng công trình và dùng để dỡ dầm ngang bên trên, còn bổ trụ thì dùng để đỡ phần cuối ở phía dưới dầm ngang đó.
Công trình trông nhẹ nhàng còn do kỹ thuật kết cấu, ở mặt bẳng tầng dưới cùng, diện tích kết cấu trên diện tích kiến trúc chỉ chiếm 1 : 6. Sự hài hòa mà Ihống nhất giữa công năng, kết cấu và hình thức của kiến trúc đấu trường Colisée rất cao. Hình thức mặt bằng của nó cho đến tận bây giờ vẫn thích hợp với loại hình kiến trúc thể dục thể thao. Kiến trúc đấu trường, cụ thể trong trường hợp đấu trường Colisée ở Rôma, là một trong những đỉnh cao của thành tựu kiến trúc La Mã cổ đại.




Một trong những tác phẩm kiến trúc tiêu biểu nhất của La Mã cổ đại là đền Parthéon ở Rôma (được xây dựng vào những năm 120 - 124 sau Công nguyên).
Đền Parthéon còn gọi là miếu vạn thần (đền thờ tất cả các vị thần) có mặt bằng kiểu tập trung, hình tròn. Nhìn chung các đền thờ La Mã cổ đại, với các loại thường thấy, đều không giống Parthcon, mà thường giống các đền thờ Hy Lạp Hậu kỳ.
Ngôi đền Parthéon cũ đã bị sập hỏng (trước ngôi đền Parthéon sau này) vốn là đền kiểu có trụ sảnh phía trước; khi xây dựng lại, đền Panthéon mới có hình thức mặt bằng tròn trên có mái vòm lớn, mái vòm lớn tượng trưng cho vũ trụ, cho bầu trời, nơi ở của các vị thần.
Đền Parthéon đã thiết lập một truyền thống kiến trúc và kết cấu mới của thế giới La Mã cổ đại. Nó đánh dấu một thành tựu đáng kể nhất về kỹ thuật kết cấu bêtông La Mã cổ đại: vòm mái của nó vượt một không gian lớn tới 43,3 mét. Phần dưới vòm là một khối trụ tròn lớn có tường dày tới gần 7 mét để đỡ vòm, nhưng phần tường hình vòng tròn này không xây đặc mà có chừa những khoảng trống hình chữ nhật hoặc hình bán nguyệt.
Những lổ thủng hình chữ nhật hoặc hình bán nguyệt này, tổng cộng có bảy cái, hình thành bảy hốc Iigãn, đã làm phong phú thêm nội thất. Những hốc ngăn ở phần ti ụ tường tròn đã cùng với những ô gần vuông gọi là ketxỏng ở vòm mái (vừa dể trang trí vừa để nhẹ đi cái mái vòm khổng lồ) và cửa tròn lấy ánh sáng ở đỉnh vòm (đường kính 8,9 mét) đã phá vỡ cám giác hữu hạn gần như đóng kín của không gian nội thãi, làm cho nó phong phú và biến hóa.
Nếu ta vẽ một vòng tròn nội tiếp với vòm mái, vòng tròn này sẽ tiếp đất. Như vậy từ đỉnh mái đến mặt nền công trình cũng cao bằng 43,3 mét, bàng kích Thước của đường kính vòm mái. Nền sàn và tường lúc đó được trang trí bằng những tẩm đá cẩm (hạch bố trí thành những mảng hoa văn nhầm tôn vẻ trang nghicm không gian bên trong. Mặt tường phía trong, phần dưới lát những tấm đá cẩm thạch dày 1,5 cm, phần trên trát vữa.
Phần kết cấu chịu lực của lường chủ yếu được làm bằng bê tông, cốt liệu phía dưới có trọng lượng lớn hơn, càng lên càng nhẹ dần. Người ta xây thêm những dải gạch kích thước lớn vào giữa những vành đai bêtông.
Mặt tường ngoài chia làm ba phần, mỗi tầng có nấc phân vị ngang phân chia ranh giới, tầng dưới cùng ốp đá cẩm thạch trắng, hai tầng trên trát vữa. Hai tầng dưới tương ứng với phần tường dày của khối xây hình trụ, lang trên tương ứng với phần đáv của vòm cho nên toàn bộ phần vòm bên trong thấy rõ, còn bên ngoài không bộc lộ hết chi nhìn rõ phần irên.
Mặt bàng của đền Parthéon ngoài phần đền thờ có hình tròn lớn nói trên , còn có thêm mộl khối sảnh vào hình chữ nhật phía trước. Đây là một khối sanh Lấv từ một ngôi đền có từ đời Augusle (xây dựng năm 27 tr. CN). Khối sảnh này có vè đẹp rất hào hoa lộng lảv, mang phong cách đìcn hình của kiến trúc La Mã cổ đại. Mặt chính phía trước sanh rộng 33 mét, trên mặt chính có tám cây cột Corinlh, mỗi cột cao 14,18 mét, đường kính đáv rộng 1,51 mét. Thân cột dùng đá hoa cưưng Ai Cập toàn khối, mài nhẩn màu dỏ sảm. Đầu cột, hệ cột, diềm mái làm bằng đá cẩm thạch trắng Hy Lạp. Lùi vào phía trong sảnh là cửa vào chính dược làm bằng đổng khảm vàng. Được xâv dựng dưói triều vua I ladricn. đền Parlhéon được bảo tồn tương đối tốt và độ lớn của vòm mái của nó giữ kv lục vổ khẩu độ của các công trình cùng loại trong suổt gần hai thiên niên kỷ. Trước Parlhéon, chiếc vòm tnái lớn nhất thuộc về mội chiếc vòm của nhà lắm công cộng Avemus ớ Ròma xây dựng vào Thế kỷ I sau Công nguycn (đường kính 38 mct).
Nếu so sánh với các thời đại sau này, trong kiến trúc hiện đại. đến tận năm 1959, toà nhà C.N.I.T (Trung tâm quốc gia về Công nghiệp và Kỹ thuật) ớ khu Déiense. Paris, Pháp với múi vòm betóng CỐI ihép khau dộ 230 mét, mới phá ký lục vé khẩu độ vòm do đền Parlhéon nám giũ'. Parthéon là một còng trình thành công về nhiều mặt, đặc biệt là vổ xử lv không gian nội thất, vừa hùng vĩ, khoáng đạl vừa sáng sứa, hài hòa. Parthcon là một Irong những tác phẩm kiến trúc quan trọng nhất thời La Mã cổ dại.

KIẾN TRÚC NHÀ TẮM CARACALLA

Ngay từ khi nhà nước La Mã thành lập, ở Rôma và ở các thành phố lớn khác, loại công trình nhà tắm cống cộng ngày càng trở nên phổ biến.
Nhà tắm công cộng thời kỳ La Mã cổ đại không đơn thuần là một nơi để các tầng lớp nhân dân dấn tắm, mà còn là một trung tâm giao lưu vãn hóa và xã giao, rèn luyện thân thể. Tập quán tắm đến từ các nước phương Đông, nhưng khi các tầng lớp trên ở nhà nước La Mã tiếp thu, thấy đó là một phương tiện để hường thụ không thiếu được trong cuộc sống. Riêng ở Rôma có tới 11 nhà tắm công cộng loại lớn và hơụ 800 nhà tắm loại nhỏ.
Các công trình để tắm, ngoài tiền sảnh và thay quần áo, bao gồm một hệ thống các loại phòng sau đây:
Phòng tắm với các bể tắm nước nóng (Calidarium).Phòng tắm với các bể tắm nước ấm (Tepidarium).
Phòng tắm với các bể tắm nước lạnh (Frigidarium).
Phòng tắm hơi (Sudarium hay Laconium).
Phòng đun nước nóng để ở tầng hầm.
Những nhà tắm công cộng nổi tiếng nhất như nhà tắm Caracalla và nhà tắm Diocletian, đều ở Rôma. Cả hai nhà tắm này đẻu là những quần thể kiến trúc hết sức to lớn và đồ sộ.
Nhà tắm Caracalla (năm 211 - 217 sau Công nguyên) có diện tích 575 X 363 mét. Quần thể được xây đựng trên một khu đất cao hình chữ nhật, bao gồm một số công trình kiến trúc chạy vòng quanh ở vành ngoài, sân vườn, và một chủ thể kiến trúc lớn ở khu vực giữa.
Những công trình kiến trúc ở vành ngoài gồm một loạt các cửa hàng với hành lang cột, phía ngoài phố hai tầng, phía trong một tầng (vì độ cao chênh lệch của địa hình), với hai cánh hai bên có hai hình vòng cung chứa hai phòng hình chữ nhật là phòng diễn giả và thư viện, cánh phía sau có sân tập và các bể chứa nước.
Chủ thể kiến trúc có kích thước 228 X 115,82 méi là một công trình kiến trúc hoàn loàn dối xứng, trên trục giữa lần lượt bố Irí các khu vực tắm nước lạnh (Frigidarium) lộ thicn, bổn phía có tường cao bao che, có những móc sắt để có thể căng bạt, tiêp đến là dại sảnh trung tâm tắm nước ấm (Tepiradium), có kích thước 55,77 X 24,08 mét, cao 32,92 mét, phần mái tạo thành bởi ba cái vòm chữ thâp. Phía trên có những cửa số nách lây ánh sáng đầy đủ cho không gian rộng lớn bên dưới. Cuối trục giữa là đại sảnh tắm nước nóng (Calidarium) hình tròn bên trên lợp một vòm bán cầu đường kính lớn 35 mét, đại sảnh có chiều cao 49 mét. Đại sảnh này ở giữa có bể tắm, bên Irong các bức tường có dường ống dẫn nước tắm. Mỗi một loại phòng tắm đểu có các không gian phù trợ kèm theo, các phòng thay quần áo, các tiền sảnh và lối vào. Kếl cấu của những loại phòng này thường là kếl cấu dầm cột hay vòm cuốn.
Với nhà tắm Caracalla, công năng kiến trúc, kết cấu và nghệ ihuật tạo hình đã thống nhát với nhau một cách cao độ, và độ lớn của nó đã hết sức gây ấn lượng, thậm chí làm con ngươi hết sức kinh ngạc. Một trong những điểm trội của nhà tám Caracalla là nội thất rất phong phú, biến hóa và khoáng đạt.
Các thông số của quần thể nhà lắm Caracalla có thể nói lên độ lớn không tiền khoáng hậu của nó: diện tích 11 ha, nhà chính chứa được một lúc 3000 người, các công trình bể chứa nước chứa được 33000 mét khối (các bể chứa nước này được nối liền với cầu dẫn nước xây dựng bằng đá phục vụ công trình).

KIẾN TRÚC BASILICA MAXCNTIUS

Basilica là một thể loại công trình công cộng đặc biệt, có quy mô và diện tích rộng lớn thời La Mã cổ đại, là một kiến trúc mang tính tổng hợp vừa làm nơi giao dịch, vừa làm hội trường lại vừa làm nơi xử án. Hình thức kiến trúc thông thường có dạng mặt bằng hình chữ nhật hai đầu hoặc một đầu có dạng hN``ình nửa tròn (Apse)
Ngoài Basilica Trajan (năm 98 - 112 sau Công nguyên) là một Basilica lớn nhất (đã nói ở phần Forum La Mã ớ trên), Basilica Maxentius (Maxence) (năm 308 - 313), nằm cạnh Forum Romanum cũng là một Basilica hết sức tiêu biểu.
Basilica Maxentius được khởi công và xây dựng bời nhà vua Maxentius, về sau được nhà vua Constantin hoàn thiện thêm bằng việc xây ghép thêm một tiền sảnh ở cạnh bên. Basilica Maxentius nổi tiếng về các mặt quy mô, tầm vóc, kỹ thuật xây cuốn và vòm và nghệ thuật trang trí.
Chiều dài của Basilica gồm ba bước, toàn bộ 100 mét dài, chiều rộng gồm ba nhịp, tổng cộng 76 mét rộng. Xây dựng một công trình kích thước như vậy đòi hỏi phải có kỹ thuật cao, kích thước cuốn đá nửa tròn của mỗi bước công trình có chiều rộng 20,3 mét, chiều cao 24,3 mét. Chiều cao lên đến đỉnh mái là 36,58 mét.
Kết cấu mái do ba vòm cuốn chữ thập tạo thành. Các hệ cột dùng đê đỡ vòm cho nhịp giữa cao hơn, các bổ trụ có cuốn dùng để đỡ mái hai nhịp biên. Trần vòm và mặt tường bên trong ốp những tấm vật liệu trang trí công phu.
Kết cấu và hình thức kiến trúc như vậy ở những nền nghệ thuật trước La Mã chưa từng có. Mái công trình được lợp bởi những tấm ngói bằng đồng phủ lên lớp bêtông chịu lực.

KIẾN TRÚC CẦU DẪN NƯỚC PONT DU GARD

Những cõng trinh kỹ thuật thời La Mã cổ đại là những phản ánh rất trung thực tài năng xày dựng của người La Mã. Để dẫn nước cung cấp cho thành phố, đôi khi từ rất xa về, người La Mã đã xảy dựng nhiều đường ống dẫn nước ngầm hoặc cầu dẫn nước chạy trên  cao.
Một trong những cầu dẫn nước (Aqueduct) nổi tiếng nhất mà người La Mã đã xây dựng là cầu dẫn nước Gard (Pont du Gard), ở Nime, Pháp. Chiều dài của chiếc cầu dần nước nàv nguyên là 40 km, ngày nay còn lại đoạn vượt qua sông Gordon dài 275 mét, chiều cao chỗ cao nhất của máng nước là 48,75 mét so với mặt nước sống, chia làm ba tầng và nhiều nhịp.
Hai hàng cuốn dưới có nhịp cuốn theo chiều đứng cao 19,5 mét, gần vào bờ nhịp có độ lớn 15,6 mél và ở giữa dòng có nhịp cuốn 24,4 mét. Hàng cuốn trên cùng cao 7,45 mét và có nhịp ngang 4,6 mét. Ẩn tượng thẩm mỹ gây ra bởi ba hàng cuốn rất lớn.

KIẾN TRÚC FORUM TRAJAN

Các hệ thống quảng trường khởi La Mã cổ đại Forum (quảng trường thành phố), ban đầu thường là một trung tâm sinh hoạt công cộng dùng cho nhiều hoạt động: hội họp, mít tinh diễu hành, giam tù, xử án, tiến hành các nghi thức tốn giáo v.v... đôi khi ở Forum còn có chợ và là trường đấu. Những Forum ra đời sớm bao gồm một bức tường thành thức cột, một ngôi đền, tòa thị chính (curia), phòng bẩu cử và phòng xừ án. Dần dần, Forum trở thành quảng trường hoàng gia chuyên phục vụ cho nhà vua.
Trong các quảng trường Rôma, hệ thống quảng trường Hoàng gia là hệ thống quảng trường quan trọng nhất, nhóm quảng trường Hoàng gia, (được xây dựng vào khoảng năm 54 tr. CN - năm 153 sau Công nguyên), bao gồm năm Forum: Forum César, Forum Auguste, Forum Hoà Bình, Forum Nerva và Forum Trajan.
Trong số các Forum trên, Forum lớn nhất, hoành tráng nhất, gây ấn tượng nhất và cũng là Forum cuối cùng của các triều đại La Mã là Forum Trajan, đo Nhà vua Trajan (98-1 17 sau Công nguyên) tiến hành xây dựng.
Để xây dựng Forum Trajan, người ta đã phải san phẳng cả một ngọn dồi nhỏ giữa hai ngọn đồi Capitole và Quirinal, và đã phá trụi toàn bộ các khu nhà ở ở khu vực này. Forum Trajan được xây dụng vào nhũng năm 112 - 117 sau công nguycn, vào thời kỳ mà nhà vua được thần thánh hóa cao độ.
Cửa vào chính, từ phía Forum Auguste ở phía Nam, là một khải hoàn môn, tiếp đó đến một quảng trường kích thước 120 X 90. mét lát dá cẩm thạch, hai bên có hàng cột thức và hai hình nửa tròn có đưòng kính 45 mét để tạo thành trục ngang, ở giữa quảng trường, chỗ cắt nhau giữa hai trục dọc và ngang, đặt tuợng Trajan. Tiếp theo là một Basilica đồ sộ và lộng lẫy có kích thước 120 X 60 mét. Basilica này có tên Là Basilica Ưlpia, thuộc dòng họ Trajan, là một trong những Basilica lớn nhất thời La Mã cổ đại.
Hai đầu Basilica có hai ban thờ hình nửa tròn, vừa để nhấn mạnh trục dọc, vừa để nhấn mạnh mối quan hệ thẳng góc của Bisilica đối với quảng trường. Trên mái lợp ngói dồng dát vàng. Phía sau Basilica là một sân nhỏ kích thước 16 X 24 mét, giữa sàn dựng một cột ghi công cao 35,27 mét kể cả bệ, riêng cái cột kiểu Đỏng La Mã cao 29,55 mét, đường kính đáy 3,7 mét. Cột làm hoàn toàn bằng đá cẩm thạch trắng, chia làm 1 8 khúc, trong lõi rỗng, có thể theo ỉ85 bậc leo lên đỉnh. Giải phù điêu cuốn quanh thân cột gồm 23 vòng lượn với 200 mét đài, trên khắc sự tích đánh chiếm vùng Dacia.
Hai bên phải và trái có hai thư viện La tinh và Hy Lạp, góp phần hình thành một tổng thể lớn nhỏ, cao thấp khác nhau, gây ấn tượng mãnh liệt.
Đi qua cái sân nhỏ trên, lại tới một sân lớn có hành lang cột thức bao quanh, ở giữa có một ngôi đền cao lớn sừng sững, mặt chính có tám cột. Đó là đền thờ bản thân Trạịan, trang trí hêt sức tráng lệ. Kiến trúc sư thiết kế Forum Trajan là Apollodor ở Damasc.
La Mã đã từng là một trung tâm kiến trúc hấp dẫn lớn nhất của thời cổ đại, chính vì vậy, mà về cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, đã có câu châm ngôn: "Mọi con đường đều dẫn đến Rôma".
Kiến trúc La Mã, cùng với kiến trúc Hy Lạp, đã tạo nên những '%Cấi chuẩn” (canon) mà đời sau còn tiếp tục sử dụng lâu dài, như Marx đã viết: "Không có Hy Lạp và La Mã cổ đại, sẽ không có Châu Âu hiện đại".

CHƯƠNG 6 

KIẾN TRÚC CƠ ĐỐC GIÁO TIỀN KỲ, KIÊN TRÚC BYZANTINE VÀ KIẾN TRÚC NGA TRUNG THẾ KỶ

TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÔN GIÁO CỦA BYZANTINE VÀ NGA

Sự diệt vong của đế quốc La Mã (năm 476 sau Công nguyên) đánh dấu sự cáo chung của chế độ nô lệ nhà nước khu vực Địa Trung Hải, nó cũng đánh dấu sự quá độ sang chế độ phong kiến của khu vực Tây Á và Nam Á. Trong lịch sử đã lấy cột mốc này làm ranh giới phân chia giữa lịch sử cổ đại và lịch sử trung đại.
Kiến trúc các nhà nước phong kiến Trung cổ bắt đầu từ thế kỷ V khi nhà nước La Mã tan rã, đến thế kỷ XVIII, vào thời kỳ cách mạng lư sản Châu Âu thì kết thúc, với thời gian kéo dài tới 13 thế kỷ, bao quát hầu hết các nhà nước phong kiến Châu Âu và Châu Á.
Như vậy là vào Ihời điổm sau Công nguyên 400 năm, xã hội nô lệ đã trải qua một chặng đường 4000 năm, và mâu thuẫn bẽn trong của phương thức sản xuất của xã hội nô lệ đã dẫn đến việc Đế quốc La Mã rệu rã, phân biệt thành Đỏng La Mã và Tây La Mã, và nển kiến trúc Hậu La Mã phân liột theo hai hướng khác nhau.
Trong quá trình phát triển phức tạp và da dạng như vậy, cần thiết phải có sự xem xét cục diện kiến trúc của thời kỳ Cơ đốc giáo tiền kỳ và của hai nền kiến trúc phong kiến sơ khởi là kiến trúc Bvzanline và kiến trúc Trung cổ Nga và vùng phụ cận.
Kiến trúc Byzantinc và kiến trúc Nga Trung cổ kéo dài từ thế kỷ IV đến thế kỷ XVI. Vào thời điểm ở bên bờ của sự diệt vong, chính quyền nhà nước hủ bại, kinh tế quốc gia phá sản, cuộc đấu tranh chống chê' độ nô lệ phát triển mạnh, Hoàng đế La Mã Constantine năm 330 đã rời đô tù Rôma sang phía Đông, đến vùng eo biển Bosphor và đổi tẽn khu vực này thành Constantinople, thuộc khu vực Byzantine . Mục đích của việc dời đô là hy vọng đùng của cải phong phú và chế độ nô lệ tương đối ổn định của phương Đông để hạn chế sự tan rã của chế độ. Tuy vậy nguy cơ này đã không ưánh khỏi. Nâm 395 sau Công nguyên, nhà nước La Mã tách làm hai, thành Đông La Mã và Tây La Mã. Nhà nước Tày La Mã định đô ở Ravenna, vể sau đến năm 476 bị người Germany tiêu diệt. Nhà nước Đông La Mã lấy Byzantine làm trung tâm, đã từng phát triển rất phồn thịnh, trải qua mấy đợt suy thoái, đến tận năm 1453 mới bị Thổ Nhĩ Kỳ tiêu diệt.
Byzantine vốn là thành phố thực dân thời Hy Lạp và La Mã cổ đại, và đế quốc Đông La Mã cũng gọi là đế quốc Byzantine , cho nên nền kiến trúc của nó gọi là kiến trúc Byzantine .
Bản dồ kiến trúc Byzantine bao gồm bán đảo Bancăng, khu vực Tiểu Á Tế Á, khu vực Đòng Địa Trung Hải và khu vực phía Bắc Châu Phi.
Những địa danh nổi tiếng, cũng là những đô thị then chốt, của kiến trúc Byzantine là:
Constantinople (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ)
Venise (nay thuộc Italia)
Rôma
Ravenna
Tourmanin (Syrie)
Damascus (Syrie)
Đa phần những địa danh trên đã phát huy ảnh hưởng kiến trúc của mình trong khoảng thế kỷ IV đến thế kỷ VIII. Từ thế kỷ V đến thế kỷ X, kiến trúc Châu Âu bị ảnh hưởng sâu sắc của kiến trúc Byzantìne. Tất cả các khu vực phía Đỏng, Đông Bắc, Bắc, Tây Nam và Nam Byzantine , phạm vi ảnh hưởng của kiến trúc Byzantine đéu rất lớn.
Trong khi đó, kiến trúc nhà nước Nga và các nước Đóng Âu, về mặt phong cách, có một sự gần gũi với kiến trúc Byzantine . Vì người Slave từ thế kỷ V dã giao tranh về quân sự với Byzantine , đến thế kỷ IX lại theo Cơ đốc giáo, cũng như về mặt văn hóa có nhiều sự giao lưu. Kiến trúc Nga và Đông Âu tuy ít nhiều chịu ảnh hưởng của kiến trúc Byzantine , nhưng vẫn gắn bó với thực tế xã hội, điều kiện địa lý khí hậu và văn hóa dân tộc nên vẫn có những nét đặc sắc riêng.

KIẾN TRÚC CƠ ĐỐC GIÁO TIỀN KỲ

Trước khi đi sâu vào kiến trúc Bizantine và kiến trúc Nga trung thế kỷ, chúng ta cần đề cập đến một số vấn dề về nền kiến trúc Tây La Mã sau khi nhà nước La Mã phân liệt.Trước kiến trúc Rôman (thế kỷ X đến XII), Gôtích (thế kỷ XII đến XV), có một giai đoạn từ thế kỷ IV đến IX được gọi là Kiến trúc Cơ đốc giáo tiền kỳ. Giai đoạn này Châu Âu đang trong đêm dài Trung thế kỷ tiền kỳ và là thời điểm chế dộ nô lệ tan rã, chế độ phong kiến hình thành. Kiến trúc Cơ đốc giáo tiền kỳ phát triển đồng thời vói kiến trúc Byzantine . Byzantine là phần đế quốc phía Đóng của đế quốc La Mã, kiến trúc Cơ đốc giáo tiền kỳ còn có tên gọi là kiến trúc Tây La Mã hoặc kiến trúc của Tây La Mẵ sau khi diệt vong, kéo dài khoảng 300 năm. Đó chính là thời kỳ loạn lạc và các nhà nước phong kiến Tây Âu đánh lần nhau.
Loại hình kiến trúc chủ yếu của Cơ đốc giáo tiền kỳ là nhà thờ Cơ đốc giáo. Vào khoảng trước và sau thế kỷ IV sau CN, Tây Âu sau một thời kỳ thống nhất ngắn thì tan rã ra thành Pháp, Đức, Ý, Anh v.v. Tổng cộng có khoảng trên 10 nhà nước riêng biệt. Và lúc đó các nhà nước nô lệ hoàn toàn biến mất, các nhà nước phong kiến bắt đầu được thành lập. Kinh tế ỉúc này là kinh tế tự nhiên, tuy chưa phát đạt nhưng trật tự xã hội đã ổn định. Các nền văn hoá của các dân tộc Tây Âu bắt đầu phát triển, kiến trúc ngoài nhà thò còn có thành quách và tu viện. Quy mô của nó còn xa mới so sánh được với La Mã cổ dại. Cả thiết kế và thi công đều tương dối thô thiển, vật liệu xây dựng thì lấy từ những phế tích của kiến trúc La Mã.
Tác phẩm tiêu biểu lúc đó là nhà thờ St. Peter có mặt bằng Basilica, là nhà thờ tiêu biểu nhất của Cơ đốc giáo tiền kỳ. Lối vào phía Đông, phía trước có sân trong, công trình chính dài 60m, kiểu basilica có bốn hàng cột ở giữa. Phần sảnh giữa (Nave) cao rộng, hành lang 2 bên (Aisle) hẹp, thấp, ở phía cuối có một bán cầu là chỗ thờ. Nhịp giữa được chiếu sáng từ phía trên bằng các cửa sổ. Đến thế kỷ XV công trình này bị phá dỡ xây dựng nhà thờ mới.
Tác phẩm thứ 2 là nhà thờ s. Costanza ở Rôma được xây dựng vào năm 330 tr. CN. Nhà thờ này trước đây là mộ của con gái nhà vua Constantine. Đến năm 254 thì đổi thành nhà thờ. Bố cục của nhà thờ kiểu tập trung, đường kính phần trung tâm là 12,2m. Hệ vòm do 12 cặp cột kép đỡ, xung quanh là hành lang quây tròn. Bên trong có trang trí bằng đá màu mosaic rất đẹp.


KIẾN TRÚC BYZANTINE

Sự phát triển của kiến trúc Byzantine được chia ra làm ba giai đoạn
+ Kiến trúc Byiantine tiền kỳ (thếkỷ IV - thế kỷ VI), đây cũng là thời kỳ hưng thịnh của nhà nước Đông La Mã. Việc xây dựng Constantinople được đẩy mạnh và thành phố này được mệnh danh là "chiếc cầu vàng nối liền phương Đông và phương Tây". Kiến trúc có rất nhiều loại hình: thành quách, cổng thành, cung điện, quảng trường, cầu dẫn nước và bể chứa nước,ẵ.. đặc biệt nhà thờ được đẩy mạnh việc xây dựng, có quy mô càng ngày càng đổ sộ, hình thức càng ngày càng hoa lệ. Trong khi kiến trúc cung điện vẫn được xây dụng theo kiểu kiến trúc La Mã thì nhà thờ, ngược lại, đòi hỏi phải có một chế định mới, vì Cơ đốc giáo là Quốc giáo, khi truyền sang phương Đông còn gọi là Đông chính giáo. Việc đi tìm một truyền thống mới này vào thế kỷ VI được đánh dấu bàng một tác phẩm lớn là nhà thờ Hagia Sophia. Thời kỳ này còn được gọi là thời kỳ hoàng kim của kiến trúc.
+ Kiến trúc Byianùne irung kỳ (thế kỷ VH - thế kỷ XỊỊ), do đất đai bị thu hẹp vì bị ngoại xàm, quy mô và số lượng kiến trúc lúc này bị giảm đi, đặc điểm kiến trúc là trên diện tích chiếm đất nhỏ, vẩn lấy việc phát triển theo chiều cao làm chính nhưng không còn những mái vòm lớn có vị trí trung tâm như thời kỳ trước nữa.
Tính chất này dược phản ầnh vào việc xây dựng một công trình tiêu biểu của kiến trúc Byzantine nhưng được đặt ở Venise, phương Tây là nhà thờ S.Marco.
+ Kiến trúc Byzantine hậu kỳ (thế kỷ XIII- thế kỷ XV), kiến trúc Byzantine giai đọan này không vươn lênđược do nhà nước bị tổn thất VI những cuộc đánh chicm của quân Thập tự chinh. Quy mô xây dựng nhỏ, quay về trang trí trong nhà là chính, cho đến lúc bị Thổ Nhĩ Kỳ tiêu diệt (năm 1453), kiến trúc không có gì đặc biệt.
Kiến trúc Byzantine nhìn chung những giai đọan thịnh đạt đạt được những thành tựu nổi tiếng là do dã tổng hợp được những kết quả của việc xây vòm cuốn gạch đá khu vực Tây Á, việc dùng thức cột cổ điển của Hy Lạp cổ đại và việc tìm đến quy mô đồ sộ của kiến trúc La Mã cổ đại.

KIẾN TRÚC NGA VÀ ĐÔNG ÂUTHỜI KỲ TRUNG THẾ KỶ

Sự phát triển của kiến trúc Nga và Đỏng Âu thời kỳ Trung thế kỷ được chia làm 2 giai đoạn sau:
Kiến trúc thời kỳ nhà nước Kiev (thế kỷ XI - XIV)
Kiến trúc thời kỳ Công quốc Moxkva (thế kỷ XV - thế kỷ XVI).
Các nhà thờ của kiến trúc thời kỳ Nhà nước Kiev được đặc trưng bằng những vòm mái tuy nhỏ nhưng rất giàu sức sống, trong khi kiến trúc thời kỳ Công quốc Moxkva, màu sắc kiến trúc địa phương trong các vòm mái nhà thờ lại rất nổi bật.

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA KIẾN TRÚC BYZANTINE

Sau khi chia thành hai phần Đông và Tây, đế quốc Byzantine ở phía Đông có thành tựu tiếp tục nở rộ. Trong quá trình phát triển của nó, ảnh hưởng của phương Đông đã làm thay đổi phong cách kiến trúc cũ và hình thành một phong cách kiến trúc mới đặc trưng. Vào thế kỷ VI, nhà vua lustinian đã cố gắng chiếm lại những vùng đất trước dây của Đế quớc La Mã cũ như vùng Ravenna (trước đây đã từng là thủ đô của Italia) và đã xây dựng một số nhà thờ Byzantine điển hình ở đó.
Để nhận biết một kiến trúc nhà thờ Byzantine , ta có thể quan sát nó Iheo những nét đặc trưng sau đây:
+ Mặt bằng có các loại sau: Basilica, chữ thập, tập trung, đa giác.
+ Nghệ thuật Mozaich nổi tiếng trong nội thất.
+ Lối vào chính từ phía Tây, bàn thờ luôn ở phía Đông.
+ Kiến trúc dùng tường gạch là chính hoặc gạch xày xen kẽ với đá. Bên trong có khảm khắc những hình mẫu trang trí và ốp bằng vữa, mái lợp ngói hoặc lợp bằng những tấm chì.
+ Phía bên ngoài ít trang trí và thường để thô mộc. Lối vào đôi khi được cấu tạo bằng nhõng hàng cột cuốn không chú trọng trang trí, vẻ ngoài rất mâu thuẫn với bên trong hoa ỉệ, với trang trí màu lam và màu vàng là chính, theo các chủ đề Kình thánh và Cung đinh.
+ Vòm buồm là một trong những đặc điểm quan trọng nhất của kiến trúc Byzantine . Ưu điểm của vòm buồm sau này được kiến trúc Phục Hưng Italia phát triển thêm một cách đáng kể.
Nhà nước Byzantíne là một trong những nhà nước đầu tiên mang tính chất phong kiến hoá, xoá bỏ tàn tích nô lệ, có tôn giáo là Cơ đốc giáo, vừa là nơi giao lưu giữa Đông và Tày, nên kiến trúc Bvzantine mang những đãc điểm nổi bật sau đây:
Kiến trúc Byzantine có nhiều loại hình mang đậm màu sắc địa phương phương Đồng và tinh lọc được những đặc sắc của kiến trúc phương Tây
Nhà thờ mang nhiêu tính chất của nhà công cồng, nơi các con chiên tụ họp thường xuyên để tiếp thu những ảnh hưởng xoá bỏ tàn tích nô lệ nên được xây dụng rất công phu, tinh tế của phương Đông và quy mô đồ sộ của phương Tây.
Cụ thể hơn, hình thức mật bằng nhà thờ bấy giờ có các loại sau:
+ Mặt bằng kiểu Basilica hình chữ nhật
+ Mật bằng kiểu tập trung (Hình tròn hoặc hình đa giác, ở giữa có mái vòm)
+ Mặt bẳng kiểu chữ thập (Mặt bằng có khu vực trung tâm ở giữa lợp mái vòm, bốn phía có không gian vươn ra xung quanh).
Thế kỷ V và VI, đế quốc Bỵzantine rất rộng lớn, bao gồm cả Syrie, Palestine, Tiểu Á Tế Á, Bancãng, Ai Cập, Bấc Phi và Italia, nên có điều kiện thu hút những tinh hoa của cả hai nền văn minh Đông, Tây. Bên cạnh Giáo hội, ảnh hưởng của cả hai nển văn minh quý tộc, của các tầng lớp thị dân đô thị, cũng rất lán, do đó tính chất thế tục cửa nền kiến trúc nhà thờ cũng lớn. Do vậy, kiến trúc Byzantine đã xây dựng cho mình những đặc sắc riêng dựa trên di sản kiến trúc La Mã và kinh nghiệm kiến trúc bản địa.
Kiến trúc Byzanline rất chú ý và có nhiều thành tựu trong việc tổ chức không gian bên trong.Trong kiến trúc Hy Lạp và La Mã cổ đại, nghi thức tôn giáo và lễ hội dán gian (Đa thần giáo và các lễ hội dân gian) thường được cử hành ở ngoài trời, nên diện tích công trình lớn hay nhỏ không được quan tâm nhiều, không gian ngoài nhà lúc đó rất quan trọng. Sang kiến trúc Byzantine , nghi thức tôn giáo được cử hành bén trong nhà thờ, Giáo hội quản lý toàn bộ hoạt dộng cuộc sống của tín đồ cho nên nhà thờ là nơi tụ tập, hội họp của nhân dân, kiến trúc tôn giáo Byzantine đòi hỏi phải có những không gian lớn, phải có được sức chứa lớn và cảm giác vô hạn về không gian. Vì vậy mặt bằng kiểu tập trung hay kiểu chữ thập có diện tích lớn, không gian phong phú biến hóa dần dần được sử dụng rộng rãi. Trong khi đó mặt bằng kiểu Basilica mảnh và dài chỉ được dùng trong thời kỳ kiến trúc Byzantine mới phát triển.
Thành tựu của việc tổ chức không gian bên trong của kiến trúc Byzanũne có được là nhờ người Byzantine nắm được kỹ thuật kết cấu không gian lớn và tìm ra cũng như đẩy mạnh việc sử dụng một loại vòm gọi là vòm buồm.
Nền kiến trúc Hy Lạp cổ đại không có vòm, nền kiến trúc La Mã cổ đại mới chỉ dùng vòm bán cầu. Vòm bán cầu La Mã mới chỉ vuợt dược một khỏng gian lớn vừa phài, vì loại vòm này đặt trực tiếp lên đáy tường hình tròn hoặc da giác à bèn dưới.
Trong khi đó vòm buồm Byzantine đặt lèn cột, lợp được cả một không gian rộng rãi hơn. Nếu là một tổ hợp vòm buồm, với một vòm chính ở giữa cao hơn và bốn vòm buồm xung quanh, không gian lại càng rộng rãi và biến hóa hơn nữa.
Chỉ có phát triển vòm buồm mói thực hiện được ý đồ kiến trúc mặt bàng kiểu tập trung. Về mặt kết cấu, vòm buồm (dome on pendentives) bao gồm một vòm bán cầu đặt lên trên một bộ phận gọi là cuốn buồm (pendentive).
Nếu cuốn buồm nằm trên một mặt cầu với vòm bán cầu, ta có vòm buồm đơn giản; nếu mái bán cầu đuợc nâng cao lên, có cổ chống đỡ và cuốn buồm xoè rộng ra, ta có vòm buồm phức tạp.
Đây là một phát kiến lớn, đã triệt để giải quyết được vấn đề hình Ihức kiến trúc và kết cấu vòm buồm có mặt bằng hình vuông. Cách làm cuốn buồm là trên một mật bằng hình đáy vuông, men theo các cạnh hình vuông xây cuốn tròn, mái của cuốn buồm giống như một khối nửa tròn bị cắt vẹt đi phần không gian của đường tròn ngoại tiếp với mặt bằng hình vuông đó.
Một giải pháp kết cấu như vậy làm hài hòa, đơn giản hơn nhiều sự kết hợp một mặt bầng hình vuông và một mái cuốn tròn, tải trọng lại chỉ tập trung ở bốn cột, triệt liêu được nội lực xuất hiện trong vòm.
Ba thành phần cuốn buồm, cổ trống, vòm bán cầu, là những thành phần cơ bản của vòm buồm, về sau đối với kiến trúc các còng trình kỷ niệm Châu Âu ảnh hưởng rất lớn. Cụ thể là nền kiến trúc Phục hưng Italia đã kế thừa thành tựu xây dựng kiểu vòm này, nâng cao thành hệ thống vòm ovan hai lớp vỏ có thổ lợp dược một không gian cực lớn.
Vòm buồm Byzantine đương thời làm bằng gạch lớn hoặc đá nhẹ, cũng có khi làm bằng tấm gốm, trọng lượng vòm nhỏ và khi xây không dùng cốp pha. Khối xây ở dưới thường dùng bê tông hoặc có khi là những dải gạch xen vào những lớp vữa hay đá.

KIẾN TRÚC BYZANTINE CÓ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ HÀO HOA VÀ TÌNH TẾ

Nghệ thuật trang trí trong kiến trúc Byzantine gắn bó chặt chẽ với vật Liệu và kỹ thuật của nền kiến trúc này. Vật liệu xây dựng ở vùng trung tâm Byzantine chủ yếu là gạch xây chen với những lớp vữa dày, còn dùng cả bê tông có xuất xứ từ La Mã. Vì những vật liệu đó có bề mặt bên trong cũng như bên ngoài, có phần dưới vòm trần trông đạm bạc, nên cần phải gia công trang trí những diện tích lớn đó, vì vậy đã xuất hiện nghẹ thuật Mozaích khảm khắc pha lê, các chạm vẽ bột mầu và điêu khác để làm cho kiến trúc Byzantine đạt được hiệu quả lộng lẫy. Đó cũng là một đặc điểm nổi bật của nghệ thuật kiến trúc Byzantine .
Phần tường của nội thất kiến trúc Byzantine được trang trí bằng những tấm đá cẩm thạch, nhưng bề mặt vòm và cuốn lại không thích hợp với việc ốp đá cho nên dùng Mozaích (tranh ghép gốm hay khảm pha lê bằng những miếng nhỏ) hoặc vẽ bột mầu.
Mozaich vào thời Hy Lạp hậu kỳ đã liru hành ở vùng phía Đông Địa Trung Hải, Mozaich cùa Byzantine phát triển lên từ truyền thống làm Mozaich cua thành phố Alexandria. Mozaich thường được tạo thành bởi những miếng thủy tinh nhỏ nửa trong suốt (đục mờ). Để đảm bảo sự thống nhất sắc độ của những mảng Mozaich lớn, đấu tiên người ta quét lên mặt sau của những miếng thủy tinh một lớp màu nền, màu nền này từthế kỷ VI trở về trước dùng mầu lam là chính, còn từ thế kỷ VI trở vể sau, có nhiều công trình kiến trúc lớn dùng mầu nền là màu nhũ kim. Những mầu sắc đa dạng khác quét lên mặt ngoài các miếng thủy tinh, có mầu nền là lam hay kim nhũ, tạo thành một tổng thể khảm khắc rất huy hoàng và tráng lệ.
Mặt ngoài các miếng thủy tinh có độ nghiêng khác nhau, tạo thành hiệu quả lấp lánh, đồng thời khoảng cách giữa các miếng thủy tinh cũng không liền mạch, tạo nên vẻ hài hòa giữa tranh khảm với công trình xây đựng.
Đối với cõng trình kiến trúc không quan trọng lắm, người ta làm các bức tranh bội màu lên tường. Tranh bộí mầu có hai loại, một loại vẽ lên khi vữa đã khô, không được bển mầu lắm, một loại vẽ lén lúc vữa còn ướt, có độ bền lâu lốt và chất lượng thẩm mỹ cao.
Đề tài Mozaich và tranh bột mầu đều là những để tài mang tính tồn giáo hoặc gắn bó với những sự tích của nhà vua. Hai thể loại trang trí này cũng có một mối liên hệ nhất định với trang trí gạch men lưu ly Lưỡng Hà và Ba Tư trước đó.
Nghệ thuật khảm đá của kiến trúc Byzantine cũng rất đặc sắc ở các cuốn, chân cuốn, đáy vòm, đầu cội... và nhiều bộ phận khác được xây dựng bằng đá, đều có những diêu khắc trang trí trên các bề mặt, dề tài chính là hoa văn hình học hoặc hoa lá thực vật.
Đặc điểm của điêu khác đá là giữ nguyên được hình dáng hình học của cấu kiện kiến trúc, phần khắc lõm vào hình chữ V hoặc hình chữ u, cách làm này có nguồn gốc từ nghệ thuật truyền thống Arménia, vùng Trung Á.
Sự lộng lẫy này có thể thấy được trong nội thất của rất nhiều kiến trúc Byzantine , ví dụ như nội thất bên trong của Lãng mộ Galla Placidia ở Ravenna, xây dựng khoảng năm 425. Các bức tường được ốp đá cẩm thạch, vòm mái được khảm khắc bằng những miếng Mozaich sống dộng, nhiều nám sau màu sắc vẫn còn tươi nguyên.
Trong khi nội thất của kiến trúc Byzantine tìm đến sự lộng lẫy, tinh tế thì mặt ngoài của nó lại rất đơn giản, thô mộc. Ngoại thất các nhà thờ Byzantine dược tạo thành bởi các dải gạch có mầu sắc khác nhau, xen kẽ vào đó là các gờ đá đơn giản. Cũng có lúc chịu ảnh hưởng của Arménia, mặt tường ngoài thêm một ít các điêu khắc nhỏ. Đến tận thế kỷ XI, do ảnh hưởng của kiến trúc Hồi giáo (kiến trúc Islam), trang trí mặt tường ngoài mới được phong phú, tinh vi hơn.

NHỮNG NHÀ THỜ TIÊU BlỂU CỦA KIẾN TRÚC BYZANTINE

Những nhà thờ điển hình Byzantine thông thường bao gồm một vòm bán cầu chính dặt tại vị trí trung tâm, thòng qua bốn "tay đỡ hình tam giác", chuyển tải trọng xuống bốn cây cột lớn; những cột này được nối kết lại với nhau bằng những cál cuốn; từ đó tỏa ra bốn khoảng không gian xung quanh đó là lối vào chính (tên chuyên môn gọ ỉ là Narthex), đối diện với nó qua vòm chính là không gian để ban thờ, hầm mộ, (không gian này ngãn cách với vòm chính bởi một vách ngăn (Cloison) trang trí những tranh thánh (gọi là Iconostase) hai không gian hai bên có chiều cao bằng một nửa, là những không gian - hành lang đành cho phụ nữ. Theo thời gian và theo địa điểm, mạt bằng và không gian nhà thờ Byzantine có những biến tấu khác nhau.
Ba nhà thờ tiêu biểu nhất của kiến trúc Byzantine là:
Nhà thờ Hagia Sophia, ở Constantinople (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ).
Nhà thờ s. Vitale, ở Ravenna (nay thuộc Italia)
Nhà thờ s. Marco ở Venise (Italia)
Sự tương đồng giữa nội thất của 3 Italia thờ tiêu biểu của kiến trúc Byzantine

KIẾN TRÚC NHÀ THỜ HAGIA SOPHIA Ở CONSTANTINOPLC

Nhà thờ Hagia Sophia ở Constantinople là nhà thờ lớn nhất đế quốc Byzantine , xây dựng dưới triều vua Justinian, vào những năm 532 - 537. Hai kiến trúc sư tác giả của nhà thờ này là Anthesmius ở Tralles và Isidore ở Milet đều là người Tiểu Á Tế Á. Nhà thờ Hagia Sophia là tấm bia kỷ niệm lớn của một thời đại huy hoàng nhất của nhà nước Byzantine , là nhà thờ chính của Đồng Chính giáo, nơi cử hành các nghi lễ trọng thể của nhà vua.
Nhà thờ Hagia Sophia có mặt bằng kiểu tập trung kết hợp với kiểu Basilica, từ Đông sang Tày dài 77m, từ Bắc xuống Nam dài 71,7m, đỉnh vòm chính đạt tới chiều cao 65m. Lối vào chính là hai hành lang kép. Nét nổi bật của nhà thờ thể hiện ở những mặt kết cấu, không gian bèn trong và mầu sắc.
Về mặt kết cấu, chiếc mái vòm trung tâm của nhà thờ có đường kính 32,6m, cao 15m, với 40 cái gờ sống chịu lực, đặt trên bốn cái cuốn buồm, truyền tải trọng xuống bốn cái bệ cột lớn có chiều rộng tới 7,6m. Một phần của lực đạp được truyền xuống hai bán vòm đặt ở hướng Đông và hướng Tây, lực của mỗi hai bán vòm lại do hai bệ cột có kích thước trung bình gánh chịu. Hai bức tường hình nửa tròn góp một phần chịu tải cho cuốn buồm vòm chính trung tâm được đặt theo hướng Nam Bắc có đường kính lớn 18,3m.
Một hệ thống kết cấu logic và xác đáng như vậy làm cho nhà thờ Hagia Sophia trở thành nhà thờ có những thông số không gian lớn nhất Byzantine, thể hiện sức mạnh của chính quyền và uy tín của giáo hội.
Vật liệu xây dựng nhà thờ là dùng đá bọt nhẹ để xây vòm, đá thiên nhiên để xây cột, vòm tường làm bằng gạch có những lớp vữa dày.
Đặc điểm nổi bật thứ hai của kiến trúc nhà thờ Hagia Sophia là không gian nội thất bên trong vừa thống nhất hài hòa vừa biến hóa phong phú, khung cảnh bẽn trong hết sức rộng rãi, mênh mông và khoáng đạt. Nghi thức tôn giáo cử hành trong nhà, nên không gian bên trong của nhà thờ càng rộng càng tốt, phần không gian lớn của mặt bằng nơi tụ họp con chiên có kích thước 68,6 X 32,6m, chiều cao 65m từ đất đến đỉnh vòm cũng vượt xa kỷ lục chiều cao đền Panthéon của kiến trúc La Mã giữ trước đó. Tính phức hợp cúa kết cấu không gian của nhà thờ Hagia Sophia cũng nổi trội hom tính đơn nhất của không gian của đền Panthéon, tuy vậy sự thuần khiết của không gian thì không bằng đền Panthéon, vì yèu cầu của nghi thức tôn giáo khác nhau.
Dưới chân vòm chính, giữa những gân sống chịu lực của vòm là 40 cái cửa sổ nhỏ, lấy ánh sáng thiên nhiên vào bên trong, làm cho nội thất nhà thờ thêm cảm giác vừa mông lung vừa thanh thoát. Có thể nói đó là một 'Tác phẩm của ánh sáng".
Không gian bên trong tạo được tính hướng tâm và tính trình tự của không gian do vị trí của các vòm được bố trí minh bạch.
Hai cánh Nam - Bắc bố trí mỗi cánh hai tầng, không giống như một tầng cao thông suốt ở hai phía Đông - Tây, dùng cho các nữ tín đồ, ở tầng hai phân vị cột nhỏ và mảnh nhẹ, lại càng làm tôn chiều cao của khu vực trung tâm của nhà thờ lên.
Điểm trội thứ ba của nhà thờ Hagia Sophia là sự đặc sắc của màu sắc và trang trí. Ân tượng vể sự tráng lệ của nội thất được tạo nên do việc dùng nhiều đá cẩm thạch ốp cột và chân tường, dùng điêu khắc cho đầu cột và pha lê khảm đỉnh vòm. Đá cẩm thạch có nhiều màu khác nhau: trắng, xanh lá cây, đỏ, đen,... làm thành các mảng hoa vãn trang trí dùng cho bệ cột và tường. Đá cẩm thạch xanh lá cây đậm, đỏ đậm,... dùng cho cột. Vòm và cuốn vòm khảm khắc pha lê, nền vàng hoặc lam. Nền nhà lát Mozaich.
Trong khi nội thất bên trong được gia công hết sức tỉ mỉ, chu dáo thì hình ảnh bên ngoài lại rất đơn giản, không có trang trí gì, chỉ phản ánh trung thực không gian nội thất, nên hình tượng không có gì đáng chú ý lắm.
Năm 588, sau một trận động đất mạnh, vòm mái nhà thờ bị sụp, người xây dựng lại chiếc vòm là cháu của Isidor. về sau người Thổ Nhĩ Kỳ đem nhà thờ này đổi thành đền Thanh Trấn, ở bốn phía xung quanh xây thêm bốn Minaret (tháp nhọn Hồi giáo), hoàn tất khung cảnh nhà thờ, làm đẹp thêm vẻ ngoài, như ta thấy hiện nay. Qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, ngày nay nhà thờ Hagia Sophia đuợc dùng làm bảo tàng.
Truyền thuyct kể lại rằng nhà vua Byzantine Justinian, khi lần đầu tiên bước vào nhà thờ đã phải kinh ngạc kêu lên: "Salomon, ta đã chiến thắng người!1'. Từ năm 1453 trở đi, khi người Thổ Nhĩ Kỳ chinh phục Byzanúne, họ cũng đem kiến trúc kiểu Hagia Sophia làm khuôn mẫu và xây đựng nhiều nhà thờ Hồi giáo nổi tiếng kiểu tương tự như vậy. Không nghi ngờ gì nữa, nhà thờ Hagia Sophia là nhà thờ Cơ Đốc giáo to nhất và đẹp nhất ờ phương Đông. Qua thời gian, nhà thờ Hagia Sophia đã trở thành một nhân chứng bến vững của lịch sử kiến trúc tôn giáo.



KIẾN TRÚC NHÀ THỜ S. VITALE, Ở RAVENNA

Nhà thờ s. Vitale ở Ravenna, thuộc Italia, cũng do nhà vua Justinian xây dựng (năm 526-547) là tác phẩm kiến trúc tiêu biểu thứ hai của kiến trúc Byzantine .
Ngay từ năm 402, Honorius đã chuyển thủ đô của mình tới Ravenna, mà cảng của nó chính là căn cứ của hạm đội La Mã, sau đó Ravenna rơi vào tay những người Ostrogoth và chỉ được thu hồi lại với Byzantine vào thòi đại của nhà vua Justinian. Từ giữa thế kỷ V đến năm 751, Ravenna phát triển rực rỡ, được mệnh danh là thành phố của nghệ thuật Mozaich. Nhà thờ s. Vitale có mặt bằng kiểu tập trung, được tạo thành bởi hai hình bát giác đồng tâm, hình bát giác bên trong đỡ một không gian trung tâm có chiều cao lớn, được bao quanh bởi tám không gian nhỏ và điện thờ hình bán nguyệt, phần chính viền bao quanh nhà thờ có hai tầng, đóng vai trò như một hành lang bao quanh. Vòm chính được cấu trúc một cách tài nghệ bằng những bình gốm, cái nọ ghép khít với cái kia, trên gác gỗ thanh và lợp ngói. Hệ thống lấy ánh sáng và cách trang trí của nhà thờ s. Vitale về sau này ảnh hưởng khá nhiều đến nghệ thuật kiến trúc Barốc.




KIẾN TRÚC NHÀ THỜ S. MARCO Ở VENISC

Tác phẩm tiêu biểu thứ ba của kiến trúc nhà thờ Byzantine là nhà thờ s. Marco ở Venise, Italia. Nhà thờ s. Marco là "đứa con đẻ muộn" của kiến trúc Byzantine , đồng thời cũng là "chiếc cầu nối" giữa phương Tây và phương Đông.
Nhà thờ s. Marco được xây dụng vào những năm 1063-1071 nhằm mục đích thể hiện sự gắn bó với Byzantine , lúc đó đang ủng hộ khu vực nước cộng hòa Venise muốn giành độc lập, chống lại Giáo hoàng.
Năm 1063, thống lĩnh Cộng hòa Venise quyết định xây dựng lại hoàn toàn nhà thờ s. Marco, làm cho nhà thờ này trở thành một biểu tượng huy hoàng của Venise qua nhiều thế kỷ. Đó là một hình mảu hoàn toàn Byzantine , sao chép giống như nhà thờ các thánh Apôtres ở Constantinople xây dựng trước đó 500 năm. Sự vay mượn này thể hiện mối liên hệ chặt chẽ giữa Byzantine và Venise, cả về mặt kinh tế (Byzantine muốn các thành phô' trên lãnh thổ của mình và thành phố Venise trở nên phồn vinh, có lợi cho việc buôn bán), lẫn về mặt nghệ thuật (qua Venise phát huy ảnh hưởng văn hóa Byzantine đối với các thành phố khác ở Italia).
Mặt bằng của nhà thờ s. Marco có hình chữ thập, gần như đều cạnh, với năm mái vòm bán cầu. Vòm chính ở giữa và vòm phía trước lối vào có kích thước lớn hơn và chiều cao cao hơn so với hai vòm hai bên và vòm phía sau, mục đích là để đột xuất được những khu vực quan trọng có tính chất trọng điểm. Hệ thống năm cái vòm của nhà thờ trông rất giầu sức sống, cùng với hệ thống không gian lưu thông bên dưới chúng và một số vòm nhỏ khác ở khu vực viền ngoài phía trước tạo nên một không gian nội thất giàu tính biến hóa và sự hài hòa.
Mặt đứng phía trước của nhà thờ được chia cắt bởi năm cái vòm cổng có chiều sâu lớn, là những lối vào chính của công trình. Những cái vòm cổng này được đóng khung bởi hai hàng cột chồng xếp lên nhau thành hai tầng, những chiếc cột này được mang về từ Byzantine .



Phần nội thất chính của nhà thờ s. Marco chia ra làm ba nhịp, nhịp giữa lớn hơn hai nhịp biên, không gian này được tạo thành bởi những hàng cột hoặc tường, chạy dọc theo một trục giữa đến ban thờ. Những hàng cột có tiết diện vuông ở đây điểm nhịp cho không gian nội thất, dùng để đỡ các vòm chính, phần mở rộng bên dưới vòm chính và hai vòm bên là điện thờ, nơi thiêng liêng dành cho các giáo sĩ. Đầu cột có hlnh tạo thành bởi hai cái đấu đặt lên nhau.
Bên trong nhà thờ s. Marco rất giàu tính ưang trí, trên tường là những bức Mozaich lớn, tổng số diện tích lên tới 5000m2, làm bằng các mảnh thủy tinh nhỏ, kể sự tích của thánh Marc, trên một nền dát vàng mỏng. Công việc trang trí này được kéo dài trong nhiều thế kỷ, bắt đầu từ trưóc năm 1100.

CÁC KIẾN TRÚC NHÀ THỜ NGA THỜI TRUNG THẾ KỶ

Vào năm 988, thân vương Vlađimừ ở Kiev chấp nhận việc truyền bá Cơ đốc giáo vào vương quốc của ông ta. Thân vương Vlađimir không những chỉ vay mượn thể chế mà còn tiếp thu cả tinh hoa kiến trúc đến tù Constantinople. Nhưng nếu dùng cả hệ mái vòm lớn thì về mặt chịu lực, mái không gánh nổi tải trọng của tuyết cho nên hệ thống mái phải chia nhỏ ra và thay vì một số ít vòm lớn, người ta đã đùng một hệ thống nhiều vòm nhỏ ghép lại.

Tác phẩm quan trọng dầu tiên của kiến trúc Nga và khu vực phụ cận là nhà thờHagia Sophia ở Kiev, được xây dựng vào năm 1037. Ảnh hưởng của kiến trúc Byzantine đọng lại ở mức độ vừa phải: một cái vòm gạch tương đối lớn ở chính giữa, còn lại một số vòm nhỏ và mái cuốn ờ xung quanh, công trình sâu năm nhịp. Đây cũng là ví dụ tiêu biểu của kiến trúc Nga tiền kỳ: mặt bằng gần với hình chữ nhật, phía Đông có năm đàn thờ hình bán nguyệt. Tường ngoài dày và cửa sổ nhỏ, có tới 13 cái vòm nhỏ cả thảy, mang đậm màu sắc kiến trúc Byzantine hậu kỳ, tranh bột màu dùng cho nội thất nhiều hơn là tranh kính mầu. Nhà thờ được xây dựng bởi những người thợ đến từ Hy Lạp.
Ngôi nhà thờ tiêu biểu thứ hai là nhà thờ Hagia Sop/iia ở Nôvgôrốt (1045-1052), xây dựng trên một khu đất cao giữa khu vực Kremli cùa thành phố, tường quét vôi trắng, trên đinh đột xuất năm cái mái vòm hình củ hành, hình thức bên ngoài đường bệ, đơn giản, mang tính chất kiến trúc kỷ niệm rất rõ, mặc dù bố cục chưa thật hoàn chỉnh.

Nhà thờ tiêu biểu thứ ba là Italia thờ Vaxili Blagienmà à Moxkva (1555-1560), là tác phấm quan trọng nhất cùa kiến trúc Nga thời trung thế kỷ trung kỳ, do Ivan đại đế xây dựng đổ kỷ niệm chiến thắng quân Mỏng cổ xâm lược.
Kiến trúc nhà thờ có phong cách độc đáo, không gian bcn trong không lớn nhưng ấn tượng mạnh mẽ lại do xứ lý ngoại hình mang lại, giống như là hình thức của một công trình kỷ niệm. Ớ giữa là một tháp nhọn nhiều cạnh kiểu lều trại, cao 47m, xung quanh là tám vòm mái hình củ hành, kiếu mái vòm đặc biệt của đất nước Nga. Kiến trúc được xây bằng gạch đỏ, trang trí thêm bầng đá trắng, các vòm mái cao thấp lô xô, màu sắc rực rỡ, giống như những bó đuốc. Hai kiến trúc sư chính xây dựng nhà thờ là Barma và Pôxnhich.

CHƯƠNG 7 

KIẾN TRÚC RÔMAN

SỰ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KIẾN TRÚC ROMAM

Một thời gian sau khi chế độ Đế quốc La Mã tan rã, các nhà nước Đông và Tây Âu lâm vào một thời kỳ đen tối, các nhà nước phong kiến được thành lập trong đó có sự ta đời của triều đại Carolingian. Năm 800 sau CN, khi Charlemagne đăng quang hoàng đế. đế quốc này lổn tại được một thời gian ngắn cho tới khi bị người Normandes xâm lưọc (lừ năm 843 đến năm 911).
Nền kiến trúc Trung và Tây Âu thế kỷ XI và thế kỷ XII có tên gọi là kiến trúc Rôman hay phong cách Rôman (Roman style). Kiến trúc Rôman trải dài trên một binh diện rộng, bao gồm nhiều địa danh, nhiều thành phố ở các nước khác nhau :
Caen (Pháp)Amiens (Pháp)Milan (Italia)
Angoulême (Pháp)Versaìlles (Pháp)Pisa (Italia)
Salisbury (Anh)Paris (Pháp)Vicenza (Italia)
Luân Đôn (Anh)Yprcs (Pháp)Firenze (Italia)
Chartres (Pháp)Rheims (Pháp)Venise (Italia)
Chambord (Pháp)Bruxxelles (Bỉ)Ravenna (Italia)
Bourges (Pháp)Louvin (Bỉ)Vatican (Châu Âu)
Carcasonne (Pháp)Nancỵ (Pháp)Rôma (Italia)
San Diego (Tây Ban Nha)Munchen (Munich, Đức)Berlin (Đức)
Madrid (Tây Ban Nha)S.Gallen (Thụy Sĩ)Dresden (Đức)

Với những địa danh trên, ta thấy kiến trúc Rôman phát íriển ở các nước Tây Âu và Trung Ẳu là chính, gồm Pháp, Anh, Italia, Đức, Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha... và thành phố lúc này đã bắt đầu gượng dậy nhưng bộ mặt kiến trúc nhiều cồng trình còn thô sơ
Nền vãn hóa đô thị lúc bấy giờ không khác xa với văn hóa lãnh địa nông thôn trước đó ít lâu, vì các tầng lớp dân đô thị cũng vừa mới ở nông thôn ra, họ mới là các thế hệ thị dán đầu tiên.
Tuy vậy, lừ ihế kỷ X, nông nghiệp và thủ công nghiệp đã phục hồi và phát triển, người dân đã xây nhà không chỉ bằng gổ, mà còn bàng gạch, bằng đá, nhằm "xây nhà như người La Mã cổ đại".
Hơn mười quốc gia dân tộc Tây Âu và Trung Âu đã chính thức tiến vào xã hội phong kiến, với nền kính tế tự nhiên, trật tự xã hội tương đối ổn định.

ĐẶC ĐIỂM VÀ LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC RÔMAN

Vào giai đoạn Rôman tiền kỳ, mái nhà được làm bằng gỗ và rất dễ cháy nên thời kỳ này vết tích không còn để lại cho đời sau bao nhiêu. Thời gian tiếp theo, kiến trúc Rờman dần dần tiến thèm một số bước mới, để nhận biết được kiến trúc Rôman ta có thể căn cứ những đặc điểm sau:
Chịu ảnh hưởng cua kiến trúc La Mã cổ đại và kiến trúc Byzantine , do một số khu vực của kiến trúc Rôman nằm trong biên giới đế chế La Mã trước đây.
Kiến trúc có số lượng không nhiều, nằm rải rác ở các địa phương.
Loại hình kiến Irúc khỏng đa dạng, phần lớn là kiến trúc tôn giáo như là nhà thờ, tu viện và các nhà ở và cồng trình kiến trúc có tính phòng thủ của giai cấp phong kiến.
Kiến trúc không có quỵ mó to lớn và cầu kỳ như kiến trúc La Mã cổ đại. Phần nhiều còng trình có mặt ngoài thô ráp, ít yếu tố trang Irí, kiến trúc nặng nề, sử dụng cửa đi và cửa sổ kích thước nhỏ.
Về kết cấu, nó sử dụng nhiều cuốn nửa trụ, vòm nôi và vòm bán cầu, các loại mái vòm được làm bằng đá và kỹ thuật còn hạn chế nên mặt bằng kiến trúc các bộ phận thường chỉ là vuông hoậc tròn hoặc hình chữ thập La tinh.
Phía Tây nhà thờ Rôman thường nổi bật lên hai hay nhiều tháp cao. những tháp này có hình trụ tròn hoặc có dáng hình học, trong khi đó ở phía Đông thân nhà thờ được cắt bằng một cánh ngang.
Bàn thờ được đặt ở phía Đông của nhà thờ dể hướng về phía Jerusallem và tầng hầm mộ đặt dưới thành phần này của kiến trúc.

KỶ THUẬT XÂY DỰNG RÔMAN

Cái tên kiến trúc Rôman nói lên phong cách kiến trúc của người đương thời hơi giống và muốn tìm đến chút ít cách thức của kiến trúc La Mã cổ đại. Tuy vậy về quy mô cũng như hình thức, kiến trúc Rôman còn xa mới đạt được trình độ như của người La Mã cổ đại, thiết kế và thi công còn thô sơ, vật liệu có lúc lấy từ những công trình đã hoang phế của kiến trúc La Mã. Về mặt dùng kết cấu cuốn nửa trụ, kiến trúc Rôman học tập cách làm của người La Mã. Tuy vậy kiến trúc Romam không phải là không có những bước liến nhất định về mặt loại hình và về mặt kết cấu, góp phần đáng kể vào việc hình thành kiến trúc Gôtích sau này.
Kỹ thuật xây tường, xây cuốn có sống và xây cột trụ dần dần làm cho kiến trúc trở nên tốt hơn. Tường đá dày, các lớp vữa còn đày, cửa sổ mở nhỏ và ít ánh sáng, một mặt thể hiện trình độ xây dựng chưa chín muồi nhưng mặt khác lai phù hợp với tư tưởng cấm dục của tôn giáo. Sự phái triển của kỹ thuật kết cấu của kiến trúc Romam là dựa trên lay nghề của những người thợ dân gian. Do kỹ thuật xây dựng còn hạn chế nên đặc điểm của các nhà thờ Rôman là khá thấp, chiều cao tối đa thường không quá 20m.
Cùng với việc dùng nhiều các loại hình kết cấu tường, cuốn có sống và cột, kiến trúc Rôman lại không nhất quán trong việc đùng thức cột.
Việc sử dụng đại trà tường và vách ngăn đã đưa dến một kết quả là phải tìm tòi một sức biếu hiện mới cho những bức tường và vách ngăn đó, do vậy, đã đần đến việc trang trí gắn với công việc nề. Những bức tường dầu tiên xây dựng bẳng đá mảnh và đá cuội trộn lẫn với vữa, sau đó dùng tường gạch, giai đoạn sau cùng dùng đá tấm với vẻ đẹp mộc mạc được bộc lộ trung thực ra phía ngoài. Hậu quả là tường rất dày, nhằm mục đích chịu lực hơn là mục đích bảo vệ. Tường dày như vậy dùng để chống đỡ các cuốn. Mỗi một tầng có cuốn tương ứng, tầng dưới cuốn to, tầng trên hẹp dần, làm thành những cửa sổ ghép đôi hoặc ghép ba, có nghĩa là lỗ mở của cuốn được chia làm hai hay ba phần, dỡ bởi những cột hình tròn hoặc hình nhiều cạnh.

Chân cột, thân cột của kiến trúc Rôman rất khác nhau, các đầu cột thường có hình cái đấu ngược, được trang trí bằng hoa lá (lá acanthe - phiên thảo điệp) hoặc bằng những trang Irí hình học cuộn vào nhau, cũng có lúc đầu cột trang trí bằng cảnh ngưòi hay thú.Hệ thống kết cấu Rôman sỡ dĩ có nhõng bước tiến sơ khởi là do tính chất thê' tục, dàn gian của kiến trúc nhà thờ đã mạnh lên, tính chất này do những người thợ ở nông Ihôn ra tạo nên, do tư tưởng của họ dã được giải phóng ở mức độ nhất định. Những kỹ năng dân gian này trái ngược với tư tưởng bảo thủ của tầng lớp tăng lữ, muốn nghiêm ngặt tuân theo quan điểm của tôn giáo.
Mặt cắt điển hình của một nhà thờ Rôman gồm một nhịp giữa cao hơn và hai nhịp biên thấp hơn, nhịp biên có hai tầng để tầng sàn góp phần gia cường kết cấu. Do ánh sáng phải xuyên qua cửa sổ của hai tầng ở hai nhịp biên mới vào nhịp giữa nên nội thất nhà thờ không được sáng sủa.

Nhà thờ ở Knechtsteden (1038 - 1165) cho thấy quy cách điển hình của hệ thống kết cấu vòm Rôman, vì dùng vòm cuốn nửa trụ, nên các là chiếu của mặt bằng đều có dạng hình vuông.
Cho đến giữa thế kỷ XII, tuy có những tiến bộ nhất định, kiến trúc Rôman trông vẫn thiếu vẻ nhẹ nhàng và kết cấu chưa thuần thục, ví dụ bài toán xây vòm có hình chiếu mặt bằng hình chữ nhật, phải đến kiến trúc Gôtích mới giải quyết được.

NHÀ THỜ VÀ TU VIỆN TRONG KIẾN TRÚC RÔMAN

Xem xet kiến trúc nhà thờ Rôman, ta thấy sự diễn tiến và quá trình phân loại nên được nghiên cứu theo ba trình tự sau đây:
Tìm hiểu mặt bằng kiểu chữ thập tự La Tinh.
Nhà thờ của tu viện.
Nhà thờ của thành phố.
Do sự phàn biệt của xã hội phong kiến và tính độc lập tương đối của Giáo hội các khu vực nên những chê định về mặt bằng nhà thờ có những nét dị biệt. Tuy vậy thững nét dị biệt này cũng không lớn lắm, vì nhà thờ thời kỳ tiền Romam và Romam về cơ bản vẫn tuân theo những kiểu cách của nhà thờ Cơ đốc giáo tiền kỳ được xây dựng vào giai đoạn mạt kỳ của Đế quốc La Mã.
+ Basilica kiểu chữ thập La Tinh
Basilica là sản phẩm của thời kỳ Cơ đốc giáo ra công khai, sau này vào giai đoạn tiền Rôman, Giáo hội vẫn lấy kiểu hình dáng Basilica làm nhà thờ, về sau có thêm hai cánh ngang, hình thành mặt bằng kiểu chữ thập, nên có tên gọi chung là mặt bằng kiểu chữ thập La tinh.
Basilica vốn có mạt bằng hình chữ nhật, mảnh và dài, chạy dọc theo chiẽu dọc có mấy hàng cột, chia chiều ngang ra làm nhịp giữa và nhịp biên; nhịp giữa thường rộng hơn và có chiều cao cao hơn. Nhịp giữa được gọi là trung sảnh, hai nhịp biên được gọi Là hành lang bèn. Vì nhịp giữa cao hơn, nên ở phần chênh ỉệch so với nhịp biên, người ta mở cửa sổ. Ban dầu, Basilica đa phần dùng vì kèo gỗ, lợp mái nhẹ, nên cột không cần lớn. Vì sức chứa của Basilica lớn, kết cấu giản đơn, là nơi quen tụ tập của quần chúng, nên kiểu kiến trúc này phù hợp với ý đổ của Giáo hội.
Theo quy định của tôn giáo, cửa vào nhà thờ ở phía Tây, đàn thánh của nhà thờ ử phía Đông. Khi số lượng các con chiên tảng lên, phía Đông nhà thờ làm thêm một cái sản rộng, sân này được bao quanh bởi một hành lang cột thức, giữa sân có bể nước rửa lội, hành lang chỗ cửa vào phía Tây rất rộng, là nơi để cho những người chưa thật tin đạo sử dụng.
Đàn thánh phía Đông hình bán nguyệt, lợp bằng mái nửa bán cấu. Từ Đông sang Tây, lần lượt đến đàn tế, chỗ cho ban hát Thánh khí. Nghi thức tôn giáo ngày càng phức tạp, người đến lẽ càng đông, phần không gian phía trước đàn tế được mở rộng theo chiều ngang, chiều ngang này có thể có một nhịp, loại chiều ngang lớn có ba nhịp, cũng gồm một nhịp giữa và hai nhịp biên, chiều ngang và chiều cao bằng tương ứng vối các nhịp theo chiều Đông - Tây của nhà thờ. Tuy chiều ngang của hai cánh phía Bắc - Nam không rộng bằng chiều sâu của phần chính nhà thò phía Đông - Tây, nhưng có tên gọi chung là mặt bằng kiểu "chữ thập La Tinh”.Với một kiểu mật bàng như vậv, các con chiên ở vị trí nhịp giữa hay hai nhịp biên đều có thc hướng mặt về phía đàn thánh, đàn thánh được trang trí đẹp dẽ, trên đàn khảm môzaich, gần như là Irang trí duy nhái được nhấn mạnh trong nhà thờ, nhln chung một bố cục như vậy phù hợp với nghi lễ lõn giáo, và kiến trúc nhà thờ cùng với tôn giáo đã tìm được một sự hài hòa chung. Ngoài ra, hình tượng chữ thập cũng là biểu tượng của sự khổ nạn của Chúa.
Kiến trúc Basilica Rôman có một ý nghĩa kép về mặt thiên nhiên và về mặt tinh Ihần. Nó được đặt ớ những nơi thiêng liêng, ơ chỗ giao cắt của những con đường hành hương và đặt Irên Iihững nơi được coi là những phần mộ tượng trưng hay nơi có một thánh tích được sùng bái.
Các thành phần của Basilica cũng có ý nghía tượng trưng rấl lớn, nội thất của Basilica là biểu hiện của những yếu tố Irong thê' giới thường nhật (civitas mundi) mà con người thay trong thành phố của mình. Sảnh chính tương ứng với đại lộ, sảnh phụ lương ứng với các hàng CỘI thức, khán đài tương ứng với nơi ở của các thầy tu, ban thờ tương ứng với các nơi chốn thiêng liêng, hầm mộ lương ứng với nghĩa địa v.v... Basilica có hình thức mặt hằng được dùng trong nhà thờ của vua chúa, nhà thờ của tu viện, nhà thờ của công xã... với những nct đặc trưng đáng kể, đã liên kết các thầy tu và các khách hành bương, các lãnh chúa và các kỵ sĩ, các công dân và các nhà buôn (rước mặt Chúa.

KIẾN TRÚC NHÀ THỜ CỦA CÁC TU VIỆN

Phong cách Rôman có thể bắt đầu ở vùng Normanđie, Italia vào thế kỷ IX. nhưng kiến trúc Romam thậl sự ra đời cùng với sự xuất hiện dòng tu Benedictíne ớ Pháp vào năm 910.
Thế kỷ X, nền kinh tố Pháp hồi phục, Giáo hội thịnh vượng, sự sùng bái các "thánh tích" trở nên cao trào và dòng các tín đồ hành hương di tìm các "thánh vật và thánh cốt” Irở nên ngày một đône đảo và cuồng nhiệt.
Bên cạnh các tuycn đường hành hương, Giáo hội xây dựng các tu viện để khách hành hưưng có thể trú ngụ. ăn uống và làm lẽ. Nhà thờ được xây dựng bên trong tu viện, cùng với tu viện Irơ thành quần Ihc kiến trúc lớn, nhiều khi vượt quá phạm vi cần thiết của một dịa phương.
Nước Pháp và cái nôi của các kiến trúc nhà thờ xây dựng kèm với các tu viện. Loại nhà thờ này ihường được xây dựng cùng với nhà ở của các thầy tu, tu viện, nhà nghỉ v.v... đôi khi gây ân tượng như một thành phố.
Các nhà thờ bên trong tu viện tiêu biểu ở Pháp lúc đó gồm có:
Nhà thờ ở Cluny.
Nhà thờ Saint - Sernin OToulouse.
Nhà thờ Sainte Gétrusde ở Nivelles.
Nhà thờ Saint Foy ở Conques.
Nhà thờ Saint Étienne ở Caen.
Nhà thờ ở Cluny là một nhà thờ có quy mô lớn, đã trải qua ba lần xây dựng lại (1088 - 1103), dài 127 mét, rộng 40 mét, sảnh giũa cao 30 mét. Nhà thờ này về quy mô, độ lớn ờ Châu Âu chỉ thua nhà thờ St. Peter xây dựng vào thời kỳ Văn nghệ Phục hưng ở Rôma, Italia. Nhà thờ Cluny I xảy dựng vào năm 910, nhà thờ Cluny II (Cluny I xây dựng lại) có niên đại 955 - 991, sau đó lại bị phá đi dể xây Cluny III. Cluny III đến thế kỷ XIX cũng bị phá hủy (năm 1810).
Nhà thờ có chiều dài lớn nhất nuớc Pháp này thật ra là một phức hợp thể kiến trúc tôn giáo, được xây dựng bằng những bức tường rất dày, trung sảnh (nhịp giữa) rất đổ sộ, mỗi bên có hành lang biên kép (mỗi bên sảnh chính có hai nhịp biên), hai cánh ngang rất nhiều gian thờ nhỏ phù trợ vệ tinh.
Nhà thờ Saint Semin ở Toulouse (1060 - 1150), có chiều dài 112 mét.
Nhà thờ Sainte Gétrusde ở Nivelles là hình mẫu tiêu biểu của thể loại nhà thờ bên cạnh tu viện của Hoàng gia ở các lỉnh biên giới.
Nhà thờ Saint Foy ở Conques, miền Nam nước Pháp, được phát triển lên từ một tu viện vào năm 1050-1065, sau đó nhà thờ và phần chính là hậu cung và tháp đèn được xây dựng vào những năm 1120 - 1130, cũng là một ví dụ tiêu biểu khác của loại nhà thờ dành cho khách hành hương, có đặc điểm là có nhiều gian thờ hình bán nguyệt tỏa ra quanh hậu cung và gắn vào cánh ngang. Mặc dầu kích thước nhà thờ bé nhưng lại có đặc trưng tiêu biểu của loại nhà thờ bên cạnh tu viện: trung sảnh mảnh và dài, cửa sổ tương đối lớn, phần chính điện có khối tích mang lớn đủ để thông thoáng cho một số lượng đông khách hành hương và ban hát Thánh khí.
Nhà thờ Saint Étienne (bắt đầu 1063 - 1115, sảnh chính được xây dụng lại vào thế kỷ XIII) là một ví dụ tièu biểu của nhà thờ Róman vùng Bắc Pháp thuộc dòng tu Benedictine. Nó ít chịu ảnh hưởng của kiến trúc La Mã, được định hình bằng mật đứng phía trước có hai tháp chuông cao hai bên và các đường phân vị các tầng hay phân vị thẳng đứng khúc triết, rõ nét hơn, phần trung sảnh phía trong nội thất rất cao, vòm mái trên trung sảnh có sáu múi, mặt trước và mặt bên nhà thờ có tường bổ trụ, đều là những hình thức kết cấu sơ khởi của kiến trúc Gôtích sau này. Hai tháp chuông của nhà thờ này có chiều cao rất lớn đặt hai bên mặt chính phía trước cao ba tầng, ba tầng này có phân vị ngang rất rõ nét.
Vai trò tháp chuông của nhà thờ đã dần dần được khẳng định và định hình trong kiến trúc nhà thờ Rôman, binh thường nó dùng để hiệu triệu tín đồ, khi có chiến tranh, dùng để quan sát được xa, và lúc đó, nhà thờ và tu viện phải bền chắc, xem như dinh lũy và lô cốt. Đầu tiên, tháp chuòng đạt độc lập một bên mặt chính, sau đó trở thành tháp đòi, đóng góp đáng kể vào bộ mặt kiến trúc nhà thờ.



Nhà thờ Cluny, kiến trúc Rôman Pháp Ở phần trung sảnh và cánh ngang gặp nhau, trên mái có tháp lấy ánh sáng, chiếu sáng đàn tế, tháp này sau này trở thành tháp đèn, đến kiến trúc Gô tích có chiều cao rất lớn.
Đối với loại hình nhà thờ của tu viện ở bên ngoài phạm vi nước Pháp, trong những tác phẩm nổi tiếng nhất có nhà thờ Durham, Anh. Là kiệt tác kiến trúc kiểu Anglo - Norman (kiểu Anh có ảnh hưởng phong cách vùng Normandie), nhà thờ Durham được xây dựng vào những năm 1090 -1145, hai tòa tháp thấp phía Tây được hoàn tất năm 1220 mang tính chất đặc trưng rõ nét của kiến trúc Rôman, trong khi tòa tháp cao ở giữa cánh ngang mang phong cách Gôtích muộn lại được hoàn tất vào thời kỳ 1465 - 1490.
Việc chọn lựa địa điểm ở đây có thể nói là đắc địa, từ phía Tây - phía bờ sông Wear nhìn sang nhà thờ, ba tòa tháp nói trên trông rất có sức mạnh. Đây cũng chính là một bức tường thành kiểu căng và vững chắc của người Normandie đã dựng lên và chống lại được người Ecosse trong nhiều thế kỷ.
Là biểu tượng của kiến trúc Ròman đã đạt đến đỉnh cao, với lâu đài và nhà thờ xây dựng vào những năm 1100.
Ngay từ năm 1093, tu viện Durham đã trở thành nhà thờ Durham với sáng kiến của Guillaume de Calais, người được ủy nhiệm điều khiển tu viện.
Công trình trông rất đồ sộ có 2 tháp cao ở mặt đứng phía trước, thân nhà thờ có 3 nhịp có cánh ngang rất lớn và ở chỗ giao nhau với thân nhà thờ vươn lên một tháp đèn rất cao. Phần điện thờ đựơc kéo dài nối tiếp với thân nhà thờ và dẫn đến một cánh nhà ngang thứ hai. 4 góc của cánh nhà ngang này có 4 tháp mang hình thức nhấn mạnh tính chất hình học.
Durham có ý nghĩa rất quan trọng trong lịch sử dòng kiến trúc Rôman, là công trình kích thước lớn đầu tiên đánh dấu bước chuyển sang sử dụng hệ thống vòm kiểu gô tích, giá trị của công trình còn thể hiện ở sự liên kết khéo léo các khối nhà, với sự hiện diện của các trần vòm nhiều múi.
Nhà thờ Durham (nằm trong tu viện của dòng tu Benedictine) đã để cho người đời sau thấy được như là một tác phẩm kiến trúc đi trước thời đại.

Đa số những người xây dựng các nhà thờ của các tu viện là tu SI, họ vừa và kiến trúc sư vừa là đốc công.
Nhà thờ Maria Laach ở Đức (1093- 1156) cũng là nhà thờ tu viện phong cách Đức gồm nhiều tháp nhọn trang trí ở các góc. Nhà thờ này gồm một hậu cung và đại sảnh. Bên ngoài nhà thờ được trang trí bàng các đường viền kiểu Lombard, sử dụng các hình khối lập thể trơn trư nhẵn nhụi, nhấn mạnh rất rõ tính thể khối hình học.

Vào thời kỳ Rôman, thường hay có các cuộc hành hương, đa số là các khách hành hương là đi đên Jeru.sallem, nhiều người khác đi đến Rôma hoặc Santiago de Compestela ở Tây Ban Nha.
Có năm ở nước Pháp có tới 50 vạn người đi hành hương. Áp lực đó đã đè nặng lên các nơi thờ cúng ở rất nhiều thành phố, do đó xuất hiện các nhà thờ dành cho khách hành hương. Đặc điểm của các nhà thờ này là đầu phía Đông ở hậu cung có một lối đi vòng tròn bao quanh ban thờ.


Những nhà thờ của tu viện thuộc giai đoạn Rôman tiền kỳ, có hình khối lương đối đơn giản, tường và bổ trụ nậng nề, mạch vữa dày và bề mặt kiến trúc không phảng, phủ định cuộc sổng hiện thực, không quan tâm đến trang trí, đến tỷ lệ. Giai đoạn cuối nhà thờ của tu viện có chỉnh chu hơn nhưng vẫn là những dinh lũy giống như dinh lũy của chủ nghĩa phong kiến.
Song song với nhà thờ của lu viện, có một loại nhà thờ khác có phong cách đối lập hẳn, đó là nhà thờ của các thành phố.
Những nhà thờ thành phố, do những người thợ dân gian có tay nghề cao dảm nhiệm, đã chú trọng hơn nhiều đối với tính chất mỹ quan của công trình.

Các nhà thờ thành phố của Pháp và của Đức, dần dần khẳng định vai trò quan trọng của hai tòa tháp phía Tây nhà thờ, tác dụng của các yếu tố này quan trọng ở chỗ nó có thê khắc phục, tránh được vẻ nặng nề của công trình; tiếp theo, tháp lấy ánh sáng (tháp đèn), đàn thánh, các gian thờ nhỏ đều giàu tính trang trí hơn, vượt qua cả những quy định khắt khe trước đây của Giáo hội, chỉ cho trang trí cẩn thận mỗi một chỗ đàn thánh. Điêu khắc cũng được chú trọng, phạm vi đề tài của điêu khắc nhà thờ được mở rộng hơn, dân dã hơn.
Nhà thờ của thành phố cuối cùng là một công trinh kiến trúc đối lập, thách thức với các nhà thờ của tu viện, cân xứng, hài hòa và tinh tế hơn, kể cả từ tổng thể đến chi tiết.
Sự thay đổi của phong cách nhà thờ lúc đó thể hiện sự đối lập giữa thế giới quan thần học của tôn giáo và thế giới quan đời thường của tầng lớp thị dân.
Các tác phẩm kiến trúc tiêu biểu của nhà thờ thành phố theo phong cách Rôman có thể thây ở các nhà thờ sau :
Nhà thờ Worms ở Đức.
Nhà thờ Apostles ở Cologne (Kohn), Đức.
Nhà thờ Mainz ò Đức.
Một số nhà thờ ở Caen, Pháp.
Quần thể tôn giáo Pisa ở Italia.
Nhà thờ ở Womls, Đức là nhà thờ điển hình kiểu Rôman vùng sông Ranh, xây dựng vào thế kỷ XII (1110 - 1181), có mặt bằng đòi xứng hoàn toàn qua trục dọc, có nơi tụng niệm ở hai đầu Tây - Đông nhà thờ và rất nhiều tháp nhọn.
Ở hai đầu nhà thờ Womls, mỗi đầu có hai tháp nhọn hình côn đối xứng nhau, trong các tháp có bống cầu thang xoắn ốc, là đặc trưng của kiến trúc nhà thờ Rôman Đức. Một tòa tháp nhọn kiểu đầu bút chì, có tám cạnh được bò trí ở điểm rút của cánh ngang gặp trung sảnh, chiếm vị trí trung tâm, được "hô ứng” bởi một tháp kiểu tương tự nhưng nhỏ hơn ở phía Tây. Vì nơi tụng niệm (hậu cung) đặt ở hai đầu Tây và Đông cho nên những lối vào nhà thờ được bố trí từ mặt Nam và Bắc.
Nhà thờ spever ở thung lũng thượng nguồn sông Ranh, Đức, được xây dựng vào năm 1030 có bố cục tương tự nhà thờ Worms cũng là tác phầm kết hợp một cách hoàn hảo các cách thức bố cục và trang trí của kiến trúc Romam. Nhà thờ này có bốn tháp nhọn ở bõn góc tạo nên hình dáng thanh thoát và hùng vĩ, nổi bật trong cảnh quan. Ngoài ra trang trí mặt tiền của nhà thờ gồm những cột phụ đỡ những vòm cong phần liếp giáp mái và những vòm trang trí khoét lõm trên mặt tường cũng tạo ra cảm giác mạnh mẽ và chắc chắn, đây cũng là hình thức trang trí điển hình của kiến trúc Rôman Đức.
Một trong những tính chất nổi bật của hình thức nhà thờ thành phố của kiến trúc Rôman là sự dính kết chặt chẽ giữa các hình khối và tạo được cho tổng thể kiến trúc một vẻ uy nghiêm.

Nhà thờ Mainz ở Đức và một số nhà thờ ở Caen, thuộc vùng Nomandie, Pháp, cũng là những kiến trúc nhà thờ thành phố bộc lộ được vẻ đối lập một cách rõ rệt so với các nhà thờ của tu viện

KIẾN TRÚC QUẦN THỂ TÔN GIÁO PISA Ở ITALIA

Thuộc loại hình Kiến trúc Rôma. ở Italia, có quần thể tôn giáo Pisa, được coi là sự tổng hợp nhuần nhuyễn của ánh sáng và đá cẩm thạch.
Quần thể tôn giáo Pisa (thế kỷ XI - thế kỷ XIII) là tác phẩm xuất sắc của kiến trúc Rôman Italia thể hiện sự kết nối truyền thống kiến trúc La Mã. Quần thể này bao gồm ba đơn thể thành phần xây dựng trong 3 thời gian khác nhau tổ hợp thành:
Nhà thờ Pisa (1063 - 1118, 1261 - 1272).
Nhà rửa tội The Baptistery (1153 - 1265).
Tháp chuông The Campanile (1174 - 1271).

Quần thể tôn giáo Pisa, I ta lia (thế kỷ XI -XIII)Nhà Rửa tội đặt phía trước, có hình thức là một khối trụ, trùng với trục dọc của nhà thờ kiểu Basílica có hình chữ thập La tinh.
Tháp chuông - ngày nay gọi là tháp nghiêng Pisa đặt phía Đông Nam của nhà thờ.
Hình khối của cả quần thể cân bằng và hài hòa, nhà thờ ở giữa, nhà rửa tội và tháp chuông đều có hình dáng hài hòa, đểu là hình khối trụ (một dạng khối platông) nhưng một bên to hơn và cao vừa phải, một bên nhỏ hơn và có chiều cao lớn.
Cả ba công trình phía bên ngoài đều được làm bằng đá vân thạch trắng và hổng xen kẽ nhau, trang trí mặt tường bằng các cuốn nửa tròn tương tự giữa các tầng với nhau, tạo nên vẻ thống nhất, tinh tế.
Nhà rửa tội hình trụ tròn có đường kính 39,3 mét, nhà thờ ở phần giao nhau giữa Ba.sìlica với cánh ngang được lợp một mái vòm bán cầu tháp chuông cao hơn 50 mét, đường kính thân trụ 16 mét, hiện này độ nghiêng tính theo hình chiếu từ đỉnh tháp xuống là 4 mét.
Tác giả cùa nhà thờ là kiến trúc sư Buscheto, người đã có những đóng góp chính, sau đó được Rainaldo hoàn thành nốt những cổng việc còn lại. Nhà Rửa tội do Diotisalvi là kiến trúc sư chính, trong khi tháp chuông do Bonarulo da Pisa thiết kế.
Nhà thờ của thành phố, nhìn chung, gắn bó vổi quảng trường và là biểu tượng của vương quốc. Đó còn là những biểu hiện của sự liên minh giữa những uy quyền thế lực và sức mạnh tính thần. Ở Pháp và Đức, các nhà thờ thành phố được gọi là những công trình phương Táy (Westwerk). Đó là những công trình có khối tích lớn, nhiều tầng, thường có lối vào chính ở phía Tây của trung sảnh, hai bên khoang lễ trước bàn thờ xây kẹp thêm hai tháp nhỏ có cầu thang xoắn bèn trong, đó là đặc điểm nổi bật của nhà thờ thành phố Rôman, thường còn được bổ sung cho hoàn chỉnh bằng một tháp trung tâm, tạo thành một thế ba tòa tháp (Triturium). Mặt bằng kiểu Basilica cũng có thể được kết thức bàng hậu cung hay điện thờ, cũng được lợp bằng những tòa tháp, lúc đó lối vào được tổ chức hai bên trục dọc.

KIỂN TRÚC THÀNH QUÁCH VÀ DINH THỰ RÔMAN

Thời kỳ trung cổ, do tinh hình an ninh rất kém, cấc thế lực phong kiến thường xuyên xâm chiếm lãnh địa của nhau, ngoài ra để bảo vệ lãnh địa của mình khỏi các bộ tộc du mục man rợ chuyên cướp bóc và các cuộc thập tự chinh đầm máu, các lãnh chúa thường xây dựng các lâu đài của mình như những pháo đài phòng thủ kiên cố cũng như xây dựng các tòa thành bao quanh lãnh địa của mình.
Cấu trúc các tòa thành thời trung cổ có những đặc điểm sau đây:
Bề ngoài có các tường thành kiên cố, cao và dày thường được xây dựng bằng các vật liộu sẵn có của địa phương như gạch, đá, gỗ... Mặt trên tường thành thường làm kiểu răng cưa để nấp bắn, các phần tường răng cưa cũng có thể nhô ra ngoài theo kiểu côngxon tạo ra lỗ hở trên mặt thành để thả đá hay đổ vạc dầu xuống quân địch. Tùy vào quy mỏ của tòa thành mà có thể có một hay hai lớp tường thành.
Phía ngoài thành thường có hào sâu bảo vệ, cửa vào thành thường là cầu dây xích có thế nâng lên hạ xuống.
Trên tòa thành có các vọng lâu cao để quan sát, trên vọng lâu bố trí các lỗ châu mai.
Phía trong thành có tháp trung tâm (tháp này cũng thường là lâu đài của giai cấp phong kiến). Tháp này dùng để cố thủ khi quân giặc đã vào trong thành, hoặc để đối phó trong trường hợp nông dân, binh lính trong thành nổi dậy.
Thành thường bố trí ở những vị trí hiểm yếu như ở các khu vực có độ cao có thể khống chế toàn khu vực, ở cửa sông, cửa biển.
Trong số các công trình phòng thủ thời trung cổ, nổi tiếng nhất là Thành phố pháo đài Carcassonne ở Pháp được xây dựng từ thế kỷ XIII. Thành phố này có cấu trúc gồm hai lớp tường thành bên ngoài. Mặt ngoài cao 10 mét, mặt trong cao 14 mét. Trên tường thành bố trí nhiều tháp có hình dạng khác nhau: tròn, vuông, đa giác, trên các tháp canh có bố trí các lỗ châu mai. Các tháp canh phần lớn đều được lợp ngói màu xanh, đỏ với độ cao khác nhau nên nhìn trên tổng thể rất sinh động.
Các tường thành và pháo đài nổi tiếng khác của kiến trúc Rôman còn có :
+ Lâu đài kiểu pháo đài Coucy de Chateau ở Pháp, có lô cốt, cửa vào có đường kính 30m, cao 64m, phần tường phía dưới dày lOm. Phía ngoài có hào nước bảo vệ và phía trong có sân trong.
+ Tòa thành Krak des Chevalier ở Syrie (giữa thế kỷ XII đến giữa thế kỷ XIII) có vị trí án ngữ trên đồi cao, có tháp canh nhiều tầng, với các lỗ châu mai cũng như cửa cuốn vòm, hình thức kiến trúc khô khan và nặng nề.
Một ví dụ nữa về loại hình thành quách thời trung cổ là Chatcau - Gaillard xây dựng vào cuối thế kỷ XII có hình khối kiến trúc hoành tráng rất ăn nhập với khối núi đá mà nó đặt trên đó.


CHƯƠNG 8 

KIẾN TRÚC GÔTÍCH

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KIÊN TRÚC GÔTÍCH

Quá trình hình thành và phát triển của kiến trúc Gôtích: Kiến trúc Gôtích hình thành ở Tây Ãu từ cuối thế kỷ XII đến giữa thế kỷ XVI, trước hết là ở Pháp sau đó lan sang Đức, Anh, Italia.
Đến thế kỷ XII, xã hội phong kiến Tây Âu đã có sức bật lớn cùng với sự phát triển của kinh tế Ihương phẩm thành thị. Nền kinh tế tự cung tự cấp í rước đó đã tan rã, nhưng hành hội Ihủ còng nghiệp đã đành được nhiều thắng lợi. Ngốn ngữ các địa phương được hình thành rõ nét và nghệ thuật dân gian phát triển.
Thành thị Tây Âu giai đoạn này phát triển khá nhanh và chia làm các loại đô thị như sau:
Loại đô thị thứ nhất: thành phố thương nghiệp và thủ công nghiệp, xuâì hiện trước tiên à các vùng gần biển Địa Trung Hải, biển Ban Tích và vùng bờ biển của Anh. Trong đô thị loại này, có những thành phố đã có được quyền tự trị, tầng lớp hữu sản đã mạnh lên và vai trò của hàng hội (guild hoặc hanses) trở nên quan trọng.
Loại đô thị thứ hai: là thành phố lãnh địa của chủ phong kiến (tiếng Đức có tên là Burg), một loại hình đô thị được xây dựng đầu tièn nhầm đáp ứng yêu cầu chiến lược, nhàm mục đích bảo vệ. Đạt trên các đảo giữa sông, các bán đảo, trên đỉnh núi, dưới chân núi trong thung lũng... Những thành phố này có tường dày, có tháp canh, có hào rãnh, hình thành một đường vành đai là tường bao quanh và một hệ thống đường xuyên tâm, có quy hoạch kiểu mạng nhện, khi thành phố có nhu cầu mở rộng, tường thành cũ được phá đì và tường thành mới được xây dựng, cứ như vậy, nhiều thành phố có nhiều đường vành đai là các tường thành cũ.
Những đường vành đai này trở thành những đại lộ rất nổi tiếng, không những chỉ ở Đức có thành phố Burg (Hamburg, Magdeburg, Kvelinburg...) mà ở Pháp, Anh, Italia cũng có thành phố kiểu này, Pari là một thành phố mở rộng dần bắt đầu từ đảo nhỏ LaCité trên sồng Seine. Verùse, Luân Đôn cũng có sáu, bảy bức tường thành tương tự.
Loại hình dô thị thứ ba: thành phố  tôn giáo, giai đoạn này quyển lực của giáo hội trở nên rất mạnh và thịnh vượng, tạo diều kiện cho kiến trúc tôn giáo phát triển mà chủ yếu kiến trúc nhà thò, dinh thự.
Nhìn chung các loại thành phố trên là thành phố nào cũng có nhà thờ. Nhà thờ Gôtích được xây dụng trong thành phố nhằm phô diễn sự bề thế và vẻ kiêu hãnh của nó, nó gần gũi với nhà thờ Rôman của thành phố và không giống với nhà thờ Ròman của các tu viện. Nhìn toàn cục, nhà thờ Gôtích  có những bước tiến về nhicu mặt so với nhà thờ Romam.
Kiến trúc Gôtích bao gồm những loại hình chủ yếu sau đây:
Nhà thờ.
Quảng trường thành phố.
Toà thị chính.
Các trụ sở hàng hội thủ công nghiệp, thương nghiệp.
Thành quách.
Cung điện, lâu đài và nhà ở.
Kiến trúc Gôtích đại diện cho một trào lưu kiến trúc mới, tuy nó hoàn toàn thoát ly ảnh hưởng của vãn hoá La Mã cổ đại. Chữ "Gôtích" thật ra là ngôn từ mà thời kỳ vãn nghệ Phục hưng sau này gán ghép cho phong cách kiến trúc Châu Âu thời kỳ thế kỷ XII đến thế kỷ XV, có ý miệt thị thời kỳ này không coi trọng văn hoá cổ điển. Chữ "Gôtích" thật ra được dùng một cách không chính xác, nó xuất phát từ chữ Goth là một tên bộ tộc man dã chuyên sống bằng cướp bóc, không có sáng tạo gì về nghệ thuật và kiến trúc; sau đó nhiều thế kỷ, chữ "Gôtích" mới mang ý nghĩa tích cực, dùng để chỉ một nển kiến trúc của chế độ phong kiến Châu Âu Trung thế kỷ trung kỳ có nhiều thành tựu. VI vậy, việc biểu thị sự phủ định như đã nói ở trên là một dụng ý không đúng, kiến trúc Gótích không phải là "man dã” hoặc ”bán khai hoá" như đã từng bị phê phán một cách không công bằng.

NĂM GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC GÔTÍCH

Giai đoạn thứ nhất (nửa cuối thế kỷ XII): chuyển từ kiến trúc Rôman sang kiến Trúc Gôtích, giai đoạn này còn mang nậng đặc điểm kiến trúc Rôman.
Giai đoạn thứ 2 (thế kỷ XIII): giai đoạn Gôtích chính thống - 1, đây là giai đoạn Gôtích hoàn chỉnh và đỉnh cao của nghệ thuật xây dựng, sử dụng cung gãy lưỡi mác, khống có gác lửng, sử dụng mặt bằng công trình hình vuông hoặc hình chữ nhật, bên trên có vòm 6 múi. Cột chịu lực lớn, đôi khi sử dụng nhiểu cột (cột chùm), không gian nhận nhiều ánh sáng thông qua cửa kính.
Giai đoạn thứ 3 (thế kỷ XIV): giai đoạn Gôtích chính thống - 2, đặc trưng của giai đoạn này là cửa sổ tròn lớn ở mặt đứng có các nan hướng tâm, cửa sổ này có hình dáng giống hoa hồng nên gọi là cửa "Hoa hồng", cột của công trình nhỏ hơn giai đoạn thứ 2, vòm mái trở về loại 4 múi.
Giai đoạn thứ 4 (thế kỷ XV): giai đoạn Gôtích chính thống - 3, hình thức kiến trúc lúc này rất phức tạp, đắp điếm; hình thức cung quai giỏ và chạm (rổ nhiểu nhánh cây, hoa lá được sử dụng nhiểu trong điêu khắc và bên ngoài công trình; vòm mái giai đoạn này vần sử dụng 4 múi.
Giai đoạn thứ 5 (thế kỷ thứ XVI): giai đoạn chuyển sang kiến trúc Phục hưng, vấn mang hình thức chính của kiến trúc Gôtích chủ yếu ở giai đoạn chính thống - 3 nhưng có chuyển dần sang thời Phục hưng, xuất hiện nhiều kiến trúc La Mã.

ĐẶC ĐIỂM CỦA KIẾN TRÚC GÔTÍCH :

Ta có thể nhận biết kiến trúc Gôtích bằng những đặc điểm chính sau đây:
Thường có chiều cao ỉớn từ 38- 42 mct, riêng tháp lấy ánh sáng cao đến 60 mét, cửa sổ kính màu ở mặt đứng có thể lớn tới 8-12 mét.
Công trình mở nhiều cửa sổ rộng, bên trong cóng trình tràn ngập ánh sáng.
Các cửa sổ Hoa hồng rất lớn và giàu tính trang trí, (hường đặt ở đầu hồi cánh Nam và Bắc.
Các tác phẩm điêu khắc kiến trúc cũng như kính màu được sử dụng rộng rãi.
Kiểu mặt bằng cơ bản là kiểu mặt bằng chữ thập La tinh, mạt đứng phía Tây có cửa vào được trang trí lộng lẫy nhất; ở phần Hậu cung phía Đông thường có nhũng gian thờ hình nửa đường tròn.
Hình thức bên ngoài phản ánh trung thực hình thức kết cấu bcn trong.
Kết cấu sử dụng vòm mái hình múi có sống, khung sườn và cuốn bay chịu Lực, tường xây mỏng, nhẹ.
Công trình cao lớn, đồ sộ và các bộ phận chi tiết kiến trúc vượt quá sự phù hợp với tỷ xích của con người.
Cảm tziác về chiều cao của nhà thờ Gôlích là do chiổu cao thật của nó quvết định và một phần nữa ìà do áo giác quyết định, ảo giác này là do cột cuốn, gờ sống và vòm trần  gây ncn.

NƯỚC PHÁP - CÁI NÔI CỦA KIẾN TRÚC GÔTÍCH

Kiến trúc Gôtích ra đời đầu tiên ở Pháp vào năm 1140, và nhà Thờ Góúch Pháp phát tricn rất mạnh mẽ Irong khoảng thời 1150 đến 1300 và lần lượt ảnh hướng ra các nước xung quanh như Anh, Đức, Tây Ban Nha, Italia.
Lần đầu liên kiến trúc Gôtích đã thay thế cho kiểu Rôman ở Pháp. Paris vốn đưực mệnh danh là "nguồn nước tưới của các miền đất” dã trở thành trung tâm văn hoá của Pháp từ thế kỷ XVII. Vào thời gian đó và còn cho đến tận ngày nay, không chỉ ở Paris mà còn có các thành phố khác như: Amien, Reim và Ruan cũng được xem là kho báu của nghệ thuật Gôtích.Đến thời kỳ Gôtích, trên phạm vi nước Pháp cũng như một số nước khác, nhà thờ chính của thành phố chiếm địa vị chủ đạo, hoàn toàn thay thế cho nhà thờ của tu viện. Từ thế kỷ XXII đến thế kỷ XV, đã có 60 nhà thờ chính của các thành phố được xây dựng, đó là những biểu tượng sự giải phóng của các đô thị cũng như sự mạnh và giàu có của những đô thị đó.
Ở Pháp phong cách Gôtích được thịnh hành hơn ba thập niên: một phần ba cuối của thế kỷ XII đến một phần tư đầu của thế kỷ XIII - là thời kỳ đỉnh cao của phong cách Gôtích và thế kỷ XIV - XV là thời kỳ cuối; ban đầu là giai đoạn "toả sáng" và sau đó là giai đoạn "rực cháy".
Nhà thần học nổi tiếng nhất thời kỳ Gôtích Thomas Aquinas (1227 - 1274) đã đưa ra những chủ kiến không nhất trí hoàn toàn với quan điểm của Giáo hội tiền kỳ, ông vẫn cho rằng "cái đẹp của thượng đế ỉà cái đẹp tối cao" nhưng cũng cho rằng "cái đẹp cảm tính cũng quan trọng" và nói: "cái mà khiến cho nguời ta thoả mãn lúc cảm thấy chính là cái đẹp".
Tuy vậy, mộl số giới thần học trong nhà thờ cũng đã tiến hành các hoạt động, xậy dựng các lý luận dể chống lại sự thâm nhập của trí tuệ nhân dân vào hình thức của tôn giáo vào thế kỷ XIII đã có một trào lưu lạc lõng kêu gọi "phục hưng thần học". Một vài nơi đã có hiện tượng cấm trang trí điêu khắc, hạn ché' làm cửa sổ kính mầu và không được làm tháp chuông.
Kiến trúc nhà thờ Gôtích thế kỷ XII - XV thể hiện một sự đấu tranh về mặt chính trị và vãn hoá tư tưởng không khoan nhượng, trong khi nhà vua dành phần thưởng có phần nào khoan nhượng, để cho nhân dân đẩy mạnh việc xây dựng những nhà thờ đàng hoàng, to dẹp thì thế lực đối lập là lãnh chúa phong kiến lại có một bộ phận đứng ra phản đối. Người bảo vệ mạnh mẽ nhất cho quan điểm của giai tầng đại phong kiến là thánh đồ Bemard de Clairvaux (1091 - 1153).
Nhà thờ ở Notre Dame, Laon (xây dựng trong những năm 1155 - 1205) là một trong những nhà thò thể hiện nguyện vọng làm chủ của tầng lớp thị dân. Nhà thờ không còn là kiến trúc tôn giáo thuần tuv và cũng mất đi tính chất của một dinh luỹ, mà trở thành một trung tâm sinh hoạt công cộng, là nơi tụ họp, vui chơi, cử hành hòn lễ, ma chay của người dân. Tính chất dân gian, thế tục của nhà thờ ngày mộl nâng cao.
Nhà thờ Notre Dame De Paris (khởi công xây dựng năm 1163) cũng là một chứng tích lịch sử vể hình thức kiẽn trúc Gôtích Pháp.
Cái đẹp thế tục, cái đẹp cảm tính dần dần được thừa nhận. Điều này có thể thấy trong nhà thờ Saint Dcnis (xây dựng 1135 - 1144), tác phẩm dầu tiên của kiến trúc Gôtích Pháp.
Nhà thờ Saint Dains, ở phía Bắc Paris, là một nhà thờ có phong cách hoa lệ, sáng sủa, thể hiện việc thừa nhận cái đẹp thế tục tương thích với kiến trúc tôn giáo.
Một đặc trưng nổi bật trong kiến trúc Nhà thờ Gô tích là nội thất có nhiều cửa kính màu, trên vòm mái cũng có nhiều kính màu để ánh sáng tràn ngập bên trong nhà thờ với màu sắc vô cùng phong phú và sống động. Điều này được thể hiện rõ trong nội thất nhà thờ Saint Dains, Paris.


HỆ THỐNG KẾT CÂU NHÀ THỜ GÔTÍCH

Trong kiến trúc nhà thờ Rôman, sự tiến bộ của hệ thống kết cấu còn nhiều hạn chế, hệ thống kết cấu của vòm mái chưa đạt tới phương án tối ưu, sự cân bằng tĩnh lực trong hệ thống kết cấu không rõ ràng, vòm mái dày và nặng, có công trình vòm mái dày và nặng tới 60 cm, vì vậy tốn kém vật liệu xây dựng, không tiết kiệm được đá. Các thông số mặt bằng chiều cao đều không lớn, cửa sổ mở nhiều lúc còn nhỏ, một số kiến trúc Rôman còn thiếu ánh sáng, không khí ảm đạm, trung cảnh (nhịp giữa) có độ lớn nói chung không vượt quá 10 mét, chiều cao không quá 20 mét.
Trong khi đó, nhà thờ Gỏtích có chiều cao 38 - 42 mét, tháp lấy ánh sáng có nhà thờ cao lới 60 mét, cửa sổ tròn kính mầu ở mặt đứng cao 8-12 mét.
Mật đứng phía Tây (là mặt chính) của kiến trúc nhà thờ Gôtích tuân theo những chc định nhất định, từ dưới lên trên được chia làm ba phần (ba tầng): phần dưói cùng (tầng dưới cùng) là cửa, thường có ba hốc cửa rất sâu (chiều sâu của hốc có khi chiếm hẳn một bước nhà; phần giữa (tầng hai) ở chính giữa có cửa sổ tròn to bẳng kính mầu được tô diổm như những bông hoa hồng; phần trên cùng (tầng ba và tâng bốn khỏng hoàn toàn) là hành lang và hai cái tháp chuông.
Kết cấu nhà Thờ Gôtích là một trong những sáng tạo đặc biệt nhất, tạo cho kiến trúc nhà thờ những ưu việt và vẻ dẹp đặc biệt, mà trước đó các hệ thống kết cấu, kể cả những nền kiến trúc phát triển cao như La Mã cổ đại, chưa đạt được.
Hệ thống kết cấu nhà thờ Gôtích là một hệ thống không gian lớn, dùng khung chịu lực, tách biệt rõ rệt giữa kết cấu chịu lực và kết cấu ngăn cách; với những thành phần chính tính từ đổ mái xuống là: vòm mái hình múi có sống, cuộn nhọn, cột và cuộn bay.
Hệ thống kết cấu nhà thờ Gôtích đã tạo cho kiến trúc những không gian mênh mông, khoáng đạt và một khung cảnh nội thất nhẹ nhàng, tràn ngập ánh sáng.
Hệ thống kết cấu vòm Gôtích giải được bài toán xây dựng vòm có hình chiếu trên mãt bằng hình chữ nhật, điều mà hệ thống kết cấu vòm Rôman chưa giải quyết được.
Trong các công trình kiến trúc Gỏtích, khi xây dựng vòm mái bằng hình chữ nhật, thông thường người ta thường gạp mái cong hai chiều rất phức tạp, như vậy khi mặt chiếu bằng của nó là hình chữ nhật, chiéu cao của cuốn vần bàng nhau, khiến xử lý kiến trúc vòm có múi đơn giản hơn nhiều.
Hệ thống kết cấu của vòm Gôtích không còn một chút gắn bó nào với kết cấu của kiến trúc La Mã cổ đại, tính chất cách tàn của kiến trúc Gôtích có được là nhờ những cuộn nhọn (đến từ kiến trúc phía Đóng, mái vòm tròn có bốn cuộn nhọn có múi dỡ). Vòm mái hinh múi có sống trong kiến trúc mái nhà thò Gôtích chia ra các loại:
Vòm có sống bốn múi có hình chiếu mặt bằng hình chữ nhật: vòm mái được đỡ bới bốn cuốn biến có sống (mỗi cuốn nhọn có hai tâm, chiều cao cuốn cạnh bé bằng chiều cao cuốn cạnh lớn) và hai cuốn chéo có sống cắt nhau qua tâm.
Vòm có sống sáu múi có hình chiếu bằng hình chữ nhật: đem nhịp lớn (cạnh lớn của hình chữ nhật) chia làm hai, có sáu múi vòm xây trên sáu cuộn biên có múi và ba cuốn chéo cắt nhau ở giữa. Kiểu vòm này là kiểu vòm đặc trưng của kiến trúc Gôtích thế kỷ XII.
Vòm có nhiều sống và nhiều múi hình sao có mặt chiếu hình chữ nhật, trên bốn cuốn biên có múi, thêm vào rất nhiều gân sống phụ, thành hình sao hay các dạng hoa vãn khác nhau. Loại vòm mái phức tạp này là sản phẩm của kiến trúc Gôtích hậu kỳ.
Bốn chân vòm của kiến trúc truyền tải xuống và cột và một phần của tải trọng xuống cuốn bay.
Cuốn bay là một thành phần quan trọng của hộ thống kết cấu nhà thờ Gôtích, chia xè với cột tải trọng của vòm, làm giảm tiếp diện của cột khiến cho công trinh có thể mở cửa sổ lớn được và làm cho đường nét kiến trúc thêm thanh thoát.
Cuốn bay (Flying buttess) bao gồm những cái cuốn nghiêng trong không trung và những bê cột đứng, là một sáng lạo lớn khác cho kiến trúc Gôtích. Cuốn bay, cũng giống như nhũng cột bổ trụ, được xây dựng dùng để đỡ những lực đạp à mặt bên , nhưng vì cấu tạo thì khác xa cột bổ trụ. Cuốn bay cũng góp phần làm cho gắn bó hơn mối liên kết giữa nhịp lớn ở giữa (trung sảnh) và nhịp biên (hành lang bên), khiến cho kích thước cột của hai bộ phận này giảm nhỏ.
Hệ thống kết cấu nhà thờ Gôtích đưa đến kết quả là tiết kiệm được nhiều vật liệu cho vòm, chiều dày của vòm chỉ còn khoảng 25 - 30 cm, vòm mái hình múi có sống còn hợp được nhiều loại mặt bằng khác nhau, chảng hạn trong trường hợp mặt bằng hình dáng phức tạp của đàn tế nhà thờ Saint Denis.

PHONG CÁCH KIÊN TRÚC VÀ THÊ HỆ NHÀ THỜ GÔTÍCH PHÁP

Sau xuất phát điểm của kiến trúc Gôtích là nhà thờ Saint Denis, các nhà thờ thuộc ỉoại xây dựng đầu tiên trong kiến trúc Gôtích Pháp trong những năm 1140 - 1200 được gọi là thế hệ các nhà thờ Gótich nguyên thuỷ (bao gồm các nhà thờ ở Noyon, Laon, Paris).
Tiếp theo là các nhà thờ xây dựng trong khoảng những năm 1200 - 1250, được gọi là thế hệ các nhà thờ Gôtkẫh cổ điển, hay các nhà thờ xây dựng có tháp lấy ánh sáng (tháp đèn) (bao gồm các nhà thờ ở Reims, nhà thờ ở Beauvais, Auxerre, Chartres, Rouen, Bourges (xây dựng từ năm 1195 - 1250) và nhà thờ Sainte Chapelle ở Paris.
Phong cách các nhà thờ Gôtích toả sáng
Là phong cách của những nhà thờ Thiên Chúa giáo được xây dựng trong khoảng 1260 - 1380 (nửa sau thế kỷ XIII và suốt thế kỷ XIV), thời kỳ phát triển toàn diện và chín muồi của kiến trúc Gôtích. Tác phẩm tiêu biểu của thế hệ các nhà thờ Gôtích toả sáng là các nhà thờ ở Amiens, ở Strasbourg ở Metz.
Phong cách các nhà thờ Gôtích rực cháy
Là phong cách của nhà thờ được xây dụng trong khoảng những năm 1380 - 1540, ví dụ các nhà thờ Saint Maclou ở Rouen, nhà thờ Saint Gervais, Saint Merri ở Paris, nhà thờ Saint Pierre ở Avignon, nhà thờ Harfleur ở Normandie. Toà án ở Rouen cũng thuộc dòng kiến trúc này.
Danh từ "kiến trúc Gôtích rực cháy" chỉ việc đổi mới của kiến trúc Gỏtích ở giai đoạn cuối, mà đặc trưng là việc sử dụng các đường nét lượn sóng như các ngọn lửa đang lung linh cháy trong một số bộ phận kiến trúc.
Trong các phong cách kể trên và theo sự phát triển của kiến trúc Gôtích, có các nhà thờ Gôtích Pháp sau đây được xem như là những ví dụ quan trọng nhất:
Nhà thờ Saint Denis
Nhà thờ Notre Dame de Paris
Nhà thờ Reims
Nhà thờ Amiens
Nhà thờ ChartresSau đèm dài Trung thê' kỷ tiền kỳ và thời kỳ Rôman với những kiến trúc dè dạt, còn trong tình trạng tranh tối tranh sáng, kiến trúc Gôtích đã mở đầu một thời đại sôi sục mới, mà tiếng chuông đầu tiên là việc xây dựng nhà thờ Saint Denis ở gần Paris, do vị trưởng lão của nhà thờ là Suger để xướng.
Khái niệm đô thị đã bị lãng quên từ khi nhà nước La Mã sụp đổ, đến thời kỳ Rôman bắt đầu đuợc hồi sinh, nhung phải đến thời kỳ Gôtích, mới chính thức có lại những đô thị đích thực, với những nhà thờ to lớn và Iráng lệ.

KIẾN TRÚC NHÀ THỜ SAINT DENIS

Vị trưởng lão Suger (1081 - 1151) chính thức đặt viên đá xây dựng đầu tiên cho nhà thờ Saint Denis vào năm 1135, cổng việc xây dựng kéo dài trong tám năm.
Suger đã là người để xướng đầu tiên cho một phong cách nghệ thuật mới, nhà thờ Saint Denis đã đành dấu sự đoạn tuyệt với kiến trúc Rôman.
Những cây cột chịu lực đã thay thế cho những bức tường chịu lực, nâng cao đến tận chân vòm, những phần tường xây nề biến mất, nhường chỗ cho những bức tranh kính mầu minh họa những đề tài lịch sử.
Sự ra đời của nhà thờ Saint Denis gắn liền với sự sáng tạo nên hai đặc điểm của nhà thờ Gôtích: một hình thức mặt đứng kiểu mới và một nội thất kiến trúc tràn ngập ánh sáng.
Sự đổi mới bắt đầu bằng việc xây dựng mật chính ở phía Tây: thực hiên một thăm quan ở phía trước. Tam quan ba cửa ở tầng dưới cùng này tạo thành ba nhịp điệu, do bốn bệ cột cao chịu lực tạo nên, ở phần giữa, bên trên, có một cửa tròn lớn, tiền thân của loại "cửa sổ hoa hồng" nổi tiếng sau này.
Mặt đứng ba nhịp với ba cửa chính tượng trưng cho Tam vị nhất thể, đồng thời cũng tạo nên hình ảnh quyền lực của nhà vua qua dáng vẻ kiểu thành quách của kiến trúc, tạo nên hình mẫu mặt đứng cơ bản cho các nhà thờ Gôtích tiếp sau Saint Denis.
Việc sử dụng ánh sáng một cách tài tình nhờ kỹ thuật mới của hộ vòm mái hình múi có sống và cửa sổ kính mầu là yếu tố cơ bản khác của kiến trúc Gôtích, nó góp phần dọi chiếu một cách thực thể cũng như một cách ẩn dụ không gian bên trong nhà thờ. Theo các nhà ngiên cứu kiến trúc và lịch sử, nhà thờ Gôtích là một sản phấm trí tuệ, kết hợp bên trong nó một cấu trúc của tư tưởng triết học kinh viện. Nhiểu thành phần của mật bằng và số tầng cao được phân chia theo một trật tự có tính kỷ luật cao và mang tính chất ẩn dụ mạnh. Ví dụ toà chính điện là biểu tưởng của cửa thiên đường. Ngoài ra, những hình ảnh mê tín dị đoan, quái vật, làm mọi người e sợ trên trang trí mật đứng dã được thay bằng những trang trí có chủ đề thiên nhiên.
Sau nhà thừ Saint Denis, vào cuối thế kỷ XII và suốt thế kỷ XIV, nước Pháp và Tây Âu bước sang "thời đại Vàng của các nhà thờ”, nhân dân các thành phố rầm rộ đấu tranh để xây dựng nhà thờ Gôtích đẹp nhất cho thành phô của mình.

KIẾN TRÚC NHÀ THỜ NOTRE DAMC DE PARIS

Nhà thờ Notre Damc de Paris là một nhân chứng hùng hồn của thế hệ các nhà thờ đó. Nhà thờ Notrc Dame de Paris (khởi công xây dựng năm 1163) cũng là một chứng tích lịch sử về hình thức kiến trúc Gôtích Pháp. Công trình nhà thờ đồ sộ này được chia làm 3 phân vị ngang trên mặt đứng. Phân vị ngang thứ nhất có 3 sảnh ra vào, trong đó có một lối vào chính và hai lối vào phụ, các cửa ra vào lùi sau vào bức tường chia thành nhiều lóp vòm cuốn gạch mang phong cách Gôtích, phía trên riềm của phân vị thứ nhất có 28 bức tượng người đặt trong các hốc tường. Phân vị thứ hai cũng sử dụng vòm cửa Gôtích, phía ngoài có lan can. Phân vị tầng thứ 3 có hệ thống hành lang với 21 cột tròn ở bên ngoài, phía trên các đầu cột là vòm cuốn Gôtích. Tầng trên cùng được kết thức bởi hai của vòm cuốn lớn, hẹp và cao tạo cho công trình có ấn tượng mạnh mẽ của hình khối kiến trúc.
Nhà thờ Notre Dame de Paris là nhà thờ Gôtích nguyên thuỷ, bắt đầu xây dựng năm 1163 dưới sự điều phối của Đức Giám mục Maurice de Sully, đến năm 1200 hoàn thành về cơ bản, hai ngọn tháp ở mặt đứng phía Tây hoàn thành vào năm 1245, chiếc pháp đèn mảnh và nhọn phía sau mãi đến năm 1345 mới hoàn tất.
Nhà thờ Notre Dame de Paris đặt trên hòn đảo La Cité, lối vào chính từ phía Tây, ớ phía trước có quảng trường rộng, là trung tâm hoạt động hội họp và lỗ tết của các công dân. Mặt bằng nhà thờ rộng 48 mét, dài 130 mét, có thể chứa được 9000 người, phía đàn thánh có hình bán nguyệt.
Sảnh chính (trung sảnh) cao 35 mét, sảnh bên cao 9 mét, cửa kính mở rộng khiến ánh sáng tràn ngập, mái vòm phần sảnh chính hình sáu múi có sống, ở giữa có khoá vòm, cuốn bay vượt một khoảng không 15 mét nên tạo một ấn tượng hết sức bay bổng cho kiến trúc mặt Nam và mặt Bắc.
Ớ mặt chính phía Tây, có hai toà tháp cao hơn 60 mét, phân vị đứng có bốn bệ cột cao đồ sộ chia mặt chính ra làm ba phần, hai băng đều khắc trang trí hình bãng ngang liên kết chúng lại theo chiều ngang. Tầng một là ba cửa vào chính có chiều sâu lớn, tầng hai ở giữa có "cửa sổ hoa hồng" đường kính lớn 13 mét, hai bên có cửa sổ hình cuốn nhọn.
Mặt đứng pliía Nam và mặt bâng Nhà thờ Notre Datne de Paris
Đặc biệt, ngọn tháp đèn phía sau cao 90 mét cùng hai ngọn tháp phía trước trở thành đặc điểm nổi bật của nhà thờ, ở những nơi rất xa trong thành phố cũng đều thấy rất rõ ràng các thành phần kiến trúc này.
Nhà thờ còn có một thành phần kiến trúc đặc sắc khác nữa là chiếc "cửa sổ hoa hồng" ở phía Nam, có đường kính 18 mét, trên vẽ chủ đề chúa Jesus đang ban phước ơn lành cho các thánh đồ, cho những người con gái đồng trinh ngoan và không ngoan. Chiếc cửa sổ hoa hồng này được hoàn thành năm 1260, do kiến trúc sư lớn nhất nước Pháp thế kỷ XIII là Pierre Montreuil thiết kế .
Mặc dầu mặt chính chia làm ba phần, nội thất bên trong lại chia làm năm nhịp, nhịp giữa (sảnh chính) lớn hon hai lần bốn nhịp biên.
Qua ba cửa vào ở phía Tây, lần lượt triển khai phần thân của nhà thờ (nơi con chiên đến làm lễ), phần cách ngang, không gian dành cho ban hát Thánh thi và cuối cùng đến Đàn Thánh.

KIẾN TRÚC NHÀ THỜ REIMS

Nhà thờ Reims ở vào một trung tâm tôn giáo phồn thịnh nhất nước Pháp lúc bấy giờ, trên vị trí nhà thờ cũng bị cháy, nhà thờ được xây dựng lại trong khoảng những năm 1211, đến năm 1316 mới hoàn tất.
Nhà thờ Reims là biểu hiện rực rỡ của tinh thần của thời đại, là nơi đăng quang của các nhà thờ vua Pháp.
Nhà thờ Reims là nhà thờ chính của Giáo khu, hình dáng cân đối, trang trí tinh tế, vòm mái bốn múi đạt đến độ cao 38 mét, phân vị đứng chắc chắn ở phần cột và thanh thoát ở phần vòm, mặt đứng có diện mạo hoành tráng ở phần cửa vào và mảnh mai, hoa lệ ở những phần trên. Công trình trông đồ sộ mà vẫn như đang phấp phới bay lên.
Mặt bằng nhà thờ có cấu trúc hình chữ thập rõ nét để đáp ứng các nhu cầu nghi lễ. Tuy thời gian xây dựng dài nhưng phong cách kiến trúc tổng thể rất hài hòa và thống nhất.
Những cửa sổ kính tọa lạc phía trên cửa đi ở mặt đứng phía Tây nhà thờ Reims đã thay thế cho hốc cửa hình tam giác truyền thống. Hệ thống cuốn bay và cột của nó được thiết kế mảnh mai và thanh lịch.
Vẻ của nhà thờ Reims gắn liền với tài nghệ bậc thầy của những người thợ xây dựng.
Nhà thờ Amiens (1220 - 1288) là nhà thờ lớn nhất nước Pháp, cao 42,3 mét, sảnh chính rộng 15 mét.
Nhà thờ do hệ thống vòm mái hình múi có sống đan xen, cao thấp khác nhau và bệ cột xây dựng theo kiểu các cột bó vào nhau nên khi quan sát nội thất còn cảm thấy khoáng dạt, cao rộng hơn cả trong thực tế.
Mặt bằng của Nhà thờ Amicns có thể coi như mặt bằng điển hình của kiến trúc nhà thờ Gôtích cổ điển. Thân nhà thờ sát với lối vào và cách ngang đều thiết kế theo kiểu ba nhịp, nhịp giữa lớn và có dạng hình chữ nhật, hai nhịp biên nhỏ và có dạng hình vuông, phần hậu cung có năm nhịp, hành lang quanh chính điện hình bán nguyệt và các bàn thờ như những vệ tinh xây bám vào xung quanh. Nhà thờ Amiens chỉ có hai tháp cao ở phía trước.
Nhà thờ Chartes, một kiệt tác kiến trúc Gôtích Pháp khác (xây dựng 1149 - 1260) có hai toà tháp phía trước không giống nhà thờ Notre Dame de Paris cũng như nhà thờ Reinms, mà hình vuốt nhọn. Hai ngọn tháp xây dựng cách nhau một khoảng thời gian tới 400 năm nên hình thức rất khác nhau.
Đỉnh tháp nhọn phía Nam (bên phải) cao 107m, dụng vào thế kỷ XII, là một nhọn bát giác, đó có một sự nối tiếp tuyệt diệu với toà tháp vuông phía dưới. Trong khi đó, đỉnh tháp nhọn phía Bắc (bên trái) xây dựng vào năm 1507 lại thổ hiện một sự hoa mỹ, tương phản với trụ tháp mộc mạc bên dưới cũng như với ngọn tháp thanh mảnh phía Nam.
Hai toà tháp nhọn có hình thức khác nhau nhưng cùng gây ra một ấn tượng mãnh liệt. Nếu xem xét kỹ ngọn tháp bát giác trơn phía Nam, có thể thấy đó là một sự kỳ diệu của kiến trúc.
Những cửa kính mầu của nhà thờ Chartres đã thật sự cho thấy một hình ảnh chân thực của nghệ thuật dương thời, đó là những tác phẩm mà Johm Ruskin, nhà phè bình nghệ thuật thời Victoria đã gọi là "những món đồ trang sức rực cháy". Nhũng bổ trụ của cuốn này càng lên cao càng giật khấc, thu hẹp lại, đỡ vòm mái hình múi có sống có vẻ đẹp nhẹ nhàng và lộng lẫy. vẻ đẹp thanh tú của chiếc cửa sổ hoa hổng hoàng gia phía Nam cũng góp phần đáng kể vào vẻ đẹp tổng thể của công trình.
Nhà thờ Reims, Nhà thờ Amiens và Nhà thờ Chartes, thực sự dã là những đỉnh cao chín muồi của nhà thờ gôtích Pháp.

KIẾN TRÚC GÔTÍCH Ở ANH, ĐỨC VÀ ITALIA

Trong các nhà thờ tiêu biểu nhất của kiến trúc Gôtích trong phạm vi nước Pháp, các đòi tượng nên nghiên cứu của môn khoa học lịch sử kiến trúc.
Nhà thờ Salisburỵ ở Anh.
Nhà thờ Cologne ở Đức.
Nhà thờ Sienna và nhà thờ Milan ở Iialia.
Kiến trúc Gôtích cắm rễ và phát triển ở Anh khá vững vàng từ thế kỷ XII đến giữa thế kỷ XVI. Kiến trúc Gôtích nguyên thuỷ Anh nảy nở trong khoảng thời gian lừ cuối thế kỷ XII đến giữa thế kỷ XIII. Các nhà thờ lúc này có quy mỏ rất lớn, có tới những hai cánh ngang và khu vực Đàn Thánh phần kết thức cuối nhà thờ không phải hình nửa tròn mà là hình vuông. Những vòm mái hình múi có sống tựa lên những cuốn biên rất nhọn.
Quá trình phát triển của kiến trúc Gôtích Anh được chia làm 3 giai đoạn: Gôtích Anh tiền kỳ, Gôtích Anh trang trí và Gôtích Anh thẳng góc.
Phong cách có tên gọi là "Phong cách trang trí" đùng nhiều đường cong ngự trị, phát triển trong kiến trúc Gôtích Anh vào những năm giữa thế kỷ XIII đến giữa thế kỷ XIV. Cuối cùng là phong cách dùng nhiều đường thẳng, phát triển trong khoảng những năm 1360 đến 1550. Các tuyến thẳng dứng chạy suốt chiều cao nhà thờ, được cát bởi những tuyến ngang chạy theo tuyến phán vị các tầng trên mặt đứng, là thủ pháp hay dùng của kiến trúc Gôtích giai đoạn này.

KIẾN TRÚC NHÀ THỜ SALISBURY

Nhà thờ Salisbury là tác phẩm tiêu biểu của kiến trúc Gôtích Anh, thuộc dòng kiến trúc Gôtích nguyên thuỷ (xây dựng trong khoảng 1220 - 1280).
Mặt bằng của hình khối thể hiện rõ nét tính chất hình học, có hai cánh ngang và đàn thánh hình vuông. Hai tháp ở cửa vào phía Tây không bộc lộ rõ nét lắm, có khối tích không đáng kể, trong khi đó toà pháp trung tâm, nằm ở khu vực giao cắt giữa phần thân và cánh ngang lớn của nhà thờ lại rất nổi bật, đột xuất với một toà tháp đèn với chiều cao 123 mét. Toà tháp cao nhất trong các nhà thờ nước Anh này được xây dựng vào thế kỷ XIV. Để phòng ngừa sự cố cho công trình, xung quanh nhà thờ phải ốp thêm những bệ tường đỡ. Phòng họp của các thày tu được xây dựng vào thế kỷ XIII, cho đến nay gần như giữ được nguyên vẹn vẽ đẹp cổ kính.


KIẾN TRÚC NHÀ THỜ COLOGNE

Trong bức tranh toàn cảnh của kiến trúc nhà thờ Gôtích Đức, nhà thờ ở Cologne chiếm vị trí số một.
Nhà thờ Cologne là nhà thờ Ciôtích lớn nhất các nước Bắc Âu.
Được xây dựng ở trung tâm thành phố (khởi công năm 1248), nó là biểu tượng hùng vĩ và niềm tự hào lớn nhất của thành phố. Mặt bằng nhà thờ có kích thước 144,53 X 86,25 mét, sảnh giữa rộng 12,66 mét, cao 46 mét. Hai ngọn tháp phía Tây nhà thờ (được xây dựng trong những năm 1842 - 1880), cao 157 mét, đồ sộ và ngạo nghễ vươn lên trời cao, rủ bóng xuống mặt đất, đặc biệt ban đêm được chiếu sáng rất lộng lẫy. Nội thất bên trong nhà thờ rất nhiều điêu khắc và có các tháp nhỏ, phân vị tuyến thẳng đứng luôn luôn chiếm ưu thế.
Diện tích nhà thờ rộng 7914 m2, rộng hơn nhà thờ Notre Dame de Paris 2000 m2.
Hình mẫu mà những người chủ trương xây dựng vào thế kỷ XIII muốn noi theo là kiểu dáng của nhà thờ Amiens, đại diện của thế hệ nhà thờ Gôtích thịnh kỳ của Pháp, nhưng kiến trúc sư chính của nhà thờ lúc đó là Mason Gerhard lại muốn thử sử dụng các chi tiết kiến trúc của nhà thờ Saint Chapelle ở Paris vừa mới hoàn tất xong.
Mặt bằng nhà thờ là môtip Gôtích cổ điển thịnh kỳ: cửa tam quan có chiều sâu lớn, thân nhà gồm năm nhịp, cánh ngang nhà thờ gồm ba nhịp, Đàn Thánh hình bán nguyệt, được bao quanh bởi các ban thờ hình tròn.
Việc xây dựng nhà thờ đã bị đứt đoạn vào giữa thế kỷ XVI vì vấn đề kinh phí và chỉ được bắt đầu lại vào năm 1842. Tuy sau nhiều thế kỷ xây dựng, bản thiết kế ban đầu vẫn được tuân theo một cách trung thực và tổng thể nhà thờ vẫn có được một phong cách thống nhất và hài hoà.
Nhà thờ Cologne không chỉ quan trọng đối với nước Đức, biểu tượng rực rỡ này còn được xếp thứ hạng cao trong hàng ngũ các nhà thờ lớn thế giới.

KIẾN TRÚC NHÀ THỜ Ở SIENNA VÀ NHÀ THỜ Ở MILAN


Ở Italia, cũng giống như ở Pháp, vào thế kỷ XIII - XIV, giữa các thành phố cũng có một sự cạnh tranh kịch liệt trên các công trường xây dụng nhà thờ.
Hai dấu ấn được coi là thành công nhất là nhà thờ ở Sienna và nhà thờ ở Milan.
Phương án nhà thờ Sienna mang một tham vọng rất lớn: thành phố phải có được một nhà thờ mới có quy mô khổng lồ. Nhà thờ được xây dựng trong khoảng những năm 1316 1339 vì điều kiện kỹ thuật đã không tồn tại được, lúc đó người ta nói người Sienna muốn tái hiện một toà tháp Babel nhưng cũng chịu chung số phận với những người Babilon. Mãi đến tận năm 1348, kiến trúc sư La Peste Noire mới hoàn rấtđược một nhà thờ mới, góp phần bảo đảm sự phục sinh cho thành phố  sau một bệnh dịch hạch khủng khiếp. Là một nhân chứng lịch sử, toà thánh đường Duomo của Sienna có diện tích 3000 m2, thể hiện một phong cách kiến trúc đá nguyên khối - được coi là nhà thờ Gôtích đẹp nhất và có tỷ lệ hài hoà nhất Italia.
Nhà thờ Milan (1387-1572) có chiều dài 175 mét, diện tích 11700 m2 là một Duomo lớn khác của Italia theo "phong cách Gôtích rực cháy". Trong nội thất, sảnh giữa cao 45 mét, trong khi ở nhịp biên có chiều cao 37,5 mét. Vật liệu xây dựng là đá cẩm thạch trắng, bên ngoài điêu khắc tinh tế.
Trong khi nhà thờ ở Sienna có tầm quan trọng lớn ở vùng Toscane, thì nhà thờ ờ Milan đóng vai trò quan trọng nhất ở vùng Lombardie. Tuy vậy, ngoài ấn tượng vươn lên thanh thoát của các mặt đứng và tháp đèn phía sau được coi như một kiệt tác (cao 108,5 mét), nhà thờ Milan vẫn có những nét bảo thủ: mặt đứng phía Tây không bộc lộ rõ hai tháp chuông, mặt bằng còn dùng kiểu Basilica hình chữ nhật.

KIẾN TRÚC NHÀ THỜ SANTA CROCE Ở FLORENCE – ITALIA

Nhà thờ Santa Croce ở Florence - Italia (hay còn gọi nhà thờ Holy Cross) là một trong những di tích nổi tiếng của thành phố không chỉ bởi vì kiến trúc của công trình mà còn do trong đó có đặt mộ của những danh nhân như Foscolo, Dante, Michelangielo,...
Việc xây dụng công trình được bắt đầu vào năm 1295 bởi Amilfo di Cambio và được hoàn thiện ở nửa cuối của thế kỷ XIV. Tuy nhiên khi được khai trương vào năm 1443 thì mặt đứng của nhà thờ vẫn chưa hoàn chỉnh . Vào cuối thế kỷ, nhà thờ mới được hoàn thiện bởi Nicolò Matas và Gaetano Baccani với phong cách kiến trúc Gôtích hiện đại.

KIẾN TRÚC CUNG ĐIỆN VECCHIO Ở FLORENCE CUNG THỐNG LĨNH CỘNG HOÀ Ở VENISE

Cung điện Vecchio ở Florence được xây dựng theo kiến trúc Gôtích, trông rất đường bệ, oai nghiêm. Công trình được xây dựng vào năm 1294 bởi Amolío di Cambio nhưng cho đến năm 1310 đỉnh của nó mới được hoàn thiện với một tháp cao 94m.
Vào khoảng giữa năm 1343 và năm 1592, công trình được sửa lại hoàn toàn bởi Vasari, Buontalenti và Cronaca, với kiến trúc nội thất đối lập hẳn với kiến trúc Gôtích ngoài.
Bên trong công trình được trang trí bằng những bức tranh tường lớn và có trưng bày tác phẩm của các họa sĩ nổi tiếng.
Cung thống lĩnh cộng hoà (The Doge’s Palace) ở Venise, Italia (có tài liệu gọi cung tổng thống Venise) là một tác phẩm tiêu biểu khác của nền kiến trúc Gôtích Tây Âu.
Cống trình này là tổng hành dinh của Thống lĩnh cộng hoà thành phố Venise kiêm Toà thị chính, được khởi công từ thế kỷ IX, đượt xây dựng lớn nhất vào năm 1309 - 1424. Lúc đó, hai tầng dưới gồm những hàng cuốn cột nổi tiếng đã được xây dựng bằng đá vân thạch màu trắng. Tầng ba được thực hiện muộn hơn vào thế kỷ XVI, xây dựng điểm xuyết bằng vân thạch trắng và hồng. Nhịp điệu kiến trúc ở đây, theo chiều ngang và theo chiều đứng, cùng với cách dùng vật liệu, cánh xử lý quan hệ rỗng - đặc, đều là những ví dụ tiêu biểu về thủ pháp kiến trúc thường được làm gương như những mẫu mực trong lịch sử kiến trúc.
Mặt bằng cung thống lĩnh cộng hoà là một toà kiến trúc có sân trong lớn, mặt Nam đặt các phòng chủ yếu giáp biển, dài 74,4 mét, mặt Tây giáp quảng trường, dài 85 mét, phía Đông là một con ngòi nhỏế Tầng hai là_hôi trường, có kích thước 54x25 mét. Chính vì bố cục trên, vẻ đẹp của cung thống lĩnh cộng hoà bộc lộ ở mặt phía Nam và phía Tây là chính.
Người có công nhất trong việc áp đặt quan điểm kiến trúc Gôtích cho toà Cung thống lĩnh Venise là thống đốc Francesco Foscari.
Mặt đứng và một góc pliối cảnli Láu dài Ca ’ D 'OroỞ Venise, còn có một tác phẩm kiến trúc Gôtích tiêu biểu khác là Lâu đài vàng (Ca’ D'Oro), do các kiến trúc sư Giovani và Banrtolomes Buon xây dựng mà hình thức có phần nào mô phỏng mặt đúng của Cung thống lĩnh cộng hoà, chỉ khác là tầng ba cũng thiết kế vòm cuốn, còn hai phía phải và trái nhà dùng tường đặc. Cóng trình được xây dựng vào nhũng năm 1421-1440, thuộc vào thời kỳ cục thịnh của kiến trúc Gôtích muộn. Công trình được xây dựng ở khu vục sông lớn của Venise này phong cách cực kỳ lộng lẫy và sống dộng, vì các chi tiết kiến trúc được thiếp vàng nên có tên gọi là Làu đài vàng.

KIẾN TRÚC TRUNG THẾ KỶ TÂY ÂU

Trong kiến trúc Trung thế kỷ Tây Âu, có một loại hình ta không thể không nhắc đến là nhà ồ tư nhân. Ở Pháp, ở Đức, ở Anh, kiến trúc nhà ở dân gian trong mấy trăm năm Trung thế kỷ có hoạt động xây dựng rất sôi động và có phong cách rất lôi cuốn. Tuy vậy, phong cách của chúng rất đa dạng do vật liệu xây dựng khác nhau, kỹ thuật xây dựng khác nhau và phong tục tập quán, nếp sống vãn hóa khác nhau.
Ở Pháp, nhà ở của các tầng lớp thị dân bấy giờ thể hiện rõ nét tình cảm lạc quan của nhân dân đô thị. Dân thành phố thường sống trong những ngôi nhà nhiều tầng, đầu hồi có sơn tường hình tam giác trông ra mật phố, tầng dưới là phường thủ công hoặc quầy hàng, tầng trên là các phòng ngủ. Kết cấu thường làm bằng gỗ là chính, một số được làm bằng gạch đá.
Ở Đức, phong cách kiến trúc nhà ở thị dân thể hiện ở đặc điểm mái rất dốc, bên irong mái có tầng gác, hoặc nhiều tầng áp mái, trên mặt mái có lớp lớp cửa sổ, làm bằng gạch và dá. Loại nhà nhỏ hơn làm bằng khung gỗ chèn gạch, chỉ có hai tầng và một tầng xép tạo thành bởi kèo tam giác, như một toà nhà cổ còn lại ở Nuremberg. Thành phố cổ Kvclinburg ở Đức hiện nay còn lại nhiều nhà cổ rất có giá trị, có phong cách thể hiện rất lãng mạn và gắn bó với tự nhiên.
Ở Anh, trong khi các dinh thự thường được xây dựng theo kiểu bưng bít, lạnh lùng thì nhà ỡ của tầng lớp thị dân ngược lại rất lôi cuốn, hấp dẫn. Vật liệu xây dựng chính là đá và gỗ, hệ khung gỗ màu sẫm được bộc lộ khéo léo trên mặt tường trắng, cửa sổ lớn nhô ra và đầu hồi mái dốc được trang trí rất tinh vi. Nhìn chung lại, ở Trung thế kỷ Tây Âu rất giàu chất chữ tình và chất thơ...

CHƯƠNG 9 

KIẾN TRÚC THỜI ĐẠI PHỤC HƯNG 

PHẦN 1

SỰ HÌNH THÀNH NỀN VĂN HÓA KIẾN TRÚC PHỤC HƯNG

Đầu thê kỷ XV, chế độ phong kiến ở Châu Âu đang trên đà suy thoái, ngày càng bộc lộ những hạn chế không phù hợp với những yếu tô mới nảy sinh. Châu Âu bước vào giai đoạn chuyển tiếp kinh tế - xã hội với nhiều biến đổi lớn. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đang lớn lên đã dẫn đến sự hình thành giai cấp tư sản. Giai cấp tư sản mới ra đời mang tính chất hai mặt rõ rệt: bản thân nó có những nét tiến bộ so với giai cấp phong kiến thối nát, nó có tư tưởng chống phong kiến và chống giáo hội, nhưng đồng thời văn mang tính chất bóc lột và vẫn bị giai cấp phong kiến lợi dụng.
Năm 1457, Viện hàn lâm Platon được thành lập. Chủ nghĩa Platon mới do Marsile Phicin đề xướng Trở thành tư tưởng chỉ đạo chi phối quan điểm của nhiều lĩnh vực trong đó có cả kiến trúc.
Năm 1487, Barlolornco Diaz tìm ra đường vòng qua mũi Hảo Vọng, khám phá này đã tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế như công nghiệp, thương mại, tiền tệ, tài chính đều có những bước phát triển đáng kể. Đồng tiền trở thành phương tiện trao đổi chính. Do buôn bán, thu thuế, bán chức tước và thực hiện công trái, tài chính phát triển rộng rãi hơn.
Năm 1492, Christopher Colombus đặt chân đến miền Tây Ấn Độ, đây cũng là một trong những sự kiện đánh dâu bước chuyển tiếp của kiến trúc Châu Âu từ thời đại Gôtích trong nhõng năm cuối thời kỳ Trung thế kỷ sang thời kỳ Văn nghệ Phục hung. Để có thể hiểu rõ hơn về Văn hóa Phục hưng, chúng ta cần lìm hiểu từ nơi mà trào lưu văn hóa này được khai sinh, đó chính là Italia.
Ớ Italia, phong cách kiến trúc Gôtích chí thể hiện qua một số ít các công trình. Nơi đây các dấu ấn về kiến trúc cổ điển luôn hiện hữu qua các công trình nhà thờ La Mã. Kiến trúc cổ điển văn bao trùm ảnh hưởng tới các công trình trong suốt thời kỳ Trung thế kỷ trên đất Italia, ngay cả ở những công trình tôn giáo theo phong cách Gôtích thì văn mang nhiều ảnh hưởng của kiến trúc La Mã.
Trong suốt thời kỳ từ thế kỷ XI dến thế kỷ XIV, ở hầu hết các thành phố của ltalia, các công trình được xâv dựng chủ yếu vẫn là các lâu đài, dinh thự. Ở các thành phố lớn của Italia như Florence và Siena, các công trình được xây dựng có phong cách riêng rấtrỏ nél: những công trình xây bằng gạch, đá nặng nề với những ố cửa vòm, một số chỗ còn thiếl kế logia. hoặc mái vòm, tạo chiều sâu cho công trình; đùv chính là cơ sở khởi đẩu cho sự ra đời của những tòa lâu đài đỗ sộ trong thế kỳ XV. Còn thành phò ven biển, Venise, các công trình nhà ờ, biệt thự tuy mang nhiều yếu lố ngoại lai, đó là các kết cấu và hình thức trang trí kiểu Gôtích. điển hình là những cuốn vòm nhọn nhưng được đã được những biến tấu di phần nào do kết hợp với phorịg cách miền Bắc Italia của thành Venìse.
Trong quy hoạch của các thành phố ở Italia cũng tương tự như vậy, các công trình của nhà nước và các công trình trung tâm của thành phố được tổ chức kết hợp chặt chẽ với nhau, tạo nên những không gian mở hay những quảng trường trung tâm, dây chính là những ngôn ngữ quy hoạch đô thị bấy giờ. Dựa trên nền tảng vững chắc của kiến trúc thời Trung thế kỷ, kiến trúc Phục hưng đã tạo một phong cách mới trong kiến trúc.
Vào những năm cuối của thời kỳ Trung thế kỷ, Trong khi cả Anh và Pháp vấn còn trong chê độ phong kiến quân chủ thì Italia đã là một nhà nước bao gồm tập hợp các thành bang. Nhờ vị trí địa lý thuận lợi là nằm giữa Tây Âu và Blantine nên thương mại ở Ilalia rất phát Triển. Đó là nhờ các hoạt động phát triển công nghiệp dệt và đáy mạnh việc xuất kháu hàng hóa; do đó mà các thành phố của Italia có điểu kiện phát triển nhanh chóng. Đặc điểm chung trong các đô thị ở Italia là các thành phố thường bị chi phối bới các gia tộc lớn - những gia tộc đã trở nên giàu có và hùng mạnh không phải do sớ hữu nhiều đất đai như trước mà nhờ các hoạt động buôn bán, thương mại.
Plorence trờ thành thành phố phát triển mạnh nhất, đây cũng được coi là nơi khai sinh của trào lưu văn hóa Phục hưng (liếng Anh là Renaissance - còn có nghĩa là Túi sinh). Nơi đây các thương gia và các chủ ngân hàng thường thông qua việc báo trợ cho các hoạt dộng nghệ thuật, thuê các nghệ sĩ sáng tác các tác phẩm hội họa, diêu khắc nổi tiếng, Thuê các kiến trúc sư thiết kế cho họ các công trình lớn để qua đó Thể hiện thanh Thế và quvén lực của mình. Đây chính là những tác phẩm mang tính cách mạng, góp phan vào sự hình thành và phát Triển mạnh mẽ của trào lưu văn hóa Phục hưng. Phong trào nghệ thuật mới này ra đời trong sự kích thích của các gia đình thế gía vọng tộc ở llalia và sự cổ súy của các giáo hoàng ở Rôma.
Với các diều kiện trên, Plorence đã trở thành tiền dồn chinh phục đỉnh cao của Văn hóa Phục hưng Italia. Và lừ Plorence, kiến trúc P)iục hưng không chỉ lan ra các thành phố trên toàn nước Italia mà còn lan rộng khắp Cháu Âu. Như vậy, với sự nhận thức được nhu cầu thiếl thân của thời đại, đó chính là giữ gìn và phát huy được các giá trị văn hóa cổ đại, nên Italia đã trở thành nước đầu liên bước vào thời đại Phục hưng huy hoàng. Đáy cũng là thời kỳ mà cả Châu Âu phải chiêm ngưỡng một cách thán phục và thừa nhận vai trò số một của Italia trong văn học nghệ thuật. Engels đã so sánh địa vị của văn hóa phục hưng Italia với các nền nghệ thuật trước đó như của Bizantine: "Những diêu khắc cổ đại khai CỊUỘÍ lên từ trong hoaniỊ phế của La Mã, inỉớc mắt của phương Táy dang kinh Iiqạc đã bày ra một thế giới mới của cổ đụi Hy Lạp, trước hình tượng ỉưty hoàng của nó, nổi II buổn của Trung thế kỷ biến mất, Italia đã xuất hiện một sự phồn vinh nghệ thuật chưa từng có, tưởng như một sự tái hiện thời kỳ cổ đại cổ điển mà sau đó sẽ không thê đại đến nữa' (Trích: Biện chứng pháp tự nhiên).
Cũng trong thời kỳ này, khoa học kỹ thuật cũng đã có những bước tiến đáng kể với những thành tựu như (Im ra la bàn, thuốc súng, phát triển nghề in ấn và nghề giấy. Nhận thức của con người vì thế cũng tiến lên một bước so với trước. Ánh sáng khoa học đã rọi vào cuộc sòng con người, mang cho họ niềm tin vào sức mạnh và trí tuệ của bản thân mình.
Tinh thẳn của những tác phẩm mang tính cách mạng trong sự phát triển của phong trào văn hóa Phục hưng đã dc cập ở liên được xuất phát lừ cách nhìn nhạn mới về con người, niềm tin vào sức mạnh và khả năng của con người, những phát triển vẻ nhận thức của con người. Các học giả theo chú nghĩa nhân văn và các nghệ sĩ muốn thông qua việc khôi phục lại các giá trị văn hóa Hy Lạp và La Mã cổ để xây dựng một trào lưu văn hóa mới cho Thế giới.
Tư tưởng nhân văn chủ nghĩa hình thành đầu tiên trong vàn học vào thế kỷ XIV và tác dộng manh mẽ đến các ngành nghệ thuật khác vào thế kỷ XV, XVI; bảl đầu từ các tác phẩm của Dantc - tác phẩm "Thần khúc" (viết năm 1307-1321), Pétrarque - tác phẩm "Mười ngàv" (La Décameron - 1349) và Boccace - tác phẩm "Những chiến thắng" (Les Triomphes - 1352). Trong cuốn Thần khúc "Dante tỏ ra coi trọng hạnh phúc trần thế, thừa nhận kiếp nhãn sinh hiện hữu trước mắt và không hồ ảo tưởng ở Thẽ' giới mai sau. Những điều này khác hẳn về nguyên tắc với giáo lý đạo Thiên chúa". Tư tưởng nhân văn chủ nghĩa với nội dung chính là ca ngợi nâng lực của con người, coi con người là nguổn gốc của sự sáng tạo ra của cải vật chất, cổ vũ sự tìm tòi khoa học. Hình ảnh con người máu của thời đại phục hưng là con người không ngoan, can đảm, chống lại lí tưởng sống thời Trung cổ của tầng lớp quý lộc kị sĩ đòi hỏi phá vỡ đạo đức nhà thờ, đi tìm một thế giới mới cá nhân chủ nghĩa của giai cấp tư sản. Tư tương nhân văn chủ nghĩa đã trờ thành lư tướng chỉ đạo của văn hóa nghệ thuật thời kỳ Phục hưng.
Thời kỳ này, các lãnh chúa phong kiến, giáo hội, tuy phản đối phong trào văn hóa phục hưng nhưng không thể không bị ảnh hướng của giai cấp tư sản. VI vậy, các lãnh chúa phong kiến và nhà thờ cũng đểu xây dựng các cống trình tôn giáo và nhà ở kiểu văn hóa Phục hưng.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KIẾN TRÚC VĂN NGHỆ PHỤC HƯNG

Thời kỳ Phục hưng, nghệ thuật đặc biệt là nghệ thuật tạo hình chiếm vị trí tiên phong trong việc khẳng định đặc trưng của văn hóa. Con người thời kỳ Phục hưng muốn thông qua nghệ thuật để tái tạo và làm chủ thế giới vật chất xung quanh theo tiêu chuẩn của cái đẹp lí tưởng và hiện thực. Trào lưu kiến trúc Phục hưng được khởi đầu bằng việc tẩy chay phong cách kiến trúc Gôtích và phục hưng lại đi sản kiến trúc La Mã cổ dại. Bố cục công trình rõ ràng, khúc triết, dựa trên cơ sở hệ thức cột cổ điển, tuân thủ nguyên tắc "Cổ điển" là "Chuẩn mực” ("Classical" equalcd ''Good”), nó tái hiện một cách khoa học các giá trị chuẩn mực của nghệ thuật tạo hình cổ đại.
Kiến trúc Phục hưng nhấn mạnh đến những nguyên tắc tổ hợp, tính quy luật, ổn định và sự hài hòa. Điều đó xuất phát từ việc con người đã tin vào sức mạnh của mình; khác với kiến trúc xã hội phong kiến đã tạo nên những ấn tưựng bay bống, không ổn dịnh, kinh ngạc là do con người không nắm được quy luật thiên nhiên và gửi gắm lòng tin vào thần thánh. Kiến trúc Phục hưng nhấn mạnh vẻ đẹp của con người (chủ nghĩa nhân thế) và đẩv mạnh việc dùng số học và hình học dể xác định tỷ lệ của công (rình. Các kiến trúc sư Phục hung tiếp tục phái triển những tỷ lệ toán học chuẩn mực mà thời Cổ đạĩ mà pythagore đã tìm ra trước đây như: 1:1, 1:2, 2:3, 3:4, đây là nhũng tỷ iệ cơ sở để kiên tạo vẻ đẹp cho không gian.
Điểm nổi bật của kiến trúc Phục hưng là không sứ dụng những yếu tố có hình ciạng phức tạp như các cóng trình thời Trung cổ mà thiên về các dạng hình học cư bản như hình tròn và hình vuông, Con người thời kỳ này đã Lập nêu đưực những bản vẽ về tỷ lệ của cơ the con ni ười luân theo những đường giới hạn có dạng hình tròn và hình vuông đc qua đỏ chứng minh rằng tỷ lệ cơ Thế con người chính là chuẩn mực.
Trong số các bản vẽ này thi tiêu biểu hơn cá là bản vẽ Vịtruvian Man, theo ghi chép của Leonardo da Vinci; đây là bán vẽ do Vitruvius lập trong cuốn sách thứ ba của ông vc kiến trúc (cuốn Dư Archiiectura) - trong bộ lác phẩm "Mười cuốn sách Kìển trúc". Vitruvíus đã tìm ra được mội tỷ lộ là: Con người ở tư thế đứng thảng, hai tay dang rộng ngang bằng dau thì các ngón tav và ngón chân sẽ chạm vào chu vi của một đường tròn có tâm trùno với vị trí rốn. Một giới hạn theo hình vuông cũng được tìm ra từ tỷ lệ cứa cơ thế con người. Khoảng cách từ chân tới đầu khi đứng thẳng lưng cũng bằng khoáng cách sủi tav khi lay dang ngang vai ; có nghĩa là chiều Ciio và chiều rộng bằng nhau; do dó lập nên một hình vuông.
Hệ thống tỷ lệ và các giá trị kiến trúc La Mã cổ đã có ảnh hưởng sáu rộng đến kiến trúc thời kỳ Phục hưng. Như một "mối thời thượng múi" được lan truycn. cúc kiến trúc sư "hành hương” tới Róma, tới các thành phố khác ở Italia và các nơi khác ở Châu Au có vết [ích của kiến trúc La Mã cổ đại để nghiên cứu và học tập. Tuy nhicn hơn 1000 năm đã trôi qua, cuộc sông đã có nhiều thay đổi, các kiến trúc sư Phục hưns đã không sao chép nguyên xi các kiến trúc La Mã cổ cíại mà chỉ sử dụng mội số luật lệ cua Vitruvius đã đé ra và quan tâm nhiều đến yêu cầu của thời đại mới. Chính vì thố các kiến trúc sư Phục hưng vẫn tạo được cá tính riêng của mình. Các ảnh hướng của kiến trúc La Mã được giữ lại ứng dụng Trong thời kỳ Phục hưng là:
Vòm cuốn La Mã.
5 thức cột La Mã.
Vào thời kỳ Phục hưng tiền kỳ, chủ yếu dùng trang trí của La Mã nhưng đến thời Thịnh kỳ thì ảnh hưởng của kiến trúc La Mã thể hiện rõ ở cá về kiến trúc lẫn trang trí. Một công trình kiến trúc văn nghệ Phục hưng thường có các đặc điểm nổi bật sau:
Sử dụnd các thành phần cổ điển trong tác phẩm.
Sử dụng các hình thức vòm ôvan đồ sộ.
Sự da dạng về các loại hình kiổn trúc mà chủ yếu là: nhà thờ, lâu đài và biệt thự.
Nếu thời kỳ Trung thế kỳ, các làu đài mang lính chất phòng ngự là chính, được đặt ớ những nơi nặng về phòng ngự, có phong cách bưng bít, tập trung được nhiéu người khi có biến cổ thì các [âu đài Phục hưng lại thường được đặt ở những vị trí quan trụng trong Thành phố. Lâu đài thường được thiết kế có phân vị ngang rất rõ ràng, cửa tánII dưới có kích thước vừa phai trong khi các tầng trên cửa sổ thương rất rộng và giàu trang trí. Mặt bằng các lâu đài Phục hưng thường có dạng chữ nhât, lối vào chính dãn vào một sân trong lây ánh sáng ở trên xuống, ớ đây có một hành lang cột thức giàu trang trí. ơ một số công trình nhiều tầng thì còn sử dụng kết hợp tầng 1 dùng thức cột Doric, tẩng 2 dùng cột Ionic còn tầng 3 dùng cột Corinth.

LIỆT KÊ CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THỜI KỲ PHỤC HƯNG

Các công trình nhà thờ thời kỳ Phục hưng thường có quy mô lớn, mặt bằng rộng và thường theo các dạng mặt bằng sau:
Kiểu 1: Basilica La Mã.
Kiểu 2: chữ thập La tinh.
Kiểu 3: kiểu tập trung.
Các nhà thờ lớn thường có mái vòm lớn, trở thành những cột mốc chính của đỏ thị Italia.
Tuy nhiên bèn cạnh những nét tiến bộ nhất định, việc chú ý tuyệt đối đen quy luật lổ hợp đã đưa kiến trúc văn hóa Phục hưng đến chỗ hình thức cfiủ nghĩa và thoát li cồng năng; đây là một mặt trái của kiến trúc Phục hưng.
Bảng sau đây cho biết khái quát về việc phân chia và tính chất của các giai đoạn lịch sử, các nghệ sĩ lớn và các công trình tiêu biểu của kiến trúc thời đại văn hóa Phục hưng ớ Italia.
Các giai đoạnĐịa điểmCông trình tiêu biểuCác tác già
Tiền kỳ (cuối TK XIV dáu TK XV) Thời kỳ hình thành c1420- 1480- 1500)Florence (Nước cộng hòa thương nghiệp)Nhà thờ S. Maria del Fiore (1242“ 1446)Fílippo Brunelleschi
Dục Anh viện (1419-1444)
Nhà thờ S. Lorenzo (1421-1444)
Đền thờ Pazzi (1430-1433)
Lâu đài Medici (1444-1460)Michelozzo
Michelozzi
Lâu đài Rucellai (1446“ 1451}Leon Baitista Albcrti
Nhà thờ s. Francesco (bắt đầu XD năm 1450)
Nhà thờ s. Maria Novella (1450-1470)
Nhà thờ s. Andrea (1472-1494)
UbrinoLáu đài Ducale (1465-1472)Lucíano Laurana
Thịnh kỳ (cuối TK XV giữa TK XVI 1480 đến 1550)- Thời kỳ phát triểnMilanNhà thờ s. Maria presso s. Sattro (1482-1492)Donato Bramante và Cola da Caprarola
Rôma (đất của giáo hoàng)Nhà thờ s. Maria della Consolazione (1508-?)Donato Bramante và Cola da Caprarola
ĐểnTempietto (1502-1510)Donato Bramante
Nhà của Raphael (1505-?)
Các giai đoạnĐia điểmCông trinh tiêu biểuCác tác giả
Thịnh kỳ (cuối TK XV giữa TKXVI 1480 đến 1550)- Thời kỳ phái triểnRôma {đất của giáo hoàng)Lâu đài Farnese (1517-1546)Antonio da Sangallo (con) và Michelangelo
Quảng trường Capitol (1537-?)Michelangelo
Buonarroti
Nhà thờ St. PeterDonato Bramantc
Raphael
Peruzzi
Antonio da Sangallo (con)
Michelangelo
Buonarroti
Madecna
Hậu kỳ (giữa thế kỉ XVI - XVII) Chủ nghĩa thủ pháp (từ năm 1520 đến đầuTK XVII)RômaBiệt thự Madama (1516-?)Raphael
Khải hoàn mòn Porta Pia (1561-1565)Michelangelo
Baonarroti
FlorenceThư viện Laurentian (1524-1559)Giorgio Vasari
Uffizi (1560-?)Michclaagclo
Buonarroti
VicenzaBiêt thự Rotonda (1556-1557)Andrea Pallađio
MalcontetaBiệt thự Poscari (1559-1560)
VeniseLâu đài Grimani (1556-?)Saninichcle
Thư viẹn ờ quảng trường s. Marco (1583-1588)Jacopo Sansovino

KIẾN TRÚC PHỤC HƯNG GIAI ĐOẠN TIỀN KỲ

Vào giai đoạn Phục hưng tiền kì, hoạt động kiến trúc sôi nổi nhất ở FIorence vì dó Là một thành phố thương nghiệp nằm ở miền Bắc Italia với dân số khoảng 90 ngàn người. 0 Florence bấy giờ chính quyền nằm trong tay giai cấp tư sản (đại biểu là gia tộc Medicis). Giai cấp tư sản rất giầu có, xây dựng nhà ở và nhà thờ để thỏa mãn cuộc sông xa hoa của mình.
Khác với kiến trúc Gôtích coi trọng kết cấu, kiến trúc Phục hưng thời kỳ này lại chỉ chú ý dến tổ hợp công trình. Người có công trong việc phát triển kiến trúc Phục hưng giai đoạn tiền kỳ phải kể đến là các kiến trúc sư Fillipo Brunelleschi, Michelozzo Michclozzi di Bactolomeo, Leone Battista Alberti, 
Fillipo BruneUeschi (1377-1446) được coi là kiến trúc sư lớn nhất của Florence, ông tác giả của nhiều công trinh kiến trúc nổi tiếng như mái vòm nhà thờ s. María del Fiore, Dục Anh Viện, nhà thờ s. Lorenzo, đền thờ Pazzi,.... Brunelleschi xuất thân là một thợ kim hoàn. Năm 1400 ông tham gia cuộc thi thiết kế cánh cửa bằng đồng cho phòng rửa tội của nhà thờ Florence, tuy nhiên người chiến thắng lại là Lorenzo Ghiberti (1378-1455). Chán nản sau thất bại này, Brunelleschi đã lên đường tới Rôma cùng với một người bạn là nhà điêu khắc Donatello (1386-1466), và tại đây ống hành nghề như một kiến trúc sư. Trong thời gian ở Rỏma, công việc của ông là vẽ lại chính xác những gì ông quan sát được; và từ đây Ởng đã sáng tạo ra cách vẽ phối cảnh, cho phép diễn tả lại sự vật một cách chính xác bằng cách vẽ phối cảnh không gian ba chiều từ những bản vẽ phảng, 2 chiều. Các nghệ sĩ Italia đã tranh luận rất nhiều về cách chính xác nhất diễn tả mối liên hệ về mặt không gian trong tranh, cuối cùng đều phải công nhận cách vẽ của Brunelleschi là chuẩn xác và rõ ràng nhất. Đây là cách vẽ ông rút ra được khi vẽ những thành phần giống nhau, được lặp đi lặp lại, ví dụ như vẽ những chiếc vòm của cầu dẫn nước; Brunellschi đã nhận ra rằng những đường thẳng song song với nhau dường như hội tụ lại ở một điểm nằm trên đường chân trời và các thành phần cùng kích thước, giống nhau thì càng ở xa càng cho cảm giác nhỏ dần. Các nguyên tắc về thuật vẽ phối cảnh của Brunelleschi đã có ảnh hưởng sâu sắc đến nghệ thuật nói chung cũng như trong thiết kế các công trình kiến trúc không chỉ trong suốt thời kỳ Phục hưng mà còn cho tới tận sau này.
Brunelleschi đã giúp một người bạn của ông, họa sĩ Masaccio (1401-1428) áp dụng thuật vẽ phối cảnh này vào bức họa "Tam vị nhất thể" (Tlie Trinity) trên tưởng trong nhà thờ s. Maria Novella ở Florence. Bức tranh miêu tả Đức chúa Cha dứng trên một bệ đá lớn nâng cây thánh giá mà chúa Giêsu bị đóng đinh trên đó; bên dưới là mẹ Mary và Thánh John cùng với
hai con chiên đang quỳ gối ở hai  Bức họa Tam vị nhất thề bên. Hình ảnh linh thiêng được tạo ra bằng cách sử dụng hai cột Ionic đỡ vòm cuốn ở tiền cảnh, tạo nên một vòm nhà nguyện với một không gian sâu thảm phía sau, theo đúng nguyên tắc của luật vẽ phối cảnh. Bức họa của Masaccio là minh họa rõ ràng nhất, chứng minh tầm quan trọng của luật vẽ phối cảnh mà Brunelleschi đã sáng tạo ra.

KIẾN TRÚC NHÀ THỜ FLORENCE

Công trình đầu tiên đem lại vinh quang cho tên tuổi của Brunelleschi và cũng là công trình mở đầu cho thời đại Phục hưng huy hoàng chính là vòm mái của nhà thờ Florence.
Năm 1407, Brunelleschi quay về Florence. Cũng trong năm này, người phụ trách việc xây dựng nhà thờ Florence đang phải tìm kiếm các kiến trúc sư giỏi từ khắp các nước Pháp, Anh, Đức để đưa ra giải pháp xây dựng mái vòm cho nhà thờ. Nhà thờ Florence được khởi công xây dựng theo thiết kế của Arnolío di Cambio và sau này được kiến trúc sư Francesco Talenti tiếp tục phụ trách. Theo thiết kế này, nhà thờ dự kiến sẽ có một mái vòm lớn nhất từ trước tới nay, lớn hơn cả nhà thờ Pisa được xây dựng trước đây theo phong cách kiến trúc La Mã. Mái vòm được thiết kế phủ lên phần giáo đường hình bát giác và phải vượt qua được khầu độ không gian tính theo đường chéo lên tới 150 feet (khoảng 45,7m). Tuy nhiên hai kiến trúc sư này vẫn chưa tìm ra được một giải pháp hữu hiệu nào.
Cơ hội đã đến với Brunclleschi khi ông cũng được mời tham gia thiết kế mái vòm cho nhà thờ. Và phương án của ông đã được lựa chọn trong số rất nhiều phương án của nhiều kiến trúc sư khác. Dựa trên những hiểu biết sâu sắc về kết cấu kiến trúc Rôman và kiến trúc Gôtích truyền thống, Brunelleschi đã đưa ra một giải pháp tổng hợp đầy sángtạo. Thay vì sử dụng một mái vòm hình bán cầu, ông đã sử dụng một mái vòm theo kiểu Gôtích. Để vượt qua một khoảng cách lớn Brunelleschi đã sử dụng giải pháp nâng chiều cao mái vòm với hệ 8 gân cứng và 16 gân phụ cùng với 2 lớp vỏ mái chụm lại đỡ chóp mái ớ trên cùng; tổng chiều cao toàn bộ công trình lên tới 115m. Với mái vòm có một không hai này, nhà thờ s. Maria del Fiore đã trở thành điểm nhấn cho toàn thành phố, là niềm tự hào cho người dân thành Florence và đem lại vinh quang cho tác giả - kiến trúc sư Brunelleschi.
Việc xây dựng mái vòm cho nhà thờ Florence mất thời gian khá dài. Sau khi Brunelleschi mất, mái vòm này mới được xây dựng xong.
Việc khởi dựng chiếc vòm mái nhà thờ s. Lorenzo ở Florence chính là công trình dầu tiên đánh dấu sự bắt đầu cho thời đại huy hoàng của kiến trúc Phục hưng, công trình này là biểu tượng làm đổi mới mọi quy luật từ trước tới nay trong kiến trúc.
Bên cạnh công trình này, Brunclleschi còn có rất nhiều công trình nổi tiếng khác, tạo nên những đóng góp quan trộng vào sự phát triển kiến trúc Phục hưng.
Nếu như mái vòm nhà thờ Florence mở đầu cho thời kỳ Phục hưng, tiếp tục hoàn tất công trình dang dở của thời đại trước, thì công trình Dục Anh Viện ở Florence của Brunelleschi được coi như công trình trọn vẹn đầu tiên được thiết kế trong thời kỳ này. Công trình được Ởng thiết kế năm 1419 và được xây dựng từ năm 1421 đến năm 1444. Thiết kế này của Brunelleschi thể hiện rất rõ ảnh hưởng của kiến trúc Florence truyền thống và những công trình kiến trúc La Mã cổ như nhà thờ s. Miniato al Monte và nhiều nhà thờ khác.
Mặt trước của Dục Anh Viện và các mật quay vào sân trong đều được thiết kế có hành lang là những dẫy vòm cuốn nửa tròn đặt trên các thức cột corinth với những phân vị đơn giản, rõ ràng và hòa hợp, tương tự như hành lang có cuốn vòm được ốp đá ở tầng 1 của nhà thờ s. Miniato và nhiều nhà nguyện khác. Nhưng công trình không nặng nề như kiến trúc cổ điển mà nhẹ nhàng, sáng sủa, qua đó ta có thể thấy ảnh hường của kiến trúc Gôtích vẫn còn lưu lại phần nào trong bút pháp của tác giả.
Dạng thức sử dụng những dãy hành lang có vòm cuốn còn thấy ở nội thất của nhà thờ s. Lorenzo. Công trình này được bắt đầu xây dựng năm 1421. Khác với hành lang cuốn vòm của Dục Anh Viện có các vòm cuốn nối từ cột sang mặt tưởng đối diện thì ớ nội thất của nhà thờ s. Lorenzo, các vòm cuốn được thiết kế gác lên hai hàng cột ở hai bên của lối đi giữa giáo đường và nối từ các hàng cột này sang các cột tiền tưởng , do đó cho hiệu quả thẩm mỹ cao hơn; cách xử lý này còn thấy ở công trình nhà thờ s. Sptrito được ông thiết kế sau này.
Sau công trình nhà thờ Florence, Brunelleschi đã vận dụng một cách hoàn hảo những tỷ lệ cơ bản vào trong các thiết kế. Ông đã xây dựng gian Thánh khí cũ của nhà thờ (1421-1428) ở cánh nhà ngang phía Bắc của nhà thờ s. Lorenzo. Diện sàn và tưởng tạo nên một hình khối hộp và bao phủ trên cùng là một mái bán cầu với những ô cửa tròn nhỏ trổ ở trên mái. Các trụ tưởng và đầu cột được trang trí bằng loại đá pictra serena xám ở trong vùng, nổi bật trên nền tưởng thạch cao trắng, tạo nên những tuyến thẳng phân chia khòng gian nội thất. Viộc sử dụng nhũng hàng cột trụ tiền tưởng với bề dầy cột mỏng, đỡ các cột phía trên như Thế này được coi như một sáng tạo mới trong thiết kế của Brunclleschi.
Trong cả hai cóng trình nhà thờ s. Lorenzo và s. Sptrito, Brunellcschi đã kết hợp hài hòa các yếu tố truyền thống với những tỷ lệ toán học cân đối, chuẩn mực, các vòm cuốn được sử dụng như những modul trong tổ chức không gian công trình. Tại gian giữa, bốn modul được lổ chức theo nhịp kép tạo thành một không gian lớn; cách tổ chức không gian được bố trí dọc theo gian giữa và theo cánh ngang của giáo đường tạo nên một không gian rộng theo hình chữ thập với trung tâm là khu vực dành cho dàn hát thánh ca của nhà thờ. Trong thiết kế nội thất của hai nhà thờ này ông đã khéo léo vận dụng nhiều yếu tố kiến trúc cổ điển như: những thức cột corinth, mái vòm bán cầu,... tạo nên vẻ đẹp hoàn háo cho không gian nội thất của công trình.

KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ PAZZI

Đền thờ Pazzi do Brunelleschi thiết kế, được xây dựng trong những nám 1430-1433 cũng là một trong những công trình tiêu biểu của thời kỳ này. Mặc dù công trình có quy mô không lớn nhưng lại có tổ chức không gian rất phong phú; cột, vòm và mái bán cầu được kết hợp trong một tỷ lệ hài hòa, cân xứng.
Trong gia đoạn Phục hưng tiền kỳ, còn nổi lên một kiến trúc sư tên tuổi khác là Michelozzo Michelozzi di Bartolomeo (1396-1472), một học trò của Brunelleschi, ông là tác giả của nhiều công trình ớ Florence và ở nhiều thành phố khác ớ miền Bắc Italia. Mặc dù không nổi tiếng bằng Brunclleschi nhưng Michelozzo cũng là một kiến trúc sư rất tài năng, ông đã dành được nhiều giải thưởng trong các cuộc thi kiến trúc thời Phục hưng do gia tộc Medicis tổ chức. Công trình nổi tiếng nhất của ông là lâu đài Medici (sau này gọi là lâu đài Ricardi, theo tên người chủ mới mua lại tòa nhà).

KIẾN TRÚC LÂU ĐÀI MEDICI

Lâu đài Medici (1444-1460) có the coi như kiểu mẫu điển hình cho những loại nhà ờ của quý tộc thời bấy giờ.
Lâu đài cao ba tầng, mặt bằng hình vuông, có sân trong và dẫy hành lang cột bao quanh sân.

Thiết kế của lâu đài chú ý nhiều đến tính chất phòng ngự, dùng kết cấu đá để đảm bảo cho nhà được bền chắc an toàn trong trường hợp tai biến và phòng được hỏa hoạn. Trên mặt đứng quay ra phố được thiết kế ba cửa vòm, cửa giữa dẫn thẳng vào sân trong của lâu đài. Tầng 1 được dùng làm trụ sở ngân hàng của gia tộc Medicis, tầng 2 là khuvực trưng bày và tầng 3 là các phòng ở. Sân trong tạo nên sự yên tĩnh, mát mẻ cho các phòng, khác hắn với sự ồn ào ngoài phố.
Mặt đứng quay ra phố được thiết kế xây bằng đá với ba loại bề mặt khác nhau tương ứng với ba tầng nhà, kết hợp với những đường gờ ngang khỏe khoắn đe phân vị các tầng của mặt đứng, có tổng chiều cao tới 83 feet (khoảng 25,3m). Chiều cao các tầng càng lên cao càng giảm dần.
Các ô cửa của lâu đài được thiết kế có vòm cong giống như trong kiến trúc La Mã cổ, đặc biệt là các chi tiết trang trí của mái đua với chiều rộng tới 8 feet (2,4m). Lâu đài Mcdici chính là bằng chứng chứng minh sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố truyền thống với những tỷ lệ cân xứng, chặt chẽ của kiến trúc Phục hưng trong các thiết kế của Michelozzo.
Tuy vậy, chi nhằm mục đích gây "thần khí" cho nhà ở của quý tộc và chú ý mặt đứng ngoài nhà nên công năng của lâu đài Mcdici nhiều chỗ bị coi nhẹ, thiếu sự phù hợp giữa bên trong và bên ngoài. VI vậy dản đến một số bất hợp lí như tầng nhà quá lớn (có tầng cao tới 8-9m), bậc cửa sổ cũng quá cao và các phòng không có sự phân chia tính chất theo chức năng sử dụng rõ ràng.

KIẾN TRÚC SƯ LCON ĐATTISTA ALBERTI

Đối lập với tính thực tiễn và kỹ thuật của Brunelleschi, Lcon Đattista Alberti (1404-1472) lại là một nhà lý luận cổ điển, người coi kiến trúc như một phương tiện để thể hiện vị trí xã hội; theo ông, các kiến trúc sư Phục hưng phải là những người có hiểu biết toàn diện, có trí tuệ, năng lực, quyền uy và cũng là những người làm việc theo cảm hứng. Alberti là một học giả uyên bác, xuất thân trong một gia đình lưu vong sống tại Florence, Ởng là nhà tư tưởng có ảnh hướng lớn nhất thời bấy giờ. Ông đã theo học ớ trường đại học Padua và Bologna các ngành: toán học, âm nhạc, tiếng Hy Lạp, tiếng La
Tinh, triết học và Luật Italiaễ Sau khi tốt nghiệp ông đã đến làm việc tại tòa thánh ở Rôma và trở thành thư ký của giáo hoàng. Tại Rôma ông có nhiều điều kiện để tìm hiểu thêm về các công trình kiến trúc cổ. Ông cũng nghiên cứu rất sâu về các tác phẩm của những tên tuổi lỗi lạc trong nghệ thuât cổ như: Platon, Aristote, Plutarch và Pliny; ông đã nghiên cứu rất nhiều về điêu khắc cổ đến mức ông gần như đã trở thành chuyên gia về nghệ thuật điêu khắc cổ.
Alberti trở nên say mê với kiến trúc sau khi ông được đọc tác phẩm nổi tiếng "De Architectura Libridecem" trong bộ "The Ten Book on Architecture" của Vitruvius. Một trong những công trình tiêu biểu cho phong cách riêng của Alberti là lâu đài Rucellai ở Florence (1446-1451). Trong thiết kế mặt đứng ông đã sử dụng những thức cột Doric và Corinth để tạo nên các phân vị dọc và ngang của công trình, đây là lần đầu tiên cả hai loại thức cột cổ điển được sử dụng trong một công trình kiến trúc Phục hưng.
Alberti cũng là tác giả thiết kế nhiều công trình tôn giáo ở Rimini và Mantua. Nhà vua Sigismondo Malatesta đã thuê ông thiết kế nhà thờ s. Francesco ở Rimini theo phong cách mới khác hẳn các nhà thờ thế kỷ XIII. Trong thiết kế này, mặc dù nhà thờ vẫn theo dạng mặt bằng của thời trung cổ nhưng các mặt tưởng được thiết kế theo phong cách hoàn toàn mới. Nhà thờ được bắt đầu xây dựng năm 1450 nhưng cho tới nay công trình vẫn chưa được hoàn thành như thiết kế.
Vua Malatesta muốn dùng công trình này như lăng mộ cho chính nhà vua, hoàng hậu và các triều thần của ông. Ở mặt đứng phía trước của nhà thờ S. Francesco, Alberti đã lợi dụng bố cục ngôi đền ở phía trước đc thiết kế theo dạng cổng vòm như một khải hoàn môn, lăng mộ của vua và hoàng hậu được đặt dưới vòm cuốn ở hai bên lối vào.

KIẾN TRÚC NHÀ THỜ S. MARIA NOVELLA

Việc đưa các chi tiết trang trí cổ điển vào thiết kế mặt đứng nhà thờ luôn là đòi hỏi đặt ra cho các kiến trúc sư Phục hưng. Công trình nhà thờ s. Maria Novella ở Florence (1456-1470) cũng có mặt đứng thiết kế theo phong cách Phục hưng nhưng vẫn sử dụng nhiều chi tiết trang trí của kiến trúc truyền thống vùng Florence thế kỷ XI với những ô trang trí dạng hình học được ốp-bằng đá trắng và đá xanh; Alberti cũng bắt buộc phải giữ lại một số chi tiết theo phong cách Gôtích như những vòm cuốn nhọn ở tầng dưới và những ô cửa sổ hoa hồng ở tầng trên. Đặc điểm nổi bật trong thiết kế mặt đứng của Alberti đó là sự tổ hợp khéo léo của các môtíp trang trí dạng hình vuông. Cũng như ở nhà thờ s. Francesco, Alberti đã cô' gắng tổ chức một mặt đứng hài hòa, thống nhất bằng cách sử dụng những hình cuốn tròn để kết nối hai mái thấp của hai gian bên với phần mái cao hơn của gian giữa giáo đường. Cách xử lý này sau đó được nhiều kiến trúc sư khác áp dụng trong thiết kế các công trình kiến trúc của thời Phục hưng.
Với những thành tựu rực rỡ đó, trào lưu kiến trúc Phục hưng nhanh chóng lan rộng khắp Italia và lan ra cả Châu Âu.

KIẾN TRÚC LÂU ĐÀI DUCALC

Sau Florence, Ubrino là thành phố thứ hai trên đất Italia tiếp nhận nhiều ảnh hưởng của kiến trúc Phục hưng. Ubrino là thành phố nằm trên một vùng đồi núi rộng, cách bờ biển phía Đông Italia khoảng 20 dặm, nằm dưới sự cai quản của Federigo da Monteíeltro. Thành phố có diện tích khoảng 3600 dặm vuông với 400 ngôi làng. Bản thân Federigo cũng là người theo chủ nghĩa nhân văn, rất trọng dụng các học giả tài năng. Francesco di Giorgio là kĩ sư của Federigo và là cha của kiến trúc sư Luciano Laurana, người sau này đã thiết kế lâu đài Ducale nổi tiếng.
Đây là công trình tiêu biểu cho các công trình kiến trúc Phục hưng của Ubrino. Lâu đài Ducalc được xây dựng từ năm 1465 đến năm 1472 với mặt bằng được thiết kế theo lối tự do, phù hợp với địa hình đồi núi của khu vực; khác hẳn với cách tổ chức mặt bằng khép kín trong các lâu đài của các thương gia ở Florence. Tất cả các phòng trong lâu đài đều được thiết kế sáng sủa, thông thoáng và có tỷ lệ rất hài hòa, cân xứng, khác với lâu đài Mcdici hay Rucellai. Ở đây nhiều yếu tố kiến trúc truyền thống đã được vận dụng rất khéo léo, đó là hành lang có cuốn vòm gối trên các cột Corinth chạy bao quanh sân trong; ở tầng trên tác giả lại sử dụng các thức cột tiền tưởng gối trên hàng cột Corinth ở tầng một, tạo ncn các phân vị dọc cho mặt đứng.

KIẾN TRÚC MILAN THỜI PHỤC HƯNG

Ngoài Ubrino phải kể đến Milan cũng là thành phố nhanh chóng đón nhận làn sóng Phục hưng trong kiến trúc. 30 năm' trước khi bị quân đội Pháp tấn công vào năm 1499, Milan là một trong những trung tâm quan trọng của phong trào nghệ thuật Phục hưng; thành phô này đã thu hút rất nhiều con người kiệt xuất của thời đại như Leonardo da Vinci và Donato Bramante ngay từ đầu những năm 1480. Văn hóa Phục hưng nhanh chóng lan tới Milan khi mà bá tước của Milan, Francesco Sforza dành cho Cosimo dc Mcdici một lâu đài để làm trụ sở chi nhánh của ngân hàng Medici tại Milan, đây là sự kiện quan trọng mở đường cho việc phát triển mối giao lưu thương mại của Floren với các thành phố miền Bắc Italia. Công trình này sau đó trở thành Banco Medicino. Khi thiết kế cải tạo lại lâu đài có quy mô hai tầng này, Michelozzo đã giữ lại một số chi tiết kiến trúc trang trí bằng gạch và gốm theo kiểu kiến trúc truyền thống của Milan. Trên mặt đứng chính với nhiều chi tiết trang trí rườm rà kiểu kiến trúc Gôtích của miền Bắc, ông đã thiết kế mới phấn cổng vào với những đường nét rõ ràng, khúc chiết, nhấn mạnh lối vào.
Đặc điểm đicn hình của Kiến trúc Milan giai đoạn này là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách kiến trúc Phục hưng và phong cách Gôtích cổ, thể hiện qua nhiều công trình của Michclozzo và II Filarete như: Lâu đài Certosa, nhà thờ Carthusian xáy dựng ở Pavia, ngoại ô của Milan.

KIÊN TRÚC PHỤC HƯNG GIAI ĐOẠN THỊNH KỲ

Vào cuối thế kỷ XV và trong suốt nửa đầu thế kỷ XVI, Italia bước vào giai đoạn Văn hóa Phục hưng thịnh kỳ với trung tâm của hoạt động văn hóa mới là Rôma.
Năm 1487, nhà đi biến Bartolomco Díaz đã phát hiện ra đường hàng hải mới sang Châu Âu qua mũi Hảo Vọng phía Nam Châu Phi, thay thế con đường đi qua Địa Trung Hải và Hồng Hải vẫn bị Thổ Nhĩ Kỳ bịt kín. Nhờ có phát, hiện này, các hoạt động thương nghiệp ở các thành phố miền Nam Italia sôi động hẳn lên, trong khi những thành phố miền Bắc suy thoái dần đi.
Mật khác, giáo hoàng trước đáy bị cưỡng bức sang Pháp đã lại trở vc Rôma. Hy vọng giáo hoàng thống nhất được Italia lại nhen nhóm lên, khiến Rôma có một vị trí trung tâm quan trọng, trờ thành trung tâm giáo hội và là thành phố có nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho kiến trúc phát triển.
Đây cũng là thời kỳ có rất nhiều những kiến trúc sư vĩ đại đã góp phần làm ncn một giai đoạn phái triển rực rỡ của kiến trúc như: Leonardo da Vinci, Donato Bramantc, Raphael Sanzio. Michelangclo Buonarroti, Baldassare Peruzzi, Giacomo Barozzi da Vignola,...
Người dẩu tiên cần nói đến là Leonardo da Vinci, một học giả có những hiểu biết rất uyên thâm về nhiều lĩnh vực. Trong cuốn phác thảo của mình, ông đã trình bày nhicu nghiên cứu, phát minh và khám phá quan trọng, nhiều trang viết trong cuốn này và những bản vẽ minh họa kèm theo đã được lưu truyền rộng rãi qua nhiều thế kỷ. Đó là những nghiên cứu của ông về giái phẫu học, vẻ địa chất, sự lưu thông của khí quvển, chuyển động của nước, các đề xuất trong lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch, và rất nhiều bản vẽ và phác thảo liên quan đến hội họa và điêu khắc. Nhiều bản vẽ khác cũng đã chứng minh cho những phái minh của Ởng về các lĩnh vực như: sáng chế cửa kênh đào, tàu ngám, dù bay, máy bay lên thẳng, tàu lượn, xe lăng, súng ống, pháo đại bác và nhiều vật dụng khác phục vụ cho chiến tranh. Những nghicn cứu và kinh nghiệm của Leonardo đã giúp ông hiểu biết cặn kẽ về sự lưu thông cửa máu trong cơ thể người, giúp ông xác định đưực tuổi của trái đất, ông cũng đã chế tạo ra được kính viễn vọng để quan sát mạt trăng,... Đó là những phát minh, khám phá rất quan trọng mà cho tới mãi sau này con người mới có thể tiếp tục phát triển những nghiên cứu đó và tìm hiểu được cặn kẽ hơĩi các vấn đề mà ông đã nêu ra. Cũng trong cuốn sổ này, Leonardo đã có rất nhiều bản vẽ phác thảo các thiết kế mặt bằng nhà thờ theo dạng tập trung, những phác thảo được coi như khởi nguồn cho các thiết kế mật bằng nhà Lhờ theo dạng tập trung sau này.


KIẾN TRÚC NHÀ THỜ S. MARIA DELLA CONSOLAZIONE

Nhà thờ s. Maria della Consolazione ở Todi (bắt đầu xây dựng năm 1508) mà Cola da Caprarola thiết kế cũng mang nhiều nét tương tự như bản phác thảo của Lconardo da Vinci. Rất nhiều kiến trúc sư trong đó có cả Donato Bramante đã cộng tác để thiết kế nhà thờ này. Nhà thờ s. Maria có mặt bằng là tổ hợp của một hình vuông với một nửa hình tròn và một gian nhà nguyện hình đa giác.
Không gian có mặt bằng hình vuông là giáo đường của nhà thờ, phía trên được che phủ bằng một mái bán cầu.
Trong một vở nhạc kịch sáng tác ở Milan, Leonardo cũng đã đưa ra một ý tưởng xây dựng một thành phố có hai tầng để tách riêng phần dành cho người đi bộ và phần dành cho các phương tiện cơ giới. Thời bấy giờ ý tưởng này là rất xa vời nhưng ngày nay, ý tưởng đó đã phần nào trở thành hiện thực.
Năm 1485, ở Milan xảy ra một đại dịch, cướp đi tính mạng của 5000 người. Khi đó Leonardo đã đề xuất ý tưởng thay vì xây dựng, phát triển thành phố quá lớn thì ncn xây dựng những thành phố vệ tinh, mỗi thành phố khoảng 30. 000 dân; để nếu trường hợp không may xảy ra thì thiệt hại sẽ được giảm bớt đi rất nhiều.
Trong những năm từ 1487 đến 1490 Leonardo và Bramante đã cùng trao đổi rất nhiều về dự định thiết kế nhà thờ Milan theo dạng mặt bằng tập trung hình chữ thập, tuy nhiên dự định này không được xây dựng. Năm 1499, quân đội Pháp tấn công vào Milan, chấm dứt sự thống trị của gia tộc Sforza, Leonardo được mời làm kĩ sư trong quân đội và chuyển tới vùng Cesare Borgia. Sau đó Ởng lại quay trở lại Milan và làm việc cho thống đốc quân đội Pháp, thậm chí còn trở thành họa sĩ, kiêm kĩ sư cho vua Louis XII. Năm 1516 ông chuyển tới Pháp dưới sự bao trợ của vua Francis I và sống ở gần d'Amboise cho tới lúc qua đời vào năm 1519.
Là một trong những kiến trúc sư lớn nhất của văn hóa phục hưng Italia, Donato Bramante (1444-1514) trước khi đến Rôma vào năm 1499 đã hoạt động sáng tác kiến trúc ờ Milan, chịu ảnh hưởng của phong cách văn hóa Phục hưng tiền kì, là một kiện tướng của trường phái Lombardie.

KIẾN TRÚC NHÀ THỜ S. MARIA DELLA GRAZIE

Ở Milan trong những năm 1482-1499, Bramante và Leonardo da Vinci đã cùng trao đổi rất nhiều trong sáng tác. Có thể coi Lconardo như là người cộng sự đắc lực của Bramante, người đã có ảnh hưởng rất nhiều đến Bramante với ý tưởng về thiết kế mặt bằng nhà thờ theo dạng tập trung mà công trình đầu tiên của ông áp dụng dạng thiết kế này chính là nhà thờ s. Maria della Grazie.
Đây là một nhà thờ trong lổ hợp nhà thờ lớn ở Milan - được xây dựng từ thời kỳ Trung thế kỷ. Nhà thờ s. Maria della Grazic được xây dựng từ năm 1492 đến năm 1497, gồm một gian giáo đường giữa, các gian bên và các phòng cầu nguyện; ông đã kết hợp dạng mặt bằng tập trung kiểu chũ thập với kiổu mặt bẳrìg giáo đường thời Trung cổ.
Thiết kế của Bramante khá tương dồng với bản phác thảo về thiết kế mặt bằng nhà thờ dạng tập trung của Leonardo; còn trong thiết kế nội thất Ởng đã sử dụng một mái vòm bán cầu che phủ trên không gian trung tâm của giáo dường - một đặc điểm khá điển hình của các công trình Phục hưng. Tuy nhiên thiết kế ngoại thất của công trình lại mang nhiều đặc điểm của kiến trúc Milan truyền Thống, đó là sử dụng gạch và gốm ốp bên ngoài công trình.




KIẾN TRÚC NHÀ THỜ S. SATTRO

Sau công trình nhà Thờ s. Maria tiella Grazie, thiết kế của Bramante càntỉ được hoàn thiện hơn qua công trình nhà thờ s. Sattro (1482-1492), cồng trình được xây dựng lại từ phần còn lại của một nhà thừ cổ từ thê' kỷ IX và gác chuông S. Satíro. Nhà thờ có mật bằng lập Trung dạng chữ thập, gian giáo đường có nhịp lớn hơn. Bức tưởng phía Siiu han thờ đổng thời là tưởng giới Tiạn phía Đônti, nơi bị giới hạn bởi một tuvến phố đã có, do đó làm hạn chế khống gian dành cho dàn hát thánh ca.

Bramante đã khắc phục nhược điểm này bằng cách thiết kế phẳn bức tường sau gian thờ lõm sâu hơn so với mạt tưởng cùng phía, nên khi nhìn thẳng vào vẫn tạo ra một cảm giác không gian như đươc nới rộng ra. sâu thẳm và thoáng rộng, không có cảm giác thiếu hụt của không gian dành cho dàn hát thánh ca. Sử dụng khả năng tạo cảm tíiác ao về khống gian của thuật vẽ phối cảnh, ông đã tạo nên một không gian mang tính ước lệ, thay cho không gian thực lế mà ồng muốn tạo ra.
Cách xử lý sáng tạo này về sau được nhiều kiến trúc sư áp dụng trong suốt thế kỷ XV.
Sau khi Milan bị quân đội Pháp tấn công năm 1499, Bramante đã rời Milan và chuyển tới Rôma. Tại đây, cũng như nhiều kiến trúc sư di trước
như Brunelleschi, Alberti,... Bramante có nhiều điều kiện để nghiên cứu về những kiến Trúc cổ của thành phố, diều này đã có ảnh hưởng nhiều đến sáng tác của ông sau này.
Điều kiện lịch sử và thực tế Rôma đã làm cho bút pháp của Bramante thay đổi và trở nên vững chắc một cách khác thường. Những công trình của ông xây dựng ở đây đéu mạnh mẽ, sống động và tạo nên một cốt cách tiêu biểu của Kiến trúc văn hóa Phục hưng thịnh kì.

KIẾN TRÚC THỜI ĐẠI PHỤC HƯNG 

PHẦN 2

KIẾN TRÚC NHÀ THỜ S. PIETRO

Năm 1502, một cơ hội tuyệt vời đã đến với ông khi Vua Tây Ban Nha - Ferdinand và hoàng hậu Isabella giao cho Ông thiết kế một công trình tướng niệm đặt ngay tại nơi mà Thánh Peter đã hy sinh vì đạo - cạnh nhà thờ s. Pietro Ở Rôma. Công trình này chính là đền Tempietto. Và phong cách Bramante đã thực sự được chứng minh qua tác phẩm này.

Công trình Tempictto của Bramante, được xây dựng từ 1502-1510, được coi là công trình kiến trúc đầu tiên của nền kiến trúc văn hóa Phục hưng thịnh kì, "một mẫu mực của cái đẹp lí tưởng", coi trọng tính thể khối, bố cục đơn thể công trình, hay thiết kế chi tiết: thức cột, lan can, terrace,... được tạo nên bởi mối liên hệ giữa chúng với không gian xung quanh. Hiệu quả thẩm mỹ không thể chỉ xuất phát từ tính chất đặc của mặt tưởng nếu không có tính chất lỏng của không khí ở môi trường xung quanh phù trợ. Bramante tổ chức cái đẹp theo nguyên tắc "Một công trình phái sống trong bầu không khí nào đó và ánh sáng sẽ làm sống dậy hình khối của nó".
Ngôi đền được thiết kế với mặt bằng hình tròn, có hai tầng. Tầng 1 được bao quanh là 16 cột Doric. Tầng 2 có lan can rộng, tựa lên hàng cột ởtầng 1. Toàn bộ ngôi dền đặt trên một bệ tam cấp. Lối vào được thiết kế bên trong vòng cột Doric, đối diện với ban thờ và mặt chính của đền, nơi có cửa vào, được phân biệt với cấc mặt khác bởi bậc thang khiêm nhường dẫn lên. Ngầm phía dưới công trình là một hầm mộ nhỏ. Mặc dù phần không gian tròn xung quanh ngôi đền không đuợc xây dựng theo như thiết kế của Bramante, nhưng với những tỷ lệ chuẩn mực, hài hòa, ngôi đền vần là một trong những công trình tiêu biểu của kiến trúc Phục hưng thịnh kỳ.
Cho hay kích thước tuyệt đối không phải là thước đo của một kiệt tác. TempieUo chỉ là một công trình kiến trúc có đường kính 9,15m, đường kính nhà tròn hành lang cột phòng thờ là 6,lm. Nếư đứng cạnh đồ án nhà Thờ St. Pietro của Bramanle sau này, Tempietto như được tạo từ một khối đá khiêm lốn đứng bên cạnh một quả núi. Có thế kinh nghiệm xây dựng Tempietto đã có một ảnh hưởng nào đó đối vơi quá trình thiếl kế nhà thờ St. Peter của Bramantc, một cồng trình thử tay trước một đồ án lớn nhưng đã là một phác Thảo tuyệt vời.

Một công trình khác cũng rất tiêu biểu cho kiến trúc Phục hưng thịnh kỳ là láu đài Pamese ở Rôma. Lâu đài Famese được bắt đầu xây dựng từ năm 1517 theo thiết kế của Antonio da Sangallo (con), là lâu đài của gia đình giáo hoàng Paul III. Nâm 1546, giáo hoàng giao cho Michelangelo tiếp tục xây công trình. Ớ mặt đứng chính, Michelangelo đã thêm vào chi tiết phào mái và các gờ diềm của cửa sổ.
Ở mặt đứng phía quay vào sân trong của lâu đài Famese, Michelangelo sử dụng các thức cột liển tưởng kết hợp với những đường gờ phân vị ngang tạo nên nét khỏe khoắn, bề thế cho cóng trình.

Trong gian đoạn Phục hưng thịnh kỳ, những công trình xây dựng quan trọng nhất phải kể đến là quảng trường Capitol và nhà thờ St. Peter đều là những công trình to lớn. các điều kiện về ý đồ, về tư tướng chỉ đạo và của cải vật chất để xây dựng công trình đã được chuẩn bị đầy đủ; đúng như ý muốn của giáo hội, muốn biến Rôma trở thành "một bài thơ ca ngợi sự vinh quang của Chúa".

KIẾN TRÚC QUẢNG TRƯỜNG CAPITOL

Quảng trường Capitol là quáng trường thị chính ở Rôma, được khởi công xây dựng lại trên nền đất cũ vào năm 1540, dưới sự chỉ đạo của Michelangelo Buonarroti (1475-1564), người được coi là kiến trúc sư và nhà điêu khắc lớn nhất của thời bấy giờ.

Để đáp ứng được ycu cầu chính trị là tưởng vọng về việc thống nhất Italia của giáo hoàng, quần thể quảng trường đã được xây dựng lại thành hình thang, với ba mặt là các công trình kiến trúc, mặt thứ tư hướng ra một đồi dốc và khu cây xanh bao quát cả một vùng thành phố.
Michelangelo đã sửa đổi lại mặt đứng các công trình kiến trúc Viện nguyên lão ở giữa và Viện lưu trữ ớ bcn trái, xây dựng thêm Viện bảo tàng ở bên phải, biến quảngtrường thành hình thang đối xứng, dùng lối lên có bậc dốc và đặt thêm tượng để nhấn mạnh trục chính.
Nhìn chung các vấn đổ về nghệ thuật tổ hợp kiến trúc như cân đối, ổn định, quy luật xa gần, hô ứng được chú ý nhiều hơn là vấn đề công năng.
Hình khối của Viện nguyên lão, về cơ bản là giống hai công trình ở hai bên, nhưng cao hơn và có tháp. Mặt chính của nó được chia làm ba phần để xứ lý: tầng một của tòa nhà được biến thành bệ nhà để tăng thêm trọng lượng; tầng 2, tầng 3 dùng hình thức cột lớn cao suốt hai tầng để nhấn mạnh phân vị đứng.

Mặt đứng của Viện lưu trữ và Viện bảo tàng cũng dùng hình thức cột cao suốt hai tầng đê nhấn mạnh quy mô hùng vĩ của kiến trúc. Đó là một sáng tạo độc đáo của Michelangelo, vì ở thời Trung thế kỷ trước đó chí mới dùng cột riêng cho lừng tầng một.
Tuy vậy, loại cột cao suốt hai tầng này thường rất lớn, gây cho con người một cảm giác sai lệch về kích thước thật của công trình. Do đó, bên cạnh những cột chính, ở hành lang chính tầng dưới, tác giả thcm vào hai cột nhỏ để làm phong phú thêm tổ hợp kiến trúc của ngôi nhà, lấy lại cảm giác về tỷ lệ thật cho sự thụ cảm của con người dối với kiến trúc.
Nhìn chung, toàn bộ kiến trúc của quảng trường Capitol cũng gây được ấn tượng mạnh mẽ như đicu khắc của Michelangelo. Quảng trường được hoàn tất vào rất lâu sau khi tác giả đã qua đời (năm 1644), vì thế ý đồ của tác giả phần nào có thể bị thay đổi.

KIẾN TRÚC NHÀ THỜ ST. PETER

Cũng khoảng thời kỳ này, Michelangelo đã tham gia vào việc xây dựng nhà thờ St. Peter, một tác phẩm lớn cả về cấu trúc lẫn về ý nghĩa đối với phong trào văn hóa Phục hưng Italia

Lịch sử nghệ thuật đều thừa nhận rằng nhà thờ St. Peter ở Rôma đã vượt lên trên các kiệt tác cùng thời khác, nếu xét trên nhiều mặt.
Nhà thờ St. Peter ra đời trong bối cảnh chung của tình hình văn học nghệ thuật phục hưng: nó chịu tác động của những yếu tố tích cực và tiến bộ của chủ nghĩa nhân văn, của sự phát triển khoa học kỹ thuật và sự hướng về những quan niệm triết học duy vật cổ điển. Những cuộc đọ sức với chứ nghĩa phong kiến, với giáo hội của các phần tử trí thức tiến bộ dương thời đã dẫn đến nhiều thắng lợi trong văn hóa, nghệ thuật, mà một trong những thắng lợi quan trọng là thừa nhận sức mạnh và vẻ đẹp của con người.
Sự xuất hiện của công trình nhà thờ St. Peter cũng không tách khỏi khung cảnh kinh tế, văn hóa, chính trị, tôn giáo mang nhiều nét đặc thù riêng của Rôma lúc bấy giờ.
Nhà thờ St. Petcr là công trình kiến trúc có sự đóng góp của nhiều nghệ sĩ lớn nhất Italia, đồng thời có quá trình thiết kế và xây dựng gặp nhiều sóng gió nhất so với cáccông trình kiến trúc của thời kỳ này. Trong hơn nửa thế kỷ, những thiên tài của nền nghệ thuật phục hưng như Bramate, Raphael, Michelangelo và nhiều kiến trúc sư nổi tiếng khác trong các thời gian sau đã tham gia vào việc hoàn tất công trình này. Triều đình La Mã đã huv động họ vào việc xây dựng công trình, nhằm thực hiện ý muốn của giáo hội là "nhà thờ La Mã phải trở thành đố thành ánh sáng bất diệt của thế giới". Đó là biểu hiện của tinh thần chấn hưng giáo hội của giáo hoàng, nhưng đó cũng là kết quả của cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa các nghệ sĩ và giáo hội, phán ánh một cách sâu sắc các mâu thuẫn giữa nghệ thuật và tôn giáo.

Về mục đích xây dựng nhà thờ, Giáo hoàng Julius II đương nhiệm (1503-1513) đã nói như sau: "Thánh Phêrô (St. Peter) phải đứng trên tất cả các tông đồ. Nhà thờ thánh Phêrô phải có một địa vị cao hơn tất cả các nhà thờ trong thủ đô này và trong thế giới này, cũng như địa vị của thánh Phêrô là ở trên tất cả các thánh khác". Julius II còn nói về Michelangelo: "Phải làm cho nhà thờ này lớn hơn các đển thờ dị giáo lớn nhất (ý nói đển Parthéon). Các giáo hoàng chủ trương xây dựng công trình này còn mang những tham vọng cá nhân to lớn, như giáo hoàng Julius II : "Ta phải dùng ngôi nhà thờ bất hủ này để che lợp phần mộ của ta'1. Chính vì vậy ngoài việc lợi dụng nghệ thuật để phục vụ tôn giáo, để phục vụ việc ăn chơi hưởng lạc, đầu tiên còn ngỡ ngàng và sau đó bị cuốn theo lối sống tư sản mới, nhà thờ thường khoác tấm áo coi trọng nghệ thuật cũng chính là để Trang sức và khoe mẽ cá nhàn. Và động cơ nồng nhiệt với nghệ thuật này đã được giáo hoàng Leon X (đương nhiệm 1513-1521) tổng kết lại trong mấy chữ: "Yêu mến văn nghệ, tức cũng là yêu mến bản thân mìfth".
Nhà thờ St. Peler là nhà thờ rộng lớn nhất thế giới, có nguồn gốc từ mội công trình Basilica cũ có từ thời Constantine (324-344). Tương truyền, nó được đặt trên phần mộ của Thánh Phêrô, người đệ tử số một của đạo Cơ đốc, người khởi sáng ra Giáo khu La Mã. bậc tiền bối của tất cả các giáo hoàng.

CÁC KIẾN TRÚC THAM GIA THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ THỜ ST. PETER

Trong số những kiến trúc sư tham gia thiết kế và xây dựng công trình, về ý đồ kiến trúc cũng như thực hiện cụ thể, người ta đánh giá cao nhất vai trò của Bramanle và Michelangelo. là hai kiến trúc sư có the coi là bậc thầy của những bậc thầy khác.
Donato dc Angclo Bramante (1414-1514) là người đã đặt cơ sở đầu tiên cho ý niệm không gian và giải pháp mặt bằng hình khối của nhà thờ này. Lịch sử ban đầu của biểu tượng của tòa thánh Vatican (hay nhà thờ St. Peter còn gọi là Basìlica Vatican) chính là bán tổng kết các nguyên tắc nghệ thuật kiến trúc của Bramante.
Giáo hoàng uỷ nhiệm Donato Bramante đảm nhận việc xây dựng nhà thờ St. Peter theo phương án được giải thưởng của ông vào năm 1505. Thời gian khởi công được quyết định vào mùa hè năm 1506.
Trước hết Bramanle lìm ý cho công trình trên cơ sở quan niệm là một không gian kiến Trúc phái sáng sủa, hài hòa, gần gũi với con người, không có sắc thái thần bí. Mang hoài bão lớn xây đựng một lấm bia kỷ niệm của cả một thời đại, Bramante loại bỏ kiểu mặt bằng nhà thờ Basilica mà La Mã thường ưa chuộng, dựng lén một phương án mặt bằng kiểu tập trung có dạng hình vuông lớn lấy (ừ các nhà thờ "dị giáo” và nhà thờ Đông chính giáo Bvzantine với tổng diện tích là 24200m2. Ớ giữa hình vuông 1Ớ11 này ông thiết kế một chữ thập Hy Lạp, ờ phần giữa cua chữ thập này đặt vòm bán cầu chính của công trình mà phía dưới chính là nơi đã chòn thánh Phêrô.
Trên bốn góc của hình vuông lớn, Bramante tổ chức bốn mái vòm bán cầu nhỏ, nhằm mục đích nhấn mạnh thêm vai trò trung lâm của vòm lớn và cùng với nó tạo thành bóng dáne chính cửa công trình. Như vậy công trình giống nhau cả bốn phía, không phân biệt chủ yếu, thứ yếu, mặc dầu vần có trọng tâm. Ổ phần trụ tròn tạo thành giá đỡ của vòm chính, Bramantẹ còn bô trí thêm một hàng cột thức quây tròn quanh chân vòm, tạo thành những phân vị đứng rất nhẹ nhàng, lịch lãm.

Kiểu mặt bằng tập trung, vuông vắn cùng với một hộ thong kết cấu mảnh nhẹ, cởi mở. có tiết diện hết sức thanh thoát sẽ tạo nên một không gian nội thất biến hóa. sáng súa, hoàn chỉnh và không gợn sắc thái thẳn bí. Đó cũng chính là đặc điểm đáng chú ý nhất của công trình: một sức biểu hiện mạnh mẽ qua một không gian tập trung thống nhất như vậy sẽ là phương tiện tốt nhất đổ dẫn dắt được ý niệm của con người từ cõi đời vật chất hòa nhập vào thế giới tinh thần.
Qua đời vào năm 1514, tuy phải bỏ dở giấc mơ dẹp nhất của dời mình, nhưng Bramantc đã xác lập được những nguyên tắc kiến trúc mà sau này, qua nhiều đợt thay di đổi lại. người ta phải quay trở lại và thừa nhận chúng như những mẫu mực mang tính chất phương hướng.
Hiệu quả về sự phóng khoáng của kiến trúc Bramante theo đuổi trong quá trình Thict kế khiến ông tạo nên hệ thống kết cấu nhẹ nhàng, hay quá nhẹ nhàng là khác nữa. Điều đó khiến những người kế tục ông đều thấy cần táng cường thêm độ lớn của bốn chiếc cột chính đỡ vòm đang xây dở.
Sau này, có nhà thơ đã ca ngợi phương án xây dựng nhà thờ St. Peter cua Bramante, coi đó là một kì quan của thế giới, vì đã tạo nên được một sức truyền cảm mạnh nhất nhờ ở sự tập trung thống nhất khỏng gian, đã dùng kiến trúc để dẫn dắt đến sự thay đổi của ý niệm con người từ cõi đời vật chất đến thế giới tinh thần.
Tiếp theo, công việc xây dựng nhà thờ St. Peter được lần lượt úy nhiệm cho Raphael, Peiuzi, San Gallo, Michelangelo và công trình này đã thay đổi khá nhiều so với phương án ban đầu.
Raphael (1483-1520) là cháu ngoại và học trò của Bramantc, xuất Thân là họa sĩ, được giáo hoàng chỉ định tiếp tục công việc đã thay đổi hẳn mặt bằng của Bramante. Theo chi thị của giáo hoàng, ông quay lại mặt bằng kiểu Basilica quen thuộc với truyền thống tôn giáo La Mã và đồng thời để chứa được nhiều tín đồ hơn.
Phương án của Raphael có dạng hình chữ nhật, không gian bên trong chạy dài theo ba nhịp. Hơi hướng của mặt bằng hình bông hoa lớn giàu sáng tạo của Bramante giờ đây được thu nhỏ lại và có một vị trí vừa phải ở phẳn tận cùng của công trình, í rong dó có bốn trụ chính đở vòm lớn đang xây dở mang dấu ấn cũ của Bramante.
Tuy vậy, trong hình thức mặt bằng Basilica mảnh và dài với chữ thập Latinh ở phần cuối cổng trình này, người ta Thấy lộ rõ một phưưng cách Gõtích, nên một dấu hỏi lớn lại được đặt ra dối với phương án. Khí Raphact qua cíời, vấn đề giải pháp mặt bằng vẫn cùn dang phái tháo luận.
Khi Baldassare Peruzzi (1481-1536), cũng là học trò của Bramante, tiếp tục làm kiến trúc sư chính của công trình, thì ông lại quay lại với phương pháp xử lí kiến trúc của thầy học. Kiểu mẫu của phương án lại là một hình vuông lớn với một hình chữ thập Hy Lạp đặt hên trong vươn ra bòn phía bốn hình bán nguyệt; còn ở bốn đỉnh của hình vuông được thcm bốn không gian có hình vuông nhỏ.
Nhưng không khí chính trị lúc bấy giờ không thích hợp với những quan niệm thế tục do các kiến trúc SƯ Phục hưng theo đuổi vì nhà thờ dang lo sợ những ngọn gió cải cách tôn giáo có thể gáy ra bão táp nên kiên trì việc khôi phục lại tín ngưỡng Trung thế ký cùng với kiểu mặt bằng nhà thờ Basilica của nó.
Antonio da San Gíillo con (1485-1546) cũng là học trò của Bramante, đã trung hòa hai ý kiến ticn bằng một phương án có mặt bằng một phần kiểu tập trung, một phần kiểu Ba. silica. Nhưng óng cũng qua đời chỉ sau khi Peruzi mất mười năm, nên việc xây dựng văn ngừng trệ.
Quá nhiều sự kiộn đã xảy ra cũng như quá nhiều quan điểm không nhất trí đã làm cho việc xây dựng giảm chân tại chỗ trong suốt 30 năm trời.
Phải đợi đến khi Michelangelo (1475-1564) được giáo hoàng uỷ nhiệm toàn quyẻn chu trì việc xây dựng, những bước liến cơ bản gắn bó với số phận công trình này mới được thực hiện.
Ống khôi phục lại mặt bằng kiểu tập trưng của Bramante, cố gắng tim còi, điều chỉnh một số không gian hình khối trên cơ sở nghiên cứu sâu sắc kiên trúc cổ Hy Lạp, cổ La Mã để áp dụng vào việc đáp ứng yêu cầu của giáo hoàng nhưng với ý chí vượt qua nghệ thuậi cổ đicn, "làm cho kiến trúc Hy Lạp, La Mã phải mờ nhạt". Củng như Bramante đã từng mong muốn "đặt những vòm của Parthéon lên những cuốn của Basilica Constantine", Michelangelo mang hoài bão lớn vượt qua kiến trúc nghệ thuật cổ điển, "làm cho kiến trúc Hy Lạp, La Mã phải mờ nhạt".
Vào năm 1547, Trước khi chấp bút, Michelangelo đã thỏa thuận với giáo hoàng dành cho mình quyền quyết định phương án, kể cả việc gạt bỏ những phần đã xây dựng trong mấv mươi năm qua nếu thấy khỏng cần thiết.
Michclangelo đã có những đóng gốp có tính chất quyết định cho công trinh này. Ông khỏi phục và điều chính lại thiết kế của Bramante, làm sống lại ý đồ giải pháp mật bằng tập trung sáng sủa và hài hòa của Bramante. Tuy vậy, bộ phận mặt bằng của kiến Trúc chữ thập Hy Lạp bấy giờ được ồng để cho lấn át toàn bộ hình vuông lớn bao quanh cùng với hộ thống kết cấu được tăng thêm độ đây một cách đáng kể đã làm cho công trình của ông có sức mạnh hơn, Trong khi đó, ta thấy phương án trước dây của Bramantc lại có vẻ trội hơn về vẻ tế nhị và tính duyên dáng. Ở mặt bằng của mình, khác với vẻ đối xứng quay tròn như một bông hoa đều bốn cánh của Bramante, Michelangelo đã đột xuất nhấn mạnh xử lí mặt trước bằng cách bố trí khác đi phần tiển sảnh và lối vào có hàng cột thức.
Michelangelo cũng đã đây công nghiên cứu chiếc vòm chính đồ sộ, thành phần quan Trọng nhất xác định toàn bộ phong cách của nhà thờ St. Peter. Chiếc vòm mái vô song trong lịch sử kiến trúc này có đường kính 41,9m, chiều cao 52m (nếu tính từ mặt nền công trình đến đỉnh vòm, kích thước toàn bộ là 137,8m).
Với hai lớp vỏ để làm cho bên ngoài phần vòm có độ dốc cao hơn, bôn trong vòm có độ dốc thoải hơn, chiếc vòm mái cửa nhà thờ St. Peter như được kéo cáng ra bơi một lực vận động mãnh liệt nội tại, ấn tượng này càng thêm hoàn chỉnh do có thêm hệ thống sống đứng của vòm mái phía dưới lên đến lận đỉnh vòm, nơi có tháp đèn chót vót. Toàn bộ chiều cao của nhà thờ từ đất đến đỉnh mái là 137,8m.
Sau khi Michelangelo qua đời, một số công viêc xây dựng tiếp tục được giao cho Giacomo de Porta và Domenico Funtana (vào những năm 1590). Hai ông này đã thêm vào mười mấy cái xích sắt ữ đáy vòm đé cho thêm chắc chắn.
Ngoài ra phải kể đến đợt tấn công cuối cùng của giáo hội vào nhà thờ St. Peter, công trình mang đầv vẻ trong sáng thế tục này, vào những thập kỉ đầu tiên của thế kỷ XVII. Vào thời kỳ Jesu giáo đoàn, một tổ chức chống lại cải cách tôn giáo lèn nám quyền, kiến trúc sư Carlo Madecna, người Thuỵ Sĩ (1556-1629) đã bị buộc phải xây dựng thêm (vào những năm 1607-1614) vào phía trước nhà thờ St. Peter một khối nhà kiểu Basilica có chiều cao 45,7m, chiều ngang 115m, với hàng cột thức cao 27,6m trên mặt đứng nhưng lại chỉ phân vị thành hai tầng nhà. Điều đó làm tổn hại một cách đáng kể đến vẻ đẹp nguyên thủy của công trình này mà biết bao nghệ sĩ lớn đã gửi gắm cả một phần sự nghiệp của mình vào đó để dựng lên được những hình ảnh tượng trưng cho cả một thời đại.



Mặc dù bị ảnh hưởng ít nhiều của giáo hội nhưng nhà thờ St. Peter vần là biểu hiện mạnh mẽ vc sự chiến thắng của những tư tưởng tiến bộ của thời đại văn hóa Phục hưng, nhất là sau khi Michelangelo đã dựng lên được chiếc vòm mái của công trình, kết thức một giai đoạn quan trọng trong việc định hình toàn bộ không gian khối tích ciia nhà thờ St. Petcr.
Về sau, trong những năm 1656-1667 Bernini đã tô điểm thêm cho vẻ đẹp của cả quán thổ Vatican này một cách đáng kể bằng việc thiết kế và hoàn thiện quảng trường hình elip với những hàng cột thức 284 cột Dorich, trên đặt hàng loạt diêu khắc tưựng tròn rất tráng lộ, vòng khép lại và kéo dài thcm thành một diện tích hình thang phía Trước mặt đứng của nhà thờ với mục đích làm tăng thêm cho hiệu quả của kiến trúc. Quáng trường này được xếp vào loại xây dựng công phu, rộng và đẹp nhất thế giới.

KIỂN TRÚC PHỤC HƯNG GIAI ĐOẠN HẬU KỲ

Từ nửa sau thế kỷ XVI trơ đi, các hoạt động kiến trúc ở Italia lúc bấy giờ chuyển về Venise, một thành phố thương nghiệp sẩm uất, một "nhà bảo tàng lớn” của nghệ thuật Phục hưng Italia hậu kỳ.
Khác giai đoạn phục hưng Tiền kỳ và Thịnh kỳ với các công trình kiến trúc thường được áp dụng các yếu tó kiến trúc cổ điển theo đúng nguvên mẫu chuẩn mực, Thì dcn giai đoạn hậu kỳ, các kiến trúc sư lại muốn đưa vào công trình các yếu tố cổ điển nhưng lác giá Thiêt kế đã có những biến đổi theo phong cách riêng của mình, không theo kiểu truyén thông thường thấy như ở các giai đọan trước. VI vậy phong cách kiến trúc Phục hưng giai đoạn Hậu kỳ cồn được gọi là Chủ nghĩa thủ pháp (Mannerism).
Đến thời kỳ này, số lượng các kiến trúc sư hay đốc công, thợ cả nghiên cứu kỹ càng về kiến trúc truyền thống khá hạn chế; một số khác chỉ cãn cứ vào sách vở nên những hiểu biết về các hình thức kiến trúc cổ đicn không toàn diện, không cơ bản. Đến khi họ sứ dụng những người thợ làm việc thì những người này lại thêm thắt các ý tưởng cá nhân vào; xu hướng tự Thêm thắt vào kiến trúc phong cách Phục hưng những chi tiết kiến trúc Gôtích cũng là một bộ phận của chủ nghĩa thủ pháp.
Đặc điểm của kiến trúc thời kỳ này là quy mô nhỏ, xây dựng nhà ở là chính, với hình thức rất kiểu cách.
Các kiến trúc sư tiêu biểu của thời kỳ này là Raphael Giorgio Vasari (1511-1574), Giulio Romano (1475' 1564), cũng là những người chịu nhiều ảnh hưởng của kiến trúc sư Michelangelo Bưonarroti của thời Phục hưng Thịnh kỳ vk một kiến trúc sư có thể nói là lỗi lạc nhất cua chủ nghĩa thủ pháp Italia bấy giờ ]à Andrca Palladio (1508-1580).
Tiêu biểu cho kiến trúc Phục hưng Hậu kỳ chính là các công trình theo phong cách Palladio.
Thuật ngữ Palladian xuất phát từ tên họ của kiến trúc sư Andrea Palladio. Palladio đã nghiên cứu rất sâu sắc về kiến trúc cổ ở Rôma và ông là tác giả của một bô sưu tập rất lớn những kiến trúc đền đài, cung điện, nhà hát và các kiểu biệt thự cũng như nhiều quyển sách về lí luận kiến trúc. Năm 1570 ông đã xuất bản cuốn I Quattro Libridetr Architettura hay cuốn Four Books of Arcừecture (Bốn cuốn sách vể kiến trúc), trong đó luận bàn về kiến trúc do ông thiết kế và kiến trúc cổ.
Các công trình kiến trúc Palladio khá đa dạng, bao gồm: nhà thờ, dinh thự, biệt thự và một số công trình công cộng khác. Phong cách này có ảnh hướng sâu sắc và lâu dài đến nhiều hoạt động kiến trúc ở các nước Châu Âu khác.
Kiến trúc Palladio thường có các đặc điểm nổi bật là:
Có hàng cột thức gíầu trang trí (porticoes).
Các công trình tuân theo một sự đối xứng nghiêm ngặt; nhịp điệu đặc - rỗng - đặc được nhấn mạnh.
Những biệt Thự do Palladio thiết kế thường được xây dựng trên một bệ lớn, phía trước có những bậc thang dẫn lênnhằm nhấn mạnh sự bề thế cho cồng trình.
Một đặc điểm quan trọng khác của kiến trúc Palladio là những cột rấí đồ sộ, gọi là mỏtíp PaHadio, đật ở hai bên. Motip này là giữa hai cột to đó có hai cột nhỏ hơn gắn với lối vào nhằm lấy lại tỷ xích thích hợp, kiểu Palladio này về sau được sao chép rất nhiều.
Công trinh tiêu biểu cho phong cách này của Palladio là biệt thự Foscari và biệt thự Rotonda.

KIẾN TRÚC BIỆT THỰ FOSCARI

Biệt Thự Foscari được xây dựng trong khoảng năm 1559- 1560, hên bờ kênh Brenta, ngoại ô Venisc. Công trình được thiết kế đối xứng qua một trục giữa, với dự định tổ chức các sân rộng ở bên cạnh đổ tạo không gian chuvên tiếp từ ngoài tới mặt đứng, tuy nhiẽn thực tế thì các sân này chưa được xây dựng. Các bậc thang đối xứng hai bcn mặt đứng chính dẫn lên sảnh vào có hàng cột thức. Lối vào dẫn thẳng đến khòng gian được thiết kế theo dạng vòm chữ thập chạy suôi chiều sâu công trinh.

Tất cả các phòng của biệt thự đều được thiết kế tuân thủ chặt chẽ những tỷ lệ cân xứng như: 1:1, 2:3, 1:2, 3:4. Tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng công trình tuân theo đúng tỷ lệ vàng 8:5; còn chiều cao tổng thể được lấy gần bằng chiều rộng của công trình.


KIẾN TRÚC BIỆT THỰ CÔNG TRÌNH ROTONDA

Biệt thự công trình Rotonda hay còn gọi là biệt thự Americo Capra mới là công trình tiêu biêu nhất cho phong cách Palladio. Công trình được ông xây dựng trong những năm 1566-1570 tại quẽ hương, vùng ngoại ô Vicenza. Ngôi biệt thự được xây dựng trên một đổi cao, mặt bằng có dạng hình chữ thập hoàn toàn đối xứng, hướng ra bốn phía, mỗi phía đều có một hành lang trống có sáu cột, ớ giữa cỏ một sảnh tròn, phía trên là lớp vòm bán cầu.
Biệt thự Rotonda là tác phẩm thể hiện một cách đầy du nhất lý thuyết kiến trúc của Palladío: trật tự của tổ hợp kiến trúc được thc hiện ở mức cao nhất; có chủ vếu, có trung tãm và tuân theo tỷ lệ nghiêm ngậl của nghệ thuật kiến trúc cổ điển.

Nhưng ở biệl thự Rotonđa, chủ nghĩa thủ pháp được thể hiện một cách cao độ đã biến thành chủ nghĩa hình thức; Palladio không chú ý đến công năng hình thức đối xứng cả bốn phía nên đã khiến cho các mặt hướng nắng, chiếu sáng, thông gió của công trình đều có nhược điểm lớn. Do đó, nêu đem Rotonda làm một ngôi nhà để ngoạn cảnh thì hợp lý hơn là ngôi nhà ở. Gocth đã nhận xét về tòa biệt thự này như sau: "Ngôi nhà có thể gọi là liện lợi để dừng chân, nhưng không phái là nhà ở.

Tuy vậy, với phong cách cao ngạo của một biệt thự đặt trong một trang viên với hình thức trong sáng và hài hòa, sự chọn lọc của mật đứng cùng với tính chất quý tộc của nó, toàn bộ biệt thự Rotonda đã rất được con người hổi đó tán thưởng. Kiểu cách tòa biệt thự này về sau có ảnh hướng rất lớn ở Châu Âu, thậm chí ở Anh, có nơi đã sao lại mẫu thiết kế để xây dựng.
Biệt thự Rotonda được xây dựng không tách khỏi quan niệm của thời kỳ này về kiến trúc: chỉ chú ý đến vấn đề mĩ quan dựa trên quy luật tổ hợp, mà xa rời những yêu cầu về chức năng sử dụng, yếu lố quan trọng nhất để tạo thành công trình kiến trúc.

LÝ LUẬN KIẾN TRÚC THỜI ĐẠI PHỤC HƯNG

Nghiên cứu và thực tiễn kiến trúc thời đại Phục hưng đã đưa đến cho đất nước Italia một nền lý luận kiến trúc rất phát triển và sôi động, có anh hưởng sâu rộng đến lý luận kiến trúc của thế giới thời đó và cả sau này.
Năm 1458. Leone Batista Alberti (1404-1472) xuất bản cuốn ”Bàn về Kiến trúc” (De Re Edification), một tác phẩm lý luận kiến trúc quan trọng, đã có tác dộng lớn đến sự phát triển lý luận kiến trúc của nhiều giai đoạn.
Sau dó. cùng với Alberti, đại diện cho tư tưởng kiến trúc Văn nghệ Phục hưng thịnh kỳ còn có Francesco Colona, Antonio Averlino (lứt Filarctc, 1400-1469).
Đại diện cho lý luận kiến Trúc Văn nghệ Phục hưng hậu kỳ (Chủ nghĩa rhủ pháp), có các kiên trúc sư tiêu biểu là: Francesco di Giorgio Martini (1439-1501), Sebastiano Serlio (1475-1554), Andrca Palladio (1508-1580) và Scamozì.
Palladio là tác giả của bộ sách "Bốn quyển sách về Kiến trúc" (II Quatro Libri dell’ Architectura) (1570) và cuốn "Quy phạm năm loại Thức cột" (Rcgola delle Cinque Ordini) (1562).
Như vậy, vể lý luận mà nói, các kiến trúc sư thời đại Phục hưng có thể chia thành hai nhóm, nhóm Văn nghệ Phục hưng thịnh kỳ giàu tính sáng tạo và toàn diện hưii. nghicn cứu sâu về lý luận cơ bản và chú trọng đến tư tưởng nhân văn chủ nghĩa hơn. Nhóm thứ hai là các kiến Trúc sư văn nghẹ Phục hưng hậu kỳ, thiên về nguyên lý và có phẳn giáo điều, nghiên cứu các tác phẩm kiến trúc theo nguyên tắc cổ điển và nặng về lổ hợp thức cột.
Tuy vậy, cả hai nhóm này đều chịu ảnh hưởng của Vitruvius và những cuốn sách của họ đcu xứng đáng là sách giáo khoa cho nhiều thế hệ kiến trúc sư sau này.
Lý luận kiến trúc thời đại Phục hưng quan tâm đến những vấn để sau đây.
Vấn đề thực dụng, kinh tế và mỹ quan.
Cho rằng cái đẹp là khách quan.
Cho rằng cái đẹp là hài hòa và hoàn chỉnh.
Nghiên cứu quy luật của cái đẹp.
Quan lâm đến chủ nghĩa nhân văn trong cái đẹp.
Về vấn đề thực dụng, kinh tế và mỹ quan, những luận điểm này được tiếp sức bới sự phát triển của chủ nghĩa duy vật, việc xuất bản tắc phẩm của Vitruvius và sự kiểm nghiệm của thực tế kiến Trúc Phục hưng nên ds đưa đến những khái niệm mới mà kiến trúc cần quan tâm là: nhu cầu (Necessity), thích dụng (Convenience), sử dụng (Ưse), gây thích thú (Pleasure). Đó là những khái niệm mà sau này muốn phát triển kiến Trúc đcu phải động chạm đến. Alberti còn cho rằng: "Nếu không tiết kiệm, sẽ không có cái đẹpchân chính", "Kiến trúc, không nghi ngờ gì nưa, là một bộ môn khoa học hết sức cao quỷ, mà không phải bất cứ người nào củng làm được".
Về quan điểm cái đẹp là một sự tồn tại khách quan, Alberti cho rằng, cái đẹp khách quan tồn tại trong bản thân nội kiến trúc, sức hấp dẫn làm đẹp là kết quả của việc con người nhặn thấy cái đẹp: "Nếu bất cứ mọi sự vật đêu cần đẹp, thì kiến trúc không thể không dẹp" (Cuốn VI, Tiết 2), và kiến trúc không hoàn toàn là trang trí: "Cái đẹp là nội tại, trang trí chỉ là cái thêm vào sau" (Cuốn VI, Tiếr 2).
Về vấn đề cái đẹp là sự hài hòa và hoàn chỉnh, từ thời cổ đại, Aristotc, Pithagore, Vitruvius đều xem sự hài hòa là hàm nghĩa cơ bản nhất của cái đẹp. Các kiến trúc sư Phục hưng văn coi trọng quan điểm đó, Alberti cho rằng: "Tôi cho rằng Đẹp là sự hài hòa của cúc bộ phận, bất luận với chã đề nào, các bộ phận này đều nền được điều tiéi theo tỷ lệ và mối quan hệ để sao cho khôn% thể thêm vào hoặc bớt đì bất cứ cái gỉ, trừ khi cố ý phú nó đi".
Palladio cũng nói: " Cái đẹp sản sinh ra từ hình thức, sản sinh ra từ sự hài hòa giữa tổng thể và cúc bộ phận, sự hài hòa qiữa các bộ phận với nhau, kiến trúc do đó như một cụ thể hoàn chỉnh vá toàn diện, mỗi một khi quan đều thích ứng với các bộ phận khác, và điều đó đối với các yêu cầu của bạn đều là cần thiết".
Alberti cũng giái thích môt khái niệm về tính thống nhất (Congruity) trong kiến trúc: "Có một sự vật hợp thành bởi sự kết hợp và liên hệ của các bộ phận mà đưa đến cái đẹp và sự tao nhã tổng thể, đó là tính thống nhất, chúng ta cố thể coi nó như là cội nguồn của tất cả các sự vật đẹp. Vai trò của tính thống nhất là đem bản chất của tất cả các bộ phận khác nhau cấu thành một tổng thể đẹp".
Về quy luật của cái đẹp, những người theo phái Palladio và Palladio mới, do bị ảnh hường của chủ nghĩa duy tâm khách quan nên gắn bó quy luật của cái đẹp với toán học, quá cường điệu sự duy lý của toán học, nhấn mạnh "tính phổ biến", "tính vạn năng" và "lính vĩnh cửu" của toán học, cho nên đã thoát ly thực tế và không còn trung thành với những nguyên tắc của Vitruvius. Chẳng hạn Serlio Palladío đã làm Thức cột bị "đông cứng", tự ý sửa đổi những "cái cần dùng", "cái chủ thể", vị trí, kích thước của một số bộ phận kiến trúc, họ cho rằng mối liên hộ toán học đó là do Thượng đế an bài, chính vì vậy họ đã gắn bó kiến trúc với thần học. Quan điểm của Alberti tiến bộ hơn, Ông sử dụng những khái niệm cho rằng cái đẹp tồn tại là tồn tại khách quan của Vitruvius và nói "Các bộ phận của kiến trúc, không nghi ngờ gì nữa nên chịu sự khống chế của một sô Í/ỈIV tắc díclì (hực của nýìệ thuật vù tỷ lệ, bất chấp một số người nào đó coi nhẹ những quy luật nào.. Có một số người bất luận như thế nào không thể dồng ỷ với điểm đó, họ nói rằnq con nqười khi bình luận Cái dẹp và công trình kiến trúc cú rất nhiêu loại kiến giải khác nhau, chờ nên, hình thức của tổ hợp Hổn căn cứ vào thị hiếu đặc biệt và trí tướng tượng của một sô' người mả thiên biến vạn hóa, quyết khônq có thể bị bó buộc bởi bát cứ quy luật nào của nghệ thuật. Cách nói này cũnq là sự dúnh giá thấp sự không hiểu biết của họ" (Cuốn IX, Tiết 5).
Điều Alberti muôn nói đến chính là sự hài hòa của hình học và sổ học. Quy tắc này tổn lại và chi phối khắp vũ trụ. Các lý luận gia Văn nghệ Phục hưng cũng tin tưởng lằng thế giới là thống nhất, vạn vậi trên thế gian tồn tại một sự hài hòa mang tính phổ biến.
Francesco Colona cho rang, một công trình kiến trúc không chỉ tự nó hoàn tất mà nên là một thành phần cấu thành của sự hài hòa của toàn bộ thế giới, nó nên phục lùng chỉnh the cua thế giới. Quy iuật nội tại của cái đẹp kiến trúc nhất trí với quy luật khống chế Thè giới. Đó là quy luật của Toán học.
Alberti nói: "Vũ trụ vận động một cách vĩnh hằnq, tronq tất cả các động tác của nó quán triệt một sự tương tự bất biển. Chúng ta người mượn từ các nhà âm nhạc tất cá các quy luật của mối quan hệ hài hòa đỏ"
Francesco di Giorgio Martini nói: "Không có bất cứ một loại hình nghệ thuật nào của nhân loại có thể tách khỏi Thuật toán và Hình học mà lại tìm được thành tựu".
Mối quan hệ số lượng giản đơn không nghi ngờ gì nữa là một biện pháp quan trọng đại được mội tỳ lộ hài hòa, tuy vậy, ta không bao giờ nên coi đó là quy tắc duy nhất, thậm chí không phải lúc nào cũng cần thiết, không cẩn thận sẽ đi đến quá khích.
Một số lý luận gia Văn nghệ Phục hưng về mặt này rơi vào một sự hỗn loạn về triết học. Họ rơi vào Tiên nghiêm luận của chủ nghĩa Duy tâm, muốn xây dựng một số quy tắc sần trong đầu mọi người vể cái đẹp hình thức của kiến trúc, cho ràng cẩn có một sự sáp xếp trước (Preordering) một cách máy móc.
Khái niệm chủ nghĩa nhân văn trong kiến trúc xuất phát từ chủ nghĩa nhân văn íhời đại Phục hung, cũng bắt đầu lừ sự trích dản quan niệm coi sự cân bằng và đối xứng chính là sự hoàn mỹ và chuấn mực của Vitruvius.
Lconardo da Vinci đã lìm ra hình dáng chuấn mực và tỷ ]ệ hoàn mỹ của con người, từ dó đi đến việc tìm đến cái đẹp trong kiến trúc, thùa nhận vỏ đẹp của con nguời và Thừa nhận vẻ đẹp của thức cột, Thừa nhận sự có thể câm nhận được quy luật của cái đẹp, thừa nhận tính phổ biến của quy luật của cái đẹp, kích thích con người nghiên cứu tính nâng động của quy luật đó và thức đẩv sự khoa học hóa lý luận tổ hợp của kiến trúc.
Nhìn chung lại, lúc bấy giờ lý luận kiến trúc thời kỳ Phục hưng có ý nghĩa tích cực, có tác dụng thức đáy kiên trúc, nhưng về cuối trào quan điểm ngộ nhận giải thích nguồn gốc quy luật của cái đẹp theo Chủ nghĩa duy tâm khách quan đến từ thẳn học điểu đó cản trở sự phát triển của Chủ nghĩa hiện thực trong kiến trúc, vì nếu ta không xcm kiến trúc là phán ánh của hiện thực thì sẽ sa vào Chủ nghĩa giáo điều.

KIẾN TRÚC PHỤC HƯNG Ở PHÁP

Kiến trúc Phục hưng với sự phát triển mạnh mẽ cùng với những thành tựu nổi bật đã nhanh chóng phát triển vượt ra khỏi biên giới ítalia và lan rộng khắp Châu Âu. Sau Ilalia, Pháp là nước Châu Âu có nền kiến trúc Phục hưng phát triển rục rỡ hơn cả.
Khí quân đội Pháp tấn công vào Italia thì kiên Trúc Phục hưng cũng nhanh chóng lan từ Italia sang Pháp.
Năm 1494, quân đội Pháp dưới sụ chi huy của vua Charles VIII tấn công Italia với mục đích xâm chiếm và trở thành bá chủ cả vùng Naples. Năm 1498, quán Pháp tấn CÔIIE Milan, chấm dứt sự bá chu của gia tộc Sforza. Vua Francis I còn tiếp tục chiếm giữ nưi đây cho tới tận năm 1525 mới trao trả Milan lại cho Italia sau khí bị đánh bại ở Pavia. Mậc dù nằm dưới sự thống trị của Pháp trong suốt một thời gian dài nhưng kết quả lại là nghệ thuật Phục himg Italia với những thành tựu rực rỡ của mình đã có ảnh hường sâu rộng đến nền nghệ thuật và đặc biệí là kiến trúc Pháp. Cuối thế kỷ XV, Pháp chuyên từ một nước theo chế độ phong kiến sang một nưóc liên thành bang do vua đứng đầu, triéu đình thống trị toàn xã hội và chính nhà vua đã định hướng thiết kc các công trình theo phong cách Phục hưng Italia. Thành phố Milan trở thành trung tâm trong mối quan hệ giũa Italia và Pháp. Từ những năm cuối thế kỷ XV, người Pháp đã chuyển lải nghệ thuật Itaỉia về nước họ, mời nhừng nghệ sĩ và các kiến trúc sư miền Bắc tới dảm nhiệm việc thiết kế và xây đựng cổng trình và họ cũng đồng thời cử những nghệ sĩ Pháp sang ltalia, để theo học phong cách kiến trúc Phục hưng.
Đầu thế kỷ XVI. trung tâm văn hóa của Pháp không phải là Paris như ngày nay mà là vùng thung lũng Lotre. Nơi đây nhà vua và quý tộc đã cho xây dựng rất nhicu lâu đài làm nơi nghỉ ngơi thư giãn, nơi dừng chân nghi sau những cuộc săn bắn,... Những lâu đài này chính là những công trình đầu tiên của Pháp xâv dựng theo phong cách Phục hưng.
Lâu đài Blois là công trình the hiên rất rõ sự chuyển tiếp từ kiến trúc Pháp Trung thế kỷ sang kiến trúc Phục hưng. Lâu đài được xây dựng từ thế kỳ XIII íhco phong cách kiến trúc cổ, được thiốt kế có sảnh lớn rộng với các gian phòng thiết kế bao xung quanh. Giữa những năm 1498-1504, Vua Louis XII đã xây thêm cánh phía Đỏng, kết hợp với cổng dẫn vào một sân trong lớn. Công trình sử dụng gạch dỏ và đá sáng mầu xây ớ các góc, xâv viền bao quanh cửa đi. cửa sổ - dây là đặc điểm thể hiện những ảnh hưởng của kiến trúc cổ trong thiết kế lâu đài. Phía trên lối vào có đặt một bức tượng lớn tạc hình vua Louis XII cưỡi ngựa, đặt trong một hốc tưởng lớn có dạng vòm nhọn kép cùng các chi tiết trang trí khác trcn đá cùng được thiết kế theo kiểu phong cách Gôtích.
Cửa sổ các tầng đuợc thiết kế thẳng hàng, kết thức là một mái dốc với những vòm trang trí cầu kỳ, linh xảo kiểu Gôtích. Những mái vòm này được lặp lại tạo nên những nhịp theo phương đứng, trong khi những bức tưởng gạch đá và gờ phào nhấn mạnhnhững phân vị ngang. Giữa những năm 1515-1524, Francis I bắt đầu xây dựng mớ rộng lâu đài Blois, xây thcm cánh phía Bắc nối từ sảnh trung tâm kiểu cổ tới mặt phía Bắc của sân trong. Francis I đã cho phá phần tháp cũ để xây dựng tại đó một cầu thang xoắn dẫn lên các tầng.
Tất cả các phòng được tổ chức tiếp nối theo chiều dọc, kiểu kiến trúc Pháp truyền thống. 0 mặt đứng quay ra phố của cánh nhà do vua Francis xây dựng được thiết kế rập khuôn theo kiểu lâu đài của giáo hoàng ờ Vatican và Picenza với một khối nhô ra không có cột đỡ dưới gồm 2 lôgia và sân thượng trên tầng 3Ỗ Công trình có sự kết hợp khá hài hòa giữa các thức cột cổ điển với những chi tiết trang trí theo môtíp Gôtích.

Nếu như lâu đài Blois được xây dựng trong thành phố thì Chambord (1519-1547) lại là một lâu đài được xây dựng ở ngoại ô theo kiểu kiến trúc nông thôn, không có tưởng bao ngoài, được xây dựng theo những tỷ lệ cân xứng của kiến trúc Phục hưng cùng với những chi tiết trang trí theo kiểu cổ. Đây là thiết kế của kiến trúc sư Italia là Domenico da Cortona và Pierre Nepver.
Tuy chỉ là một lâu đài đi sãn của Hoàng gia, nhưng Chambord dung nạp được cả một triều đình, nó là tác phẩm kiến trúc hoành tráng đầu tiên đánh dấu sự thống nhất của đất nước Pháp, là một công trình kỷ niệm mớ đầu một thời đại mới cho nước Pháp.

KIẾN TRÚC LÂU ĐÀI CHAMBORD

Lâu đài Chambord có hình dáng chủ đạo là hình chữ nhật, ở giữa có sân trong, mặt phía Bắc cao ba tầng, ba phía kia là một tầng, bốn góc có bốn tháp lâu, khối nhà chính hình vuông cao ba tầng, cũng có bốn tháp lâu nhô ra khỏi khối vuông đó, mỗi cạnh dài 67, lm. Mỗi tầng của khối kiến trúc chính này có 4 phòng lớn, tạo thành một không gian hình chữ thập, giữa chữ thập đó có 1 cầu thang tròn lớn đóng vai trò như một hạt nhân. Trong các tháp lâu cũng đều có các đại sảnh và điều tiến bộ của các cánh nhà là sự chia thành các dơn nguyên độc lập, bao gồm một phòng lớn và một khối vệ sinh cho đội ngũ tùy tùng.

Ngoại hình của lâu đài Chambord rất đáng quan tầm, nó thổ hiện sự mâu thuẫn trong kiến trúc của một thời đại khởi đầu mới, dùng một sự cân xứng nghiêm ngặt trên mặt đứng đổ đi tìm một hình thức kiến trúc đại diện cho nhà vua, người đại diện cho nước Pháp thống nhất, gạt bỏ bố cục tự do của kiến Trúc Pháp trước đây. "Khầu vị" củatriều đình Pháp lúc bấy giờ thể hiện đầy đủ trên mặt đứng là sử dụng thức cột Italia và nhấn mạnh phân vị ngang. 0 các góc của lâu đài được thiết kê' các tháp lâu có dạng hình trụ. Đc tăng cường tính phòng thủ, chống lại sự tấn công từ bên ngoài vào, trên mỗi tháp lâu được thiết kế một phòng để quan sát từ xa. Trong mỗi khối tháp, một nửa dùng làm phòng quan sát còn một nửa dành cho khối cầu thang đẫn lẽn, điểm này tương tự như trong phác thảo của Leonardo da Vinci. Cầu thang được thiết kế theo kiểu xoắn kép, người đi lên và người đi xuống có thể không nhìn thấy nhau. Trên cùng của thang là một cửa trời lớn, nó là một phần trong tổ hợp mái gồm mái hình chóp nón, ống khói và các vòm mái là những chi tiết Theo kiểu kiến trúc cổ, nổi bật trên nền trời. Bao quanh hệ thông mái này là mộ! sân thượng (terrace), từ nơi đây những người phụ nữ quý tộc có thể quan sát, theo dõi được cuộc đi săn đang diễn ra ở khu rừng bên ngoài lâu đài. Sự kết hợp giữa những hình thức cột, những bức tưởng nhẹ nhàng sáng sủa và hệ mái phức tạp, nặng nề kiểu truyền thống phản ánh phần nào sự thích ứng của những ý tưởng kiến trúc Phục hưng Trong một công trình kiến trúc cổ điển truyền thống. Việc chối bỏ truyền thống dân tộc để đi tìm một hình thức mới cho kiến trúc cung đình Pháp là một bước ngoặt mới cho kiến trúc Pháp đương thời.

KIẾN TRÚC CHATEAUX D’AZAY-LE-RIDEAU

Lâu đài Chateaux d’Azay-le-Rideau (1518-1524), cũng là một lâu đài kiểu Phục hưng vào loại đẹp nhất nước Pháp, với mặt bằng hình răng cưa, ba mặt soi bóng xuống nước, phía gắn với mặt nước có hình dáng tương đối giản khiết, có vẻ đẹp được tạo nên do sự tương phản giữa hình thức mái và phần thân nhà.
Đây là một công trình được đánh giá là đã "hưởng thụ được Cái đẹp của tự nhiên và cũng làm đẹp thêm thiên nhiên".
Khác với các lâu đài Blois hay Chambord được thiết kế cho nhà vua, Chenonceau là lâu đài được xây dựng cho những người giàu có và quyền thế. Công trình là thiết kế của kiến trúc sư Thomas Bohier, một tác phám thể hiện sự kết hợp giữa kiến trúc Phục hưng và kiến trúc cổ điển Pháp. Bắt đáu xây dựng năm 1515, Chenonceau được thiết kế với mặt bằng cân xứng, với các phòng chính đều mở cửa ra hành lang trung tâm với 1 cầu thang dẫn liên hệ giữa các tầng - đây là những đặc điểm điển hình của phong cách Phục hưng. Còn các yếu tố như phần hào nước thiết kế bao quanh lâu đài, những tháp canh ở các góc công trình, tháp chuông với những xương vòm, những trụ tưởng... cũng mang đậm dấu ấn của kiến trúc cổ điển.

KIẾN TRÚC LÂU ĐÀI SEBASTIANO SERLIO

Giai đoạn thứ hai của sự phát triển của kiến trúc Phục hưng trên đất Pháp bắt đầu khoáng năm 1540, với sự kiện kiến trúc sư Italia - Sebastiano Serlio (1475-1554) đến miền Bắc theo lời mời của nhà vua và sự trở về của Philipbert de rorme (1510-1570), một kiến trúc sư Pháp được đào tạo ở Rôma sau đó trở về Pháp hành nghề kiến trúc sư kiêm kỹ sư ở Paris. Hai ông đã mang những hiểu biết, kinh nghiệm của mình về những công trình Phục hưng thịnh kỳ ở Rôma, đặc biệt là những kinh nghiệm học từ Bramante; họ đã viết những tác phẩm lý luận phân tích về những quy tắc của kiến trúc Phục hưng gốc của Italia và những biến thể của phong cách này qua các công trình xây dựng ở Pháp.
Đóng góp lớn của Scbastiano Serlio trong kiến trúc là tác phẩm "Tutte 1’Opere d'Architectural et Prospettia", ngày nay thường gọi là "5 cuốn sách về kiến trúc" được xuất bản từ năm 1537. Bản in đầu tiên không phải là tiếng Latinh mà gồm nhưng minh họa khắc gỗ. Cuốn đầu tiên phàn tích về các dạng hình học, cuốn thứ hai viết về cách dựng hình vẽ phối cảnh, cuốn thứ ba phân tích vc các công trình kiến trúc Rôman cổ và các công trinh Phục hưng thịnh kỳ của Bramante và Raphael. Cuốn thứ iư viết về nỉim thức cột cơ bản. Cuốn thứ năm viết vc các thiết kế nhà thờ. Ngoài ra còn có nhiều cuốn khác gồm tập hợp những thiết kế của Serlio cũng được ông cho xuất bản thành sách.
Philípbcrt de rOrme cũng có nhiều đóng góp về mạt lý luận trong kiến Trúc. Cuôn sách (tầu liên của Ởng có lựa đề tạm dịch là Nỉìữnẹ sáng kiến mới vế lítìh ứnạ dụniị vù lính kinh lếdíci công trình (Notivcllcs ỉnventỉon pour bien basíìr et pettr fraìs hay New itivention Ịbr Biiilciiug Well anh Economicơilý) xuất bản năm 1561. Tác phẩm lý luận có ý nghĩa to lớn của Ởng phải kể đến là cuốn Kiến trúc (Archừecture) được xuất bản năm 1567. Cuốn sách dựa trên những hình vẽ của Vitruvius và Alberti nhưng được 1'Orme tiếp tục phát triển dựa trên những hiểu biết và những kinh nghiệm cá nhân về xây dựng, có thế coi như cuốn sách giáo khoa về lý luận và thực tiễn sáng tác cho tác kiến trúc sư. Trong sô rất nhiều công trình mà de rOrme thiết kế, chỉ còn mội số ít vẫn còn tồn tại đốn ngày nay. Tác phẩm có V nghĩa quan trọng nhất là thiết kế cây cầu dẫn. vào lãu đài Chainbord bắc qua sông Chcr với thiết kế mun nhịp vòm khầu độ lớn (riêng phần tháp hình trụ xây dựng ở đầu cầu không phải do ông thiết kế mà là tác phẩm của kiến (lúc sư Jcan Bullant thiết kế về sau này).
Qua sự hình thành và phát triổn cứa nền kiến trúc Phục hưng, có thể thấy rằng kiến trúc Phục hưng đã đánh dấu một bước tiến vượt bậc về nhiều mặt của Kiến trúc này kể (ừ giai doạn lịch sử sau thời kỳ Trưng thế kỷ. Những (hành tựu của nền kiến trúc Phục hưng bắt đầu và sau dó nở rộ ớ Italia, tiếp đến lan sang Pháp và nhiều nước khác ở Cháu Âu. Cả thực tiền lần lý luận kiến trúc thời đại Phục hưng còn tiếp tục có ảnh hương lớn đến sự phát triển kiến trúc nhăn loại trong nhiều thế kỷ sau.

CHƯƠNG 10 

KIẾN TRÚC BARỐC, CỔ ĐIỂN CHỦ NGHĨA VÀ RỐCCÔCÔ 

PHẦN 1

NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ KIẾN TRÚC BARỐC

guồn gốc kiến trúc Barốc: Nghệ thuật Barốc nói chung và kiến trúc Barốc nói riêng được bắt nguồn từ phong trào Chống cải cách của giáo hội Rôma của thế kỷ XVII. Bắt đầu từ thế kỷ XIII trong giáo hội của nhà thờ có một bộ phận nhận thấy sự mục nát của nhà thờ nên đã kêu gọi cải cách tôn giáo, cuộc đấu Tranh giữa hai lực lượng này diễn ra hết sức gay gắt. Cuộc đấu tranh này dã chia nội bộ giáo hội ra làm hai phái: một bộ phận nhỏ đi theo cải cách gọi là Đạo tin lành, bộ phận còn lại là Đạo thicn chúa chính thống, mặc dù cả hai Đạo này dểu thờ Chúa. Mãi đến đầu thế kỷ XVI Đạo thiên chúa chính thống mới chiến thắng Đạo tin lành bằng vũ lực, tuy nhiên sự chống đối vẫn lan rộng. Giáo hội Thiên chúa giáo đã đưa ra một chương Trình chống cải cách tôn giáo nhằm mở rộng thanh thế, uy tín cho nhà thờ. Hội đồng tôn giáo triệu tập tại Trong năm 1545 và đã ra sắc lệnh rằng nghệ thuật là công cụ chủ yếu để mở rộng uy tín và thanh thế cho nhà thờ, thông qua nghệ thuật truyền bá những lời giáo huấn của Chúa đến mọi người. Tất cả các ngành nghệ thuật được triển khai vào cồng chúng. "Các giám mục phải chứ trọng làm sao để lịch sử các tín nghĩa huyền bí cua sự cứu thế được diễn đạt trong hội họa và các nghệ thuật khác, giáo dục các tín đồ và tạo cho họ thói quen luôn nhớ tới và giữ trong lòng mọi tín điều của đức tin".
Dưới sự chỉ đạo của Giáo hoàng và giáo hội, ở Rôma dã hình thành phong Cách kiến trúc mới gọi là kiến trúc Barốc, chữ "Baroque" có nguồn gốc từ tiếng Bồ Đào Nha: "Barroco", tiếng Tây Ban Nha là "Barrueco” nghĩa là những viên ngọc không có quy luật hay có hình thù kì dị. Tổng quát hơn, từ đó được dùng dể chỉ "tất cả những gì không tuân theo các chuẩn mực về tỷ lệ, mà chiểu theo tính khí bất thường của nghệ sĩ" (theo Pernety, Từ điển nhỏ về hội họa, điêu khắc và tranh khắc, Paris).

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NHẬN BIẾT KIẾN TRÚC BARỐC

Đó là sự vận động liên tục của những bức tường uốn lượn liên tục, ấn tượng trong kiến trúc Barốc được thấy như trong nhà hát, đó là những không gian kịch tính, những luồng ánh sáng chuyển động và sự vang lên của một âm thanh hoàn hảo. Về một số mặt nào đó, kiến trúc Barốc là bước phát triển mới của kiến trúc Phục hưng nhưng kiến trúc Barốc tự do hơn, tự do đến mức không phải bất cứ một kiến trúc sư văn nghệ Phục hưng nào cũng có thể làm như vậy. Sự uốn lượn của những bức tường với những mặt bằng hình oval, các góc nhỏ cũng hình oval, tất cả đều giàu trang trí là những đặc điểm của nhà thờ Barốc. Ngoài ra trong kiến trúc Barốc các thức cột có kích Thước lớn và thường chồng cao hai tầng, cửa sổ lớn hình chữ nhạt, một số cứa bé hơn hình tròn, nửa tròn hav hình ovaì, những thanh chổng uốn lượn, không gian bên trong lưu chảy tự do như sẵn sàng tạo nên cảm giác vận động.
"Barốc là phong cách giáo huấn, màu mè, sồi nổi, gây ấn tượng sâu sắc. Sau này các nhà phê bình dã chê bai sự thổi phồng, cường điệu của nó, sự trang trí quá mức, sụ da cảm công khai. Đặc díểm của kiến trúc Barốc là khỏng gian phức tạp và sự tạo ra ấn tượng bởi ánh sáng mà điểm nguồn của I1Ó được dấu kín. Những tác động của nó đạt được nhờ cách sử dụng sự tương phản của nhịp điệu lồi lõm, một sự ưu tìôn cho không gian tập trung và trục được nhấn mạnh trong hình ellip hoặc hình bầu dục (hình oval), một bức tranh hòa nhập ảo tưởng nhờ {ẲẰC phẩm điẽu khắc và kiến trúc (trích từ cuốn "Lịch sử kiến trúc thế giới", tác giả Marian Moffett, Michael Fazio, Lawrcnce Woodehouse).
Một số đánh giá khác về nghệ thuật Barốc là "Nghệ thuật Barốc muốn nắm bắt hiện thực giữa lúc đang vạn động còn nghệ thuật cổ điển lại giũ hiện thực ở thê bất động. Vì vậy nghệ thuật Barốc Thường sử dụng loại cột thân vặn để phá vỡ cái cứng nhắc của thể thức kiến trúc mà thời Phục Hung đã thừa hưởng của thời cổ đại Hy Lạp, La Mã..." (Peter Skrine).
"Những hình thức "mở " và năng dộng cua nó có sự gần gũi cơ bản với nghệ thuật thời nay. Và đặc điểm của nó nhấn mạnh đến khía cạnh hiểu biểu hiện và "sự việc" hơn là một trật tự lý tưởng không khỏi nhấc ta đến một khía cạnh trong đời sống xã hội hiện nay. Tuy mục đích và bối cảnh có khác nhau, song chúng ta vẫn có thể học được nhicu điều ở nghệ thuật Barốc và đặc biệt trong các tác phẩm của Borromini và trường phái của ông có tác dụng cới trói đối với nhiều kiến trúc sư ngày nay" (Đánh giá của Giáo sư Christian Norberg- Schulz, trường kiến trúc Oslô, ông vừa là kiến trúc sư vừa là nhà phê bình nghệ thuật Nauy).
Tóm lại nền kiến trúc Barốc đạt được một số kết quả là do cổ sự kết hợp chặt chẽ giữa các kiến trúc sư, các nhà điêu khắc, các nhà hội họa, họ cùng tạo ra một kết quả thống nhất và nhấn mạnh hiệu quả ảo ảnh với mục đích là làm cho chiều sâu sâu hơn, làm cho chiều đài đài hơn.
Trong suốt thời kỳ Barốc, có nhiều nhà thờ mới, dinh thự ngoại ô, cung điện ngoại Ở được xây với sự phối hợp phong cách mới biểu hiện sự mới lạ và thú vị về hình thức. Thể hiện đặc trưng ớ những tu viện quy mô lớn ở trung tâm Châu Âu, trong quy hoạch lại các đò thị ở Italia, Pháp và sự lan rộng những quần the cung điện kiểu như Louis XIV tại Versailles. Với một số lượng lớn những tòa nhà hoành tráng như thế đã phản ánh nhu cầu xã hội và tầm quan trọng của tôn giáo. Những tòa nhà tráng lệ luôn được sử dụng để Thể hiện sức mạnh của tôn giáo và thiết lập trật tự xã hội.
Tuy nhiên, dù bị sự chi phối chật chẽ của giáo hội, nhưng không phải tác giả và tác phẩm nào cũng bị ảnh hưởng của sự chi phối ấy. Kiến trúc Barốc đã có một số công trình rất sinh động, linh hoạt và có những kiến trúc sư, nhà điêu khắc có tài nàng giàu sáng tạo tham gia như Bernini và Borromini.
Các công trình ticu biểu như Nhà thờ Gesu, nhà thờ S.Carlo alle Quattro Fontane, quáng Trường Piazza đel Popolo, quảng trường nhà thờ St. Peter và quảng Trường Táy Ban Nha, quảng trường Navona đéu xây dựng ớ Rôma. về sau kiến Trúc Barốc còn phát triển thêm ờ nhiều nước khác ở Châu Âu và thuộc dịa của nó, nói chung kiến trúc Barốc ở các nước này đểu có những đặc Trưng riêng tùy theo từng địa phương.

KIẾN TRÚC NHÀ THỜ GESU

Hai loại hình kiến trúc nổi bật của kiến trúc Barốc là nhà thờ và quảng trường.
Kiến trúc nhà Thờ tôn giáo của thời kỳ Barốc nhất là những nước theo đạo Thièn chúa có đặc trưng là nhà thờ phải thể hiện được sự huy hoàng, tráng lệ của kết cấu công trình, phải gây ấn tượng đối với người xem với quyển lực tuyệt đối của những chiến binh chiến đấu vì Chúa và thể hiện sự tôn sùng đối với chúa Gesu. Các kiến trúc sư thiết ké nhà thờ Barốc muốn những người vào nhà thờ ”lham gia vào việc tạo dựng những cảm giác kì quặc”, cảm thấy sự biến động của kiến trúc cũng như nghe rõ những lời của đức Cha, thấy và nghe đều phải rõ ràng.
Các công trình nhà thờ tiêu biểu
Nhà thờ Gesu (tác giá: Giacomo Vignola & Giacomo deỉla Porta)
Nhà thờ Gesu là nhà thờ của giáo đoàn Gesu Tây Ban Nha ở Rôme, những người Tay Ban Nha xâm chiếm Châu Mỹ và đặt cơ quan đầu não tại Rôme đã cho xây dựng nhà thờ Gesu.
Nhà thờ Gesu là sự liên hệ giữa kiến trúc Phục hưng và kiến trúc Barốc, đánh dấu bước chuyển tiếp giữa hai thời kỳ. Tuy là lác phẩm đầu tiên, nhưng nhà thờ Gesu đã là một hình thức điển hinh được coi là mẫu mực để tuân theo của mổi kiến trúc nhà thờ Barốc khác, ơ công trình này biểu hiện tập trung nhất những đậc trưng của nhà thờ Barốc.
Người thiết kế mặt bằng nhà thờ này (bắt đầu xây dựng năm 1568) là Giacomo Vignola (1507-1573) và sau khi Vignola mất, mặt đứng và vòm trần của nhà thờ do Giacomo della Porta (1541-1604) thực hiện vào các năm 1575-1584 với nhiều sửa đổi. Nghệ sĩ trang trí trần và tường thực hiện trong những năm 1672-1685 là Giovani Baitista Gaulli.
Ở nhà thờ Gesu, những phương pháp xử lí kiến trúc mặt bằng và mặt đứng mâu thuẫn nhau và nặng nề về trang trí công trình, nói lên bản chất của kiến trúc Barốc: hình thức bên ngoài là phần quan trọng. Mặt bằng của nhà thờ Gesu có kiểu Basilica Trung cổ, ở phần chữ thập cắt nhau có vòm lớn, nhịp giữa là phòng làm lễ, hai bên có hành lang. Mặt đứng phía trước có các mảng tường được sắp xếp trùng điệp, gồm hai tầng độc lập, có các cột hoặc cột lẩn trong tường riêng rẽ từng tầng một và không có quy luật. Diềm mái của công trình cũng có nhịp điệu đứt đoạn và các đỉnh nhọn kỳ quặc. Những phần sáng và tối trên mặt đứng tương phản nhau rất mãnh liệt, sự biến hóa của bóng đổ trên các bộ phận của công trình góp phần quan trọng vào việc tạo nên vẻ bất thường của nó.

KIẾN TRÚC NHÀ THỜ S. CARLO ALLE QUATTRO FONTANE, (TÁC GIẢ: PRANCESCO BOROMINI).

Francesco Boromini (1599- 1667): Người bắt đầu sự nghiệp của mình bằng nghề đẽo đá trong cửa hàng của chú minh là Carlo Madcrno và nhang chóng trở thành thợ giỏi và là cộng tác viên với Bemini trang trí màn trướng sau bàn thờ ở nhà thờ St Peter. Sau Thời gian này hai người có hai phong cách mạnh mẽ xung đột với nhau. Trước năm 1630 Boroinini đã nổi lên như là đối thủ của Bemini (theo tiểu sử Francesco Boromini trong cuốn "Lịch sử kiến trúc"). Phong cách của ông rất nổi bật và độc đáo, phong cách này là đặc trưng cho một trong hai dòng kiến trúc Barỗc chính ở Rôma. Dòng này mang tính thuần túy kiến trúc, ống ưa thích dùng những không gian chuyển dộng, ông hay dùng sự tương phan của những đường cong lồi và đường cong lõm để tạo nên sự chuyển động của không gian kiến trúc cho chuyển dộng.
Nhà íhờ s. Carlo aỉỉe Qnưttro Pontane: là nhà thờ của giáo đoàn Gesu Tây Ban Nha ở Rôma, đuợc bắt đầu xây năm 1634 theo thiết kế của Francesco Boromini. Ông đã bắt dẩu làm dự án tu viện và nhà thờ s. Carlo alle Quattro Fontane từ năm 1634 tới khi ống mất.
Đầu tièn ông tu sửa nơi ở của những thầy tu, gồm phòng ãn mới và hành lang bao quanh tu viện, sân trong, trong đó những cột có vòm cuốn thay thế những góc thông thường (1634-38). Năm 1638, Ởng thiết kế một dài phun nước nhỏ nhưng mới lạ tại ngã tư của Strada Felice và Via Pia (ngày nay là Via Quattro Fontanc, một trong những tuyến chính Trong ý đồ của giáo hoàng Sixtus V để liên hệ với các khu thuộc giáo cúa Rỏma. Ông thêm vào bốn đài phun nước ở bốn góc vát của ngà tư. Do đó cụm từ "Quattro pontane" xuất hiện trong tên của nhà thờ (nghĩa là đài phun nước tại ngã tư).
Nhà thờ có hình khối tương đối nhỏ, dựng trên một khu đất hẹp ở góc đường. Mặt bằng phức tạp bao gồm một hình bầu dục uốn lượn được thêm vào những phần góc xiên nhô ra. nhũng bức tường lồi làm cho nội thất có nhịp điệu uốn lượn. Trục dài của hlnh bầu dục dẫn tới bệ thờ chính, trục ngấn có những bức tường phình ra. Mặt bàng này mang hình dáng của mặt bằng hình chữ thập Hy Lạp được kéo dài một trục, vòm trđn hình bầu dục. Mặt đứng xây dựng năm 1665-1667 với cách xử lí khối lượn sóng, dùng những mặt cong lõm vào, uốn lượn nhịp nhàng, cùng với phần lồi lõm, sáng tối đối chọi nhau mãnh liệt. Nhà thờ này lôi kéo người xem bời sự chuyển động của không gian, của nội thất và ngoại thất. Trong nhà thờ s. Carlo alle Quattro Fontane nguời xem có cảm giác bị đảo ỉộn, ảo ảnh, con người như bị nhỏ bé đi ở mọi nơi mọi lúc, điều huyền bí chiếm chỗ của sự sáng sủa, rõ ràng. Người xem như cảm nhận thấy sự mãnh liộl và nội tâm của nhà thờ đúng như ý đồ là xây dựng nhà thờ đổ truyền đạt những điều huyền bí xung quanh mối liên hộ giữa con người và Chúa Trời. Phong cách Barốc thể hiện rõ ở cách giải quyết không gian phức tạp, chuyển động. Sự chuyển động trong kiến trúc được ưa chuộng hơn tất cả các thuộc tính khác trong suốt thời kỳ Barốc và trong một phương diện nào đó đây là sự đóng góp có một không hai của phong cách này. Nhà thờ này là minh chứng cho nguyên tắc thiết kế của kiến trúc Barốc là nhỏ mà như lớn, tĩnh mà như động, nội thất của nhà thờ luôn bay bổng.


NHÀ THỜ S.IVO DELLA SAPIEMA.RÔMA (1642-1650), (TÁC GIÀ BOROMINI)

Boromini đã tạo ra một kiệt tác của kiến trúc Baroque là nhà thờ S.Ivo della Sapìcnza. Toà nhà bao gồm nhà nguyện lồng vào đằng sau đường cong kết thức sân trong và hai cánh nhà hai bên.
Trước đây mặt bằng và mặt đứng được thiết kế bởi Ptrro Ligorio và Giacomo della Porta. Boromini đã đảm nhận sau này và thiết kế thêm nhà nguyện phía sau. Nhờ nhà nguyện này mà tổng thể nhà thờ nổi bật lẽn, gây ấn tượng đặc sắc cho nhà thờ. Boromini đã khéo léo dựa vào mảng tường cong, toàn bộ sân trong và hai cánh nhà xung quanh sân trong tạo điểm nhìn tốt cho nhà nguyện phía sau. Nhà nguyện như điểm nhấn của tổng thể công trình. Boromini đã đề xuất thay đổi mặt đứng của Porta nhưng chưa cái nào được thực hiện.

GIÁO HOÀNG SIXTUS V VÀ VIỆC QUY HOẠCH LẠI RÔMA

Giáo hoàng Sixtus V (1585-1590) là người có còng lớn trong việc quy hoạch lại Rôma vào thời kỳ òng đương nhiệm. Bản đồ án quy hoạch của ông đã ảnh hưởng đến sự phát triển của Rôma trong nhiều thế kỷ sau và tư íưởng quy hoạch này được lan rộng khắp Châu Âu, thậm chí ở Châu Mỹ.
Trước Giáo hoàng Sixtus V dã có nhiều Giáo hoàng quan tâm về bộ mặt lộn xộn của Rỏtna. Bắt đầu là Nicholas V (1448-1455), giáo hoàng Phục hưng. Nicholas đã đảm báo những nguyên tắc cơ bản của việc tu sửa đổi với kết cấu cổ, như những thành lũy, những đường phố, những cây cẩu, cống dẫn nước mà Những giáo hội La Mã vẫn dựa theo. Ông đổi Lãng của Hadrian thành lâu đài Castel Sant’ Angelo dể dùng cho giáo hội. Giáo hoàng Sixtus IV (1471-1484) đã trùng tu lại những nhà thờ cũ và xây dựng những công trình khác, ông đã cố gắng cải tạo giao thông trong sự lộn xộn của những khu cư trú dày đặc thời trung cổ, được thay đổi bởi nhũng tuyến phố  thẳng dẫn tới nhà thờ Ponte Sant’Angelo, xây những cây cầu của toàn Tiber kết nối chủ yếu Rôme với nhà thờ St. Peter. Julius II (1503-1513) tiếp tục dự án của Sixtus IV và rất có công trong việc ủy nhiệm Michelangelo và Bramante làm được nhiều việc lớn cho giáo hội. Ngoài việc xây dựng những công trình đáng chú ỷ quanh Vatican và St. Peter, Julius II rất tích cực thức đẩy sự phái triển của thành phố, bao gồm việc lạo ra 3 tuyến phố tháng được tỏa ra từ quảng trường Popolo, xảy cổng phía bắc của thành phố, đại lộ với hai tuyến đường song song mạnh mẽ xuôi theo bờ kia của Tibe từ nhà thờ Ponte Sant’Agelo. Mộl trong những người kế vị Julius II là Paul III (1534-1550), đưa vào xây dựng thiết kế lại của Michelangelo vc đồi Capitoline. Pius IV (1559-1565) xây đại lộ Strada Pia (1561-1562), dưa thiết kế về cổng Porta Pia của Michclangelo như là điểm kết thúc.
Tiếp đến là Giáo hoàng Sixtus V, người được đánh giá là có cống lớn nhất và có những ý đồ táo bạo, mới mẻ nhất. Trong suốt hơn 5 năm trị vì của mình, ông đã tiến hành nhiéu dự án táo bạo, độc đáo nhằm cải tạo bộ mặt Rôma. Ông đưa ra các giải pháp giúp phái triển kinh tế và cải tạo Rôma. Những công trình công cộng được tiến hành, như xây dựng đài phun nước mới và khôi phục cung cấp nguồn nước qua những ống dẫn nước cũ, phép tắc và trật tự được khôi phạc lại đối với thành phố. Khôi phục lại nghé len và lựa, tạo rất nhiều việc làm cho người dân. Nhận thấy ràng những người hành hương mộ đạo từ các nơi đến Rôma để thấy nơi thờ Chúa là rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của thành phố, Sixtus V có kc hoạch liên kết 7 nhà thờ chính của Rỏme với những tuyến lộ trình của những người hknh hương, nhấn mạnh nhờ yếu tố kiến trúc thẳng đứng và đài phun nước để gây dấu ấn những điểm nhấn dọc tuyến đường. Đây là những tư tưởng được phát triển đầu tiên trong nghệ thuật vườn công viên thế kỷ XVI. Nhưng địa hình bất quy tắc của Rôme rất khó thực hiện kế hoạch của Giáo hoàng Sixtus V. Tuy nhiên đề nghị của Sixtus quá thuyết phục, cho nên gần đây tất cả các kiến trúc sư, nhà quy hoạch và những chuyên gia đô thị đã tiếp tục cõng việc trong những thế kỷ sau phù hợp với ý đố của Sixtus V.
Sixtus V cho xây dựng những con đường mới, tuyến Stranda Felice kéo dài từ nhà thờ S.Maria Maggiore tới nhà thờ S.Croce ở Gerusalemme, và ở hướng khác thì tới nhà thờ S.Trinita dei Monte trên dồi Esquiline. Những dự án có liên quan như quáng trường Piazza dcl Popolo được thiết kế lại sau này để tạo lối vào thích hợp cho khách. Từ quáng trường Popolo, đường bên trái tỏa ra là Strala del Babuino tuyến này dẫn tới đài phun nước ớ chân đồi Esquiline, trên đồi có nhà thờ Trinita dei Monte. Tuyến giữa là Strala del Corso, tuyến bên phải là Strala Leonina.


QUẢNG TRƯỜNG NHÀ THỜ ST.PETER (1656-1667), TÁC GIẢ BERNINI

Các quảng trường barốc: Trong quy hoạch Rôma thời này các quảng trường được chú ý đặc biệt. Các nhà thiết kế đã khéo léo kết hợp nhà thờ với quảng trường để làm điểm nhân tôn thêm vẻ đẹp cho không gian đỏ thị. Sự cộng tác của các nhà thiết kế thiên tài trong các dự án đô thị đã tạo cho thành phố nhiều quảng trường công cộng đẹp. Bốn quảng trường Barốc độc đáo sẽ được nói tới ở đây. Nghệ thuật tổ chức không gian dựa trên những nguyên tắc kiến trúc độc đáo của các quảng trường này có một số điểm đáng để học tập.
Quảng trường nhà thờ St.Peter (1656-1667), tác giả Bernini
Đây là quảng trường lớn nhất và quan trọng nhất ở Rôma được hoàn thành vào những năm 1656-1667, là tác phám nổi tiếng và tầm cỡ của Bernini.


Quảng trường này có mặt bằng hình e-lip, giữa nó và nhà thờ có một sân hình thang để làm quá độ. Quảng trường có cột ghi công đặt tại tâm của hình e-lip, làm trung tâm của bố cục, mặt bằng hình e-lip có trục lớn 200m và trục nhỏ 130m. Chung quanh quảng trường hình e-lip và hình thang là hàng cột cuốn bốn hàng cột thức Dorich đồ sộ, có mạng lưới cột rất dày, có kích thước lớn. Trên những hàng cột thức Dorich 284 cột này đặt những tượng tròn điêu khắc rất tráng lệ. Tuy ra đời vào thời kỳ nghệ thuật Barốc đang ngự trị và phát huy tác dụng nhưng kiến trúc quảng trường không bay bổng mà cân bàng, ổn định rất có sức mạnh. Hai bên cột ghi công tác giả đặt hai bể phun nước để nhấn mạnh chiều ngang hình e-lip lớn hơn chiều dọc, tránh cảm giác áp chế đối với tín đồ. Bcrnini sử dụng một số thủ pháp hiệu chỉnh thị cảm khác như để cho phần quảng trường cao dần lên về phía xung quanh, để cho phần quảng trường hình thang cao dần lên phía nhà thờ. Tất cả các biện pháp đe góp phần tạo nên sự hùng vĩ của kiến trúc, tăng cường thèm không khí của lễ hội vào những lúc tham quan hay hội họp. Giữa quảng trường rộng 3,5ha này và nhà thờ có khối tích gần bằng kim tự tháp Kheop cũng hài hòa với nhau, tạo thành hiệu quả hô ứng. Đây là một trong những quảng trường xây dựng công phu, rộng và đẹp nhất thế giới.

QUẢNG TRƯỜNG NAVONA (PIAZZƯ NAVONA) (BẮT ĐẦU 1644)

Bernini và Borromini cùng thiết kế quảng trường Navona, kích cỡ (177-906 feet). Trước đây nó là một sân vận động của Domitian. 0 thời Trung thế kỷ, những căn nhà được xây trèn tàn tích của khán đài còn không gian mở ở trung tâm dùng để tổ chức các cuộc thi đấu không Trang trọng. Hai nhà thiết kế đã khéo léo vận dụng địa hình có sẵn cua nó để tạo nên một quảng trường tráng lệ, xa hoa một thời. Cung điện của Giáo hoàng Innocent X quay mật về phía quảng trường. Trong cuộc tuyên cử của Giáo hoàng nảm 1644, ông đã cho tân trang lại quảng trường và nhà thờ S.Agnese in Agonc. Lúc dầu Gtrolamo và Carlo Rainaldi thiết kế, nhưng phương án của họ không được Giáo hoàng Innocent X hài lòng. Năm 1653, Borromini điều hành việc xây dựng nhà thờ. Borromini dựa trên mặt bẳng hình chữ thập Hy Lạp (hai cánh bàng nhau) của thiết kc trước dể đưa ra mặt bàng cho nhà thờ này và để xuất một mặt đứng mới hình lòng chảo lỏm, phía tiên Là mái vòm có đế là trụ thon, trên là vòm. Sau năm 1657 và sau khi Giáo hoàng Innocent X mất, Carlo Rainaldi trở lại để hoàn thành công việc, Thêm vào hai tháp đối hai bèn của mặt đứng cong, hai tháp đôi này như củng cố thêm cho vòm trung tâm. Nhà thờ S.Agnese mang hình bóng của nhà thờ St. Peter.
Bemini trước đây không được thiết kế nhà thờ S.Agnese vì những lí do chính trị và vì không thực hiện dựng hai tháp của nhà thờ St Peter. Tuy nhicn ông đã đưa ra đề xuất xây đài phun nước ở trung tâm quảng trường Navona và ý tưởng này làm hài lòng Giáo hoàng Innocent X đến nỗi mà Giáo hoàng đã đặt sang một bên những hận thù cá nhân và quyết định cho Bernini làm đài phun nước. Đài phun nước gồm bốn nhánh chảy (1648-1651) (gọi là Đài phun nước Bốn dòng sồng) nằm tại trung tâm của quảng trường nhưng lệch ra khỏi trục chính của nhà thờ S.Agnese. Có những tượng trang trí được chạm khắc công phu, cầu kv đặt ở giữa đài phun nước. Đường viền bao quanh dài phun tạo bởi những đồng tiền phản ánh sự giàu sang của Rôma. Những hình trang trí trên đỉnh tháp trung tâm có biểu tượng của dòng họ Pamphili, biểu trưng cho sự chiến thắng của Thiên Chúa đối với người dị giáo, ở hai điểm dầu quảng trường có thêm hai đài phun nước, cả ba cái đã tạo ra một cảm giác thị giác thích thú và làm không khí dễ chịu với những hơi ẩm mái mẻ. Đấy là quảng trường nổi tiếng và dẹp nhất của Bernini. Với quảng trường này cùng một số công trình xây dựng và điêu khắc tượng ngoài tròi, Bernini là người gây ấn tượng lớn nhất cho bộ mặt của Rôma hơn bất cứ nghệ sĩ nào thời bấy giờ
Ngay sau quảng trường Navona là một quảng trường nhỏ của Rôme, nằm trước nhà thờ S.Maria della Pace xây dựng cuối lhế kỷ XV (công trinh của Pictro da Cortona (1596-1669). Nhà thờ có mặt dứng cong lồi (1656-1658), tính tạo hình đơn giản bởi những thức cột Corinth.
Quảng trường Navona là nơi thường được tổ chức những buổi lễ hội xa hoa, đón liếp những vị khách quyền cao chức trọng hoặc những dịp thánh lỗ. Những buổi biểu diễn công cộng độc đáo được tổ chức, âm thanh, cảnh đẹp, khỏng khí của nó tác dộng mạnh mẽ đến người tham gia. Lúc hoàng hôn, iừ trong cung điện và những nhà thờ nhìn ra là khung cảnh lung linh tuyệt đẹp. Những đám rước long trọng, hàng vô số những ngọn đuốc, nến, đèn lồng, được thắp sáng rực.
Giáo hoàng Innocent và những kiến trúc sư của ông đã tạo nên một thời kỳ hùng vĩ, huy hoàng cho quảng trường Navona, đó là một không gian hoa lệ, nguy nga chưa từng có thời bấy giờ nhằm phục vụ người dân thành phố và những vị khách mời quan trọng, đồng thời biểu hiện được sức mạnh của Rôma trước các nước trên khắp thế giới.




Đây là cửa ngõ quan trọng phía Bắc của thành phố Rôme, người thiết kế muốn nhấn mạnh cửa ngõ này nên trong quy hoạch đã tạo ra 3 tuyến đường thẳng hội tụ lại, một cột ghi còng to lớn được đặt tại nơi hội tụ của 3 tuyến đường đã tạo cho không gian này một ấn tượng mạnh mẽ, hùng vĩ. Việc tạo 3 tuyến đường hướng tâm của quảng trường là nhằm mục đích từ đó có thể chiêm ngưỡng toàn cảnh Rỏma.
Tuv nhiên sự sắp đặt này đã tạo cho khu đất một hình dáng khó tổ chức các công trình xung quanh. Một giải pháp hợp lí đã được đưa ra, đó là do hai nhà thiết kế nổi tiếng Bernini và Carlo Rainal cộng sự với nhau. Hai nhà thờ được đặt vào hai góc không đều nhau giữa ba tuyến đường, nhà thờ S.Maria dei Mtracoli (1675-1679) với mặt bằng hình tròn, cái kia là S.Maria in Montesanto (1662-1675) với mặt bằng hình bầu dục đê khắc phục vị trí hẹp hơn. Nhìn từ vị trí đặt tháp ở trung tâm, nó đưa đến cảm giác hai nhà thờ này giống hệt nhau nhờ hình thức mái vòm, hình thức mái cổng, đây là một xử lí thông minh dựa trên những tính chất thị giác của con người. Bóng đổ của các nhà thờ này và tháp xuống quảng trường làm tãng thêm giá trị của quảng trường.
Vào năm 1816-1820, Giuseppe Valadier đã tạo mặt bằng hình bầu dục (hình oval) cho quảng trường, mô phỏng mặt bằng quảng trường St. Peter. Quảng trường này có trục chính phụ rõ ràng: trục chính là trục ngắn của hình bầu dục hướng theo hướng Bắc - Nam, trục phụ là trục dài hướng theo hướng Đông - Tây. Đồng thời tạo nên một góc nhìn quan sát quảng trường từ trên cao xuống, đó là tạo nên một gò đất cao ở trục Đông - Tây của quảng trường. Một đường dốc thoải dần lên đến gò, trên gò có tượng các thánh nhìn hướng theo trục Đông - Tây, trục này dẫn đến Borghese Gardcns, đến chân đồi Pincio, hai bên phải và trái quảng trường là khu vực cây xanh rộng rãi, gây cảm giác thoáng rộng. Kiểu tổ chức không gian hở như vậy so với đương thời là mới mẻ, trước thời kỳ Văn nghệ phục hưng chưa từng có.
Khi thiết kế các nhà thiết kế đã dùng nhiều tượng trang trí, đài phun nước, cột ghi công, điểm cảm thụ không gian, đây là những yếu tố điểm, yếu tố tuyến trong kiến trúc để nhấn mạnh tổ hợp nhằm đạt được thẩm mĩ dựa trên quy luật tổ hợp và hiệu quả phối cảnh.



KIẾN TRÚC QUẢNG TRƯỜNG TÂY BAN NHA, ROME 1723 – 1726  TÁC GIẢ FRANCESCO DE SANCTIS VÀ ALESSANDRO SPECCHI

Quảng trường này nằm ớ đầu tuyến dường Strada Felice tính từ quảng trường Popolo và gần đại sứ quán Tây Ban Nha. Trong quáng trường này, các nhà thiết kế đã sử dụng những đường cong đặc trưng của phong cách Barốc, những đường cong thoải của bậc thang tạo cho người xem có cảm giác như từng dợt sóng liên tiếp nhau đổ xuống, những đường cong viền ngoài được sử dụng hợp lí để phù hợp với điều kiện địa hình.
Những yếu tố chính của quảng trường như những bậc thang cùng với không gian của nó, cột tháp, nhà thờ của Trinità dei Monte tuy được xây dựng ở những thời điểm khác nhau nhưng khéo léo được đẩy lại gần nhau nhờ tài năng của hai nhà thiết kế Francesco de Sanctis và Alessandro Specchi. Nhà thờ Trinita dei Monte là do một người Pháp giàu có hiến đất xây dựng, nhà thờ này được Sixtus V khánh thành năm 1585, những bậc thang liên hệ nhà thờ với đài phun nước được xây dựng ở thế kỷ sau. Thiết kế này đã đem lại cảm giác thú vị cho những người khách đi bộ khi đi lên hay đi xuống, hình thức cao thấp của quảng trường đã tạo hiệu quả thị giác kịch tính cho khách tham quan.


SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KIẾN TRÚC BARỐC Ở CÁC NƠI KHÁC

Nghệ thuật Barốc nói chung và kiến trúc Barốc nói riêng được lan rộng khắp nơi, ở các vùng trong nước Italia và các nước Châu Âu và lan sang cả các nước ở Châu Mỹ. Công trình mang phong cách Barốc có mặt khắp nơi như ở Tây Ban Nha, ở Mexico, Pháp, Anh, ở miền Bắc và Đông Barốc, Thụy Sỹ, Áo, miền Bắc nước Đức và Bohemia...Ảnh hưởng của kiến trúc Barốc Italia kết hợp với khiếu thẩm mỹ của từng địa phương đã tạo ra kiểu kiến trúc Barốc đặc trưng cho từng vùng.
Kiến trúc Barốc phát triển ở Tây Ban Nha tạo nên những hình thức cực đoan, các trang trí giàu đến mức chế lấp các cấu trúc. Kiến trúc Barốc ở Tây Ban Nha hay dùng cột kép và cuốn gãy. Trong khi đó ở Bồ Đào Nha thì trong các ví dụ kiến trúc Barốc nổi tiếng có nhà thờ hành hương thường được xây dựng trôn đỉnh đồi và cách tiếp cận với các nhà thờ này là đi lên theo những hệ bậc cấp cao bằng đá. ở đây có những nghệ thuật khắc đá giàu trang trí.

KIẾN TRÚC BARỐC Ở BẮC ITALIA

Nhờ rất nhiều con đường mà kiến trúc Barốc được lan rộng tới các vùng miền.
Tiêu biểu cho sự phát triển kiến trúc Barốc ở Rôma tới các nơi trong nước Italia là nhà thờ Cappella della SS.Sindone hay Chapel of Holo Shroud ở Turin do Guarino Guarini (1624-1683) thiết kế. Công trình này ảnh hướng của công trình nhà thờ S.Ivo della Sapienza của Boromini.

Guarino Guarini đuợc học ở Rôma và đi rất nhicu nước như Tây Ban Nha, Pháp và sau đó về Turin. Ông bắt đầu nhận làm nhà thờ vào năm 1667 dựa trên mật bằng hình tròn do một kiến trúc sư khác thiết kế. Bằng một số thay đổi như đưa thcm vào mặt bằng hình tam giác đều nội tiếp hình tròn, tính toán lại bậc thang vào, thiết kế lại tiền sảnh, Guarini dã đcm lại điều huyền bí và sức sống cho nhà thờ mà kiến trúc sư trước dã không làm được. Vòm nhà nguyện như chuyển động có nhịp điệu với những đường lượn lồi - lõm. Hệ thống mạng lưới cửa sổ vòm thu nhỏ dần và ánh sáng được rọi qua hệ mạng lưới cưa sổ này cùng 6 cửa sổ lớn tại đê' vòm.
Guarini đi theo quan điểm kiến trúc của Borromini và nàng cao hơn nữa, ông coi không gian là một hệ thống các tế bào phụ thuộc lẫn nhau và chuyển động bàng xung đột, ông tin ràng vân động bàng xung dột và uốn lượn là một Trong những nguyên lý cơ hản của tự nhiên." (theo đánh giá của Christian Norberg- Schulz)
Ngoài Guarino Gưarini, còn có các nhà thiếl kế như Bernardo Vittione, Filippo Juvarra... đã góp phần quan trọng đối sự lan rộng của kiến trúc Barốc tới khắp nơi.

KIẾN TRÚC BARỐC Ở TRUNG ÂU

Một chuyên gia nghiên cứu về kiến trúc Barốc ở trung Âu là Chrìsúan Norberg- Schulz, ông đã viết về Nghệ thuật Barốc ở trung Âu như sau: "Những tu sĩ dòng Tên đã du nhập nền kiến Trúc Barốc vào Trung Âu trước cuối thế kỷ XVII, nhưng mãi đến sau cuộc Chiến tranh ba mươi năm (1618-1648) cuộc tái thiết nên những công trinh lớn của nghệ thuật Barốc trung Âu mới thực sự bắt đầu. Lúc đầu các kiến trúc sư và nghệ nhân lưu động Italia đóng vai trò quan trọng như Lurago, Caratti, Carlone, Martinelli, Zucalli, Alliprandi, Broggio, Santini, nhưng rồi sau dó rất nhanh các kiến trúc sư địa phương đã nổi lên thay thế họ. Những nghệ nhân và kiến trúc sư địa phương này đã kết hợp truyén thống địa phương với nhũng nét đặc trưng Iialia. Chính vi thế người ta thấy trong ngôn ngữ chủ yếu là cổ điển của kiến trúc Barốc, nhiều hình dáng và cấu trúc như những bức tường đỡ, loại tường ổp thời hậu Gôtích được xuất hiện trong nhà thờ. Điều này hoàn toàn thích hợp với mong muốn của giáo hội là muốn nghệ thuật phải được bắt rễ ở địa phương để có thể tới được quảng đại quần chúng. Nghệ thuật Barốc trung Au vừa mang tính quân chúng, vừa đồ sộ nguy nga và tìm cách nói với "tất cả mọi người".
Nước Áo dóng vai trò quan trọng trong sự phát triển nghệ thuật Barốc ở trung Âu do nó nắm bá quyền về chính trị sau khi đánh thắng quân Thổ Nhĩ Kỳ ở gần Vienna năm 1683. Tại Áo người ta gặp lại hai dòng nghệ thuật chính của nghệ thuật Barốc ítalia. Truyền thống của Bemini tìm thấy người phát ngôn của mình là Johahn Bemhard Fischcr von Erlach (1656-1723), nổi tiếng nhất là nhà thờ St.Karlsktrch, ở Vienna. Còn truyền thống của Boromini lại được kế lục bởi Johann Lucas von Hildebrant (1668-1745), liêu bicu là lâu đài Belveđere tại Vienna.Tại Bohemia, một nền kiến trúc mang tính bình dân hơn và tập trung chủ yếu vào các còng trình tôn giáo được Christoph, Kilian Iguaz Dientzenhofer phát triển. Nhà thờ hành hương của Zimmermann ở Wies (1744-1754) được coi là đỉnh kết thức nghệ thuật Barốc ở trung Âu với một vẻ đẹp hiếm có, gợi tạo nên một ấn tượng phong phú, viên mãn, hàn hoan "
Nếu như ở Italia người phát động phong cách kiến trúc Barốc là giáo hội Thicn chúa giáo thì ở các nước Châu Âu không chỉ là quyền lực nhà thờ mà còn cả do vua chúa, hoàng thân, quý tộc.
Mặt bằng với hình bầu dục làm không gian tập trung và có trục bố cục của Boromini và Bernini được tiếp tục ở trong nhiều nhà thờ Barốc ở Châu Âu.
Nhiều nhà thờ Barốc ở Châu Âu vẫn tiếp tục nhũng đề tài thời Trung thế kv, chủ nghĩa lượng trung là nổi bật, phục vụ các thánh là chủ yếu. Tuy nhiên, đến thời kỳ này những tháp đôi phía trước nhà thờ thường thấy là các hình vòm hình củ hành hơn là những tháp chóp nhọn của Gôtích. Ân tượng của khối tích cao ngất sừng sững và sự bay vút lèn của mái chóp nhọn trong kiến trúc Gôtích bây giờ được thay bằng những mái vòm thấp hơn nhicu.
Những nhà thờ Barốc ở Chau Âu thường có màu tươi sáng và nhẹ nhàng, uyển chuyển. Những cửa sổ được lắp kính trắng sáng sủa và ánh sáng ban ngày được điổu chinh chiếu lên trên bề mạt nội thất làm tôn thêm vẻ đẹp không gian với màu vàng và màu sắc lam nhẹ.

KIẾN TRÚC BARỐC, CỔ ĐIỂN CHỦ NGHĨA VÀ RỐCCÔCÔ

 PHẦN 2

CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU KIẾN TRÚC BARỐC

Kiến trúc nhà thờ st.karlskirch, vienna, áo (1716-1725)
Cuộc đời và sự nghiệp của Johahn Bernhard Fischcr von Erlach (1656-1723) là minh họa cho một trong những cách kiến trúc Barốc Ilalia được truyền tới Châu Âu. Fischer von Erlach đến từ nước Áo được đào tạo ớ Rôma và trơ về Áo làm việc trong Hoàng gia Áo. Đóng góp chu yếư của Fischer von Erlach cho Vienna là nhà thờ Karlsktrche (1716-1725). Nhà thờ này có mặt đứng bề thế mang hình dáng tương tự của nhà thờ S.Agnese in Agone, thể hiện ở việc sử dụng mái vòm trung tảm có chân vòm hình trụ thon và được củng cố bằng hai tháp chuông hai bên. Những yếu tố kiến trúc cổ được đưa vào như mái cổng giống như của những đền thờ La Mã, hai cột hai bên mái vòm chính cũng dựa trên kiểu cột cổ. Mặt bằng có hình bầu dục làm khống gian tập trung và có trục lổ hợp, một mặt bằng ảnh hương của Boromini và Bcrnini.
Tu viện Abbey, ở Melk (1702-1714) (Tác giả Jacob Prandlauer)
Jacob Prandtauer được đào tạo ở Munich, Đức. Phong cách của ông ảnh hưởng của Borromini, Guarini, Fischer Von Erlach.


Nhà thờ St.Nicholas on the Lesser Side, ở Prague (1703-1711). Tác giả là kiến trúc sư Christtoph Dientzcnhoer.

KIẾN TRÚC CHỦ NGHĨA CỔ ĐIỂN PHÁP (THẾ KỶ XVII-XVIII)

"Chủ nghĩa cổ điển Pháp" là danh từ chỉ trào lưu kiến trúc ở Pháp từ đầu thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII. Chủ nghĩa cổ điển Pháp ra đời trong bối cảnh nước Pháp chuyển dần từ chế độ phong kiến sang chế độ sản xuất tư bản công nghiệp. Nước Pháp đã hồi sức lại sau khi thống nhất đất nước, nền kinh tế Pháp bị tiêu hao bởi chiến tranh trong thế kỷ trước đã được khôi phục lại cùng với sự hưng thịnh của các công trường tư bản chủ nghĩa. Nhà vua tạm thời được coi như trọng tài đứng ra giải quyết mâu thuẫn giữa triều đình, giai cấp phong kiến và giai cấp tư sản. Sự ổn định của chính thể chuyên chế tập quyền trung ương và sự đẩy mạnh nền sản xuất tư bản chú nghĩa đã đưa nước Pháp đến cường thịnh và đóng vai trò lãnh đạo Châu Âu.
Nền kiến trúc Pháp đã góp phần lớn lao trong việc thể hiện sự cường thịnh của Pháp lúc bấy giờ. Chù nghĩa cổ điển Pháp có ảnh hướng rất lớn đối với sự phát triển kiến trúc đương thời và sau này.

NGUỒN GỐC VÀ LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA CỔ ĐIỂN PHÁP

Nguồn gốc: Cơ sở triết học thế kỷ XVI-XVII chứng kiến một quá trình phát triển mạnh mẽ của khoa học tự nhiên toàn Châu Âu làm nảy sinh Kinh nghiệm luận Duy vật chủ nghĩado Francis Bacon (1561-1626) và Thomas Hobbes (1588-1679) là đại biểu cộng với Duy ]ý luận do René Descartes (1596'1650) là đại biểu. Đặc biệt tư tưởng duy lý của Dcscartcs rất có ảnh hưởng, cả ba người trèn đều cho rằng thế giới khách quan là có thế nhận thức được, họ nhấn mạnh tác dụng của lý tính trong việc nhận thức thế giới.
Descartes không thừa nhận sự tin cậy vào kinh nghiệm của cảm giác, cho rầng tính chân lý có thể "tuyệt đối đấng dựa vào” là căn cứ duy nhất của phương pháp luận. Lý tính đó là "quan niệm thiên bẩm'’ tiên nghiệm cho nên hình học và số học là có thể bao quát toàn bộ, đã theo toán học là không được thay đổi nữa, đó là phương pháp lý lính có thể dùng cho tất cả mọi tri thức.
Hobbes cũng cho rằng: thực chất của phương pháp lý tính là toán học và hình học là môn khoa học then chốt chủ yếu,
Các luận điểm trên dãn đến sự máy móc của quá trình phái tricn khoa học thời kv sơ khai. Tuy vậv nó đã phản đối những quan niệm thần học mê muội và triết học kinh viện, mở ra những bước tiến bộ mới cho khoa học tự nhiên.
Về mặt mv học: Descartes cho rằng nên thiết lập một quy tắc và tiêu chuẩn nghệ thuậl một cách nghiêm khắc, có cãn cứ và hộ thống. Những nguyên tắc này là lý tính, hoàn loàn không dựa vào kính nghiêm, cảm giác, tập quán và khầu vị. Trong nghệ thuật, cái quan trọng là: kết cấu phải rõ ràng và chính xác như toán học phải phù họp với logic. Dcscartcs phản đốí trí tưởne tuợng trong nghệ thuật, không thừa nhận tự nhiên là đối tượng cua nghệ thuật.
Các quan điểm triết học và mỹ học đó thấm nhuần vào các hoạt động văn hóa, nghệ thuật Pháp thế kv XVII. Nó trở thành sức mạnh, thành cơ sở lý luận của trào lưu cúa nuhệ thuật xây dựng đô thị kiến trúc đương thời ở Pháp và lan sang nhiều nước khác.
Nhiệm vụ chính trị; Nửa sau thế kỷ XVII, chế độ tuyệt đôi quân quyền ò Pháp đã củng cố lại chế độ dẳng cẩp trong xã hội, phụng sự và nghe lời vua là chính. Xây dựng mộl chế dộ thổng trị hà khắc và vận dụng văn học, nghệ thuật, kiến trúc để củng cô cho tinh thần "Trung quàn ái quốc".
Nhà vua đã thành lập Học viện vũ đạo (1661), Viện khoa học (1666), Học viện âm nhạc (1669), Học viện kiến trúc (1671). Nhiệm vụ chủ yếu của zằà.z học viện trên là xây dựng các quy tắc nghiêm khắc cho mọi lĩnh vực nhằm khẳng định sự chuyên chế, lý tướng của chế độ tuvệt đối quân quyền.
Từ đó đã hình thành một nến văn hóa cung đình và trào ltru văn hóa nghệ thuật duy lý chú nghĩa cung đình chính là Chủ nghĩa cổ điển.
Lý luận cỉta Chủ nghĩa cổ điển Pháp: Lý luận kiến trúc cổ điển chủ nghĩa Pháp chín muồi vào thời kỳ thế kỷ XVII và thế kỷ XVIII vốn kế thừa được một số điểm mạnh của lý luận kiến trúc Italia thế kỷ XV và thế kỷ XVII.
Francis Blondei (1617-1686) là nhân vật chú yếu của lý luận kiến trúc Pháp lúc bấy giờ. hệ thống lý luận cúa ông trích từ những bài giáng ở Học viện kiến trúc, nơi Ởng làm giáo sư (thời kỳ 1675-1683)
Hệ thòng lý luận này theo đuổi một ngôn ngữ có thể đưa đến một quy tắc nghệ thuật kiến trúc rõ ràng, mang tính "tiên nghiệm", "phổ quát” và " vĩnh cửu". Quy lắc nghệ thuật này muốn tuyệt đối và thuần túy, phải cãn cứ vào cấu trúc hình học và quan hệ số học. như Bỉondel đã nói: "Cái đcp sinh ra từ số đo và tỷ lệ", và 'thức cột đem đến cho tất cả những cái khác lừ số đo và quy lắc". Chủ nghĩa cổ điển cho rằng Thức cột là "cao quý", là the hiện "tính hợp lý" và tính "logic". Vì vậy, I1Ó tuân theo những nguyên tác của Palladio, nhấn mạnh quan hệ chính phụ trong tổ hợp, nhấn mạnh lính chất trục và tính đối xứng của kiến trúc.
Lý luận của kiến trúc cổ điển chủ n^hĩa Pháp có V nghĩa cũng như giới hạn của nó, đó là:
Tin iưởng vào một quy luặl của Cái đẹp khách quan và có thể nhặn thức được.
Đề ra được một số nguyên tắc lý tính về tính chân thực, tính logic, tính khúc (riết, nhấn mạnh sự gián khiết và sự hàí hòa cúa kiến trúc.
Do đó nó chống ỉại được một số thủ pháp rối rcn của kiến trúc Barôc Italia rất thịnh hành ứ Châu Âu trước dó, cũng như chủ nghĩa chủ quan và chủ nghĩa cá nhân trong kiến trúc.
Cố súv tính chất kỷ niệm, hoành tráng của kiến trúc La Mã, phủ định kiến trúc dân gian và dân tộc, miệt thị thành tựu lớn lao của kiến trúc Gôtích trước đó, nhưng lại sa vào Chủ nghĩa giáo diều với những lập luận chỉ phục vụ cho chế độ quân chủ.

NHỮNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA CHỦ NGHÍA CỔ ĐIỂN PHÁP

Có thê nói, phần tinh tế nhất của nghệ thuật kiến trúc Chủ nghĩa cổ điển Pháp là nghệ thuật hoa viên và cung đình.
Nghệ thuật hoa viên Pháp gắn liền với sinh hoạt ngoại giao của xã hội thượng lưu Pháp. Từ thế kv XVII trở đi các kiểu vườn hoa đựơc đẩy mạnh xây đựng cùng với các Li cung, nhằm làm nơi để cho các vương công quv tộc có thổ tiếp quốc vương trong trang viện của mình ờ ngoại ô. Nghệ thuật hoa viên Pháp đạt đến đỉnh cao vào giữa thế kỷ VII. dưới thời Louis XIV.
Điển hình của kiến trúc chủ nghĩa cổ điển Pháp là Cung điện Lourve ở trung tâm thủ đỏ Paris và quần thể kiến trúc Versailles ngoại vi phía Tây nam thành phố này. Hai tác phẩm này bộc lộ rõ những đặc điểm của Chú nghĩa cổ điển Pháp.

KIẾN TRÚC CUNG ĐIỆN LOURVE

Cung diện Lourve nguyên là một trang trại đi săn của vua Pháp thời Trung thế kỉ. Theo thời gian Paris không ngừng mở rộng, trang trại đi sãn ngày xưa nằm ở vùng ven dã trỡ thành vị trí ở trung tâm thành phố và thành Cung diện Hoàng gia Pháp.Cho đến thế kỷ XIX, kiến trúc điện Louvre là một công trình đồ sộ gồm một tòa kiến trúc kiểu sán vuông (phương viện) và hai cánh Bắc và Nam dài tới 500m. Để có được quần thể này, sự xây dụng đă nối tiếp nhau tuần tự qua tới sáu thế kỷ.
Năm 1546, Lescot được ủy nhiệm xây phần phía Táy - Nam phần Phương viện và hoạt động xây dụng này đă tiến hành qua các triều vua cho đến khi Lescot mất (1571). Kết quả là một công trình nửa Gỏtích, nửa văn nghệ Phục hưng đã ra đời. Thế kỷ XVII là thời kỳ sỏi động nhất của việc xây dựng Phương viện. Dưới triều vua Louịs XIII, E.J.Lemercíer đã xây dựng Cung đồng hồ và kéo dài phần nhà Lcscot đã xây (thời kỳ 1624-1654). Dưới thời Louis XIV, Louis LeVau đã xây dựng một khối lượng công trình đáng kế: ba mặt Đông, Bắc, Nam khu Phương viện. Vào những năm 1667-1673, Claudc Perrault (1613-1688) đã được ủy nhiệm chính cho xây dựng toà nhà đồ sộ dài 172m, cao
m cùng với sự tham gia của họa sĩ Charles Lebrim. Claude Perrault đã đảm nhiệm thiết kế và Thực hiện việc cải tạo cả ba mật đứng Đồng, Bắc, Nam Phương viện mà LeVau đã thực hiện, trong đó mặt đứng phía Đống của Phương viện là tác phám xuất sắc và nối tiếng toàn thế giới.
Toà nhà dài 172m. cao 29m, mặt đứne phía đông của phương viện là biểu tượng tiêu hiếu nhẫl tho sự thắng lợi của chủ nghĩa cổ điển dưới thời tuyệt đối quân quyển.
Mặt đứng nhà có phân vị ngang, từ dưới lên chia làm ba phần, và phân vị dọc chia làm năm đoạn. Ba phần phân vị ngang, gồm phần thứ nhất là tầng một làm bệ có tạo hình vững chác, phần giữa thông suốt, liaì tầng là hành lang cột kép thức Corinth (cột cao 12,2m) và phẩn thứ ba trên cùng là diềm mái, tỷ lệ các phần: 2:3:1, tương ứng với các diện dạc-rỗng-đậc. Phân vị dọc chia làm 5 đoạn với các khối đặc - rỗng - đặc - lổng - đặc. Qua cách chia như vậv, công trình cỏ phẩn chính, phụ rõ ràng, nổi bật được chù thể.
Với hình thức đơn giản và nghiêm túc. tính chất hình học chuẩn xác, tổ hợp thức cột nghiêm ngặt, điện Louvre xứng đáng là tác phẩm úẽu bicu của nghệ thuật đỏ thị và kiến trúc thời kỳ luyệt đôi quân quyền.




KIẾN TRÚC CUNG DIỆN VERSAILLES

Một kiệt tác khác của Chú nghĩa cổ điển là Điện Versailles, là cung điện lớn nhất Châu Âu. Ý nghĩa của công trình này cũng như quy mô đồ sộ của nó trong thời kỳ này đã vượt xa nhiều công trình khác.
Được sáng tạo vào thời kv cực thịnh của Hoàng gia Pháp, Điện Vcrsailles có quy mô hoành Tráng một cách siêu phàm - là hình ảnh tượng trưng cho sự tiến bộ khoa học kỹ thuật và nghệ thuật của nước Pháp dưới thời Louis XIV (1638-1715), dưưng nhiệm 1643-17 ỉ 5, nó cũng là kết quả huy hoàng của trí tuệ, tri thức và cống sức của trí thức cũng như nhân dân lao động Pháp đương thời.
Cung diện Versaillcs bao gồm bốn khu vực thành phần lớn: bản thân điện Versailles, hệ thống đường sá phúi Oòng Điện Vcrsaiỉlcs hướng về Paris, hệ thống vườn
công viên phía Tây điện Versailles và khu vực diện Trianon phía Bắc.
Một hệ thống trục đọc đã xuyên suốt ba khu vực Điện Versailles, các tuvến dường phía Đòng với quảng trường quân dội và hệ thống vườn công viên phía Tây tạo nên một sự đối xứng gáy ấn tượng mạnh. Ở phía Đông và khu vực lối vào của điện Versailles, từ quàng trường quàn dội, hệ thống đường sá được tổ chức vói ý đồ độc đáo: ba đại lộ tán xạ từ hoàng cung hướng về phía Saint Clou (hướng Đòng Bắc), phía Paris (hướng Đỏng) và phía (hướng Đông Nam). Ba tuyến đường tán xạ này tượng trưng cho sự hội tụ từ Paris và nước Pháp về Versailtes.
Quáng trường quân đội được xây dựng để duyệt binh, đại lộ hướng vẻ Paris có phần đầu dài 3 km có trục trùng với trục chính của cả khu vực Vcrsaillesi được thiết kế thảng bàng trên có dật nhiều quảng trường nhỏ. Hai tuvcn đường Xanh Saint Clou và Cseau hướng về các ly cung.
Cách lổ chức kiểu các tuyến đường tán xạ như vậy là một thủ pháp mới trong xây dựng đô thị. sau đó được mô phỏng, học tập rất nhiều ở các nước nhằm tạo nên sự trang nghiêm cho các đầu mối giao thông.
Cung diện Versailles và hộ thống vườn cône viên của nó được xây dựng theo nhiều giai đoạn, dó là một đồ án đồ sộ và đầy tham vọng.
Kích thước và tầm vóc theo trục dọc cũng như theo chiều ngang của quần thể Versailles rất lớn.
Trước đâv nó là một trang trại đi săn nhỏ có tù thời vua Louis XIII. Khư vực này cách Paris 18km, bấy giờ rấl hoang sơ, một khu trang (rạt trên một cái gò, gần đấy là một cái làng và đầm lẩy, cây đại. Năm 1624, Louis XIII thường hay đi sán ử đáy và đã mua mảnh đất này làm nơi nghỉ chân, vào năm 163] đã cho xây lên một láu đài nhỏ kiểu "tam hợp viện" (kich n úc hình chữ U). Đó là toàn bộ những gì sơ khởi của Versailles.
Louis XIV đã phải cho Thực hiện một khối lượng lớn công việc để mở mang Versailles, biến nó thành "niểm kiêư hãnh chế ngự thiên nhiên”. Vì địa hình ở đây không thích hợp cho việc xây dựng lớn, quả gò quá nhỏ, nhiều đầm lầy, lại thiếu nước v.v... cho nên ông đã bắt thiên nhiên phải phục tùng theo ý mình. Ông cho tôn nền, đắp đồi đất cao lcn, xây dựng và cải tạo hệ thống tưới ticu kể cả ngăn sông chắn nước.
Cung điện Versailles và hệ thống vườn của nó được xây dựng theo nhiều giai đoạn, đó là một dồ án đổ sộ và đầy tham vọng.
Đợt xây dựng khu trung tâm đầu ticn bắt đầu vào năm 1688 được giao cho LeVau. Ông giữ nguyên công trinh "tam hợp viện" hình chữ u nhỏ dưới thời Louis XIII làm hạt nhân, xây dựng lênphía Bắc và phía Nam, phát triển công trình nhỏ thành một "tam hợp viện" hình chữ u lớn. Sân trong có ba mặt là kiến trúc "tam hợp viện" được thiết kế thành Hoa cương viện (sân đá hoa cương), phía trước Hoa cương viện là Ngự viện, rồi đến Tiền viện, hình thành lóp sân có (rục chính trùng với trục chính kiến trúc lâu đài. Quy hoạch phong cảnh do Andrc Lc Nòtre (1613-1700) thiết kế.
Giai đoạn 2 của quá trình xây dựng, là giai đoạn quyết định sự lớn lao cưa công trình, được giao cho JuIes-Hardouin Mansarl (1646-1708) bắt đầu từ năm 1678. Mansart đã có những đóng góp quyết định với cương vị kiến trúc sư chính của Hoàng gia trong
năm liên tục cho đến khi ông mất. Công việc được tiến hành hết sức ào ạt, với sự tham gia của một lực lượng lao động khổng lổ, có thời gian mỗi ngàv 36.000 công nhãn và 6.000 con ngựa tham gia xây dựng.
Họa sĩ Charles Lebrưn (1619-1690), từ năm 1661 đến 1690 dã đứng đầu một đội ngũ họa sĩ, nhà điêu khắc, thợ chạm, thợ dệt thảm đổ trang trí cho công trình.
Mansarl kiện tướng của chủ nghĩa cổ điển Pháp, đã hoàn thành việc xâv dựng hai cánh nhà Bắc và Nam quy mỏ to lớn với nhiều sân trong của Vcrsailles, làm cho công trình đìú tới 550m, từ lổng thể đến bố cục, Mansart luôn nhấn mạnh đến yếu tố Trục đối xứng là nguycn tác chính của chủ nghĩa cổ điển.
ơ phần lõm phía Tây của khu vực trung tâm cung điện, Mansart cũng đã cải Lạo mặt chính khu trung tăm.
Phán phải Điện Vcrsailles ià nơi làm việc của chính quycn trung ương. Phần trái là nơi ở cúa hoàng tử, thân vương. Vua và hoàng hậu ứ khu vực trung tâm, đó cũng là nơi hội tụ của giới thượng ỉưu Pháp.
Nội Thất các phòng tiệc, phòng vũ hbi, sảnh, hành lang, cầu thang đểu được trang trí sang trọng và rực rỡ.
Phía Tíìv điện là khu vực vườn, cống viên nổi tiếng do André Lc Nôtre thiết kế. đây là kiến trúc sư số một cua thời đại đưưng thời. Loui-S muốn "Phong cách vĩ đại" của mình được biêu hiện vào nghệ thuật hoa vicn ncn đã lạo điều kiện cho Le Nôtre qua thiết kế vườn, công viên VcrsaiILes thực hiện lý tưởng của mình một cách quy mò. Những khư vườn này được quy hoạch theo hình dáng hình học, có trục chính, trục phụ rõ ràng. Ở trục chính là một đường lớn có bóng mái, phía cuối có đối cảnh. Ở trục phụ tách ra từ trục chính, có bô' trí các bể nước, tượng, bậc tam cấp v.v... Cây cối được cắt xén cồng phu và cỏ trồng thành (ừng mảng lớn, có bố cục hoa văn ngay ngắn trật tự.Ảnh hướng của bố cục đô thị kiểu Versailles và nghệ thuật hoa viên Pháp đương thời có tác dụng ở Châu Âu tới hàng trăm năm sau.
Những nguyên tắc thiết kế hoa viên của A.Le Nôtre:
Coi những mảnh đất rộng hàng trăm hecta như một chỉnh thể để xử lý cảnh quan, mỗi một bộ phận trong nghệ thuật hoa viên đều được nghiên cứu trong một tổng thể thống nhất.
Tổ chức mạng lưới đường chuẩn mực, trên mỗi trục đường đều có đối cảnh liên hệ các bộ phận của vườn và rừng.
-Thiết kế chi tiết các vòi phun nước, bể cảnh, làn nước chảy, hào rãnh nước, bậc thang, âm thanh nước chảy... vườn quả, vườn cảnh, tượng; tỉa xén cây tuỳ theo địa điểm, độ lớn, màu sắc, hình dáng, theo mảng, khối hình học.
Vườn công viên có hình dáng hình học rõ ràng, có trục mạch lạc, có quan hệ chủ yếu - thứ yếu.
Trên những trục đường chính có bố trí theo chù đề, đối cảnh cuối cùng thường kết thức là những công trình kiến trúc; trên những trục đường phụ được bố trí theo quy luật hình học, ở những chỗ giao cắt nhau có bố trí hanh lang cuốn cột, tượng hoặc chòi nghỉ; tạo những thảm cỏ xanh giữa các mạng lưới đường hình học.

Nói tóm lại, quần thể Varsailles là chứng tích toàn vẹn nhất về một quan điểm chính trị mới và một phương thức sống mới của một xã hội cường thịnh nhất từ ssau đế chế La Mã. Đó là tấm bia kỉ niệm của một thời đại mà sự phát triển về kinh tế là không tiền khoáng hậu, là kết quả của kiến thức về nghệ thuật xây dựng kiến trúc và nghệ thuật xây dựng đô thị đã được nâng lên một mức do các nhà nghệ sĩ, nhân dân lao động và những người đứng đầu nhà nước yêu mến nghệ thuật chung hun đúc nên.


KIẾN TRÚC RỐCCÔCÔ (THẾ KỶ XVII-XVIII)

Kiến trúc Rốccôcô (Roccoco) được xcm như là giai đoạn cuối cùng của kiến trúc Barốc. Có một sự tương đồng nào đó giữa Barốc và Rốccôcô, ví dụ như sử dụng tường cong và mặt bằng hình oval, nhưng tinh thần hai phong cách khác biệt. Kiến trúc Barốc chịu ảnh hưởng mạnh của Thiên chúa giáo, còn nguồn gốc của Rốccôcô phát triển vào đầu thế kỷ XVIII. Kiến trúc Rốccôcô phù phiếm và tầm thường hưn là kiến trúc Barốc. Phong cách kiến trúc Rốccôcô rất gắn bó với nghệ thuật trang trí, nó hay dùng kiểu chữ c và s uốn lượn nhiều chiều, phi đối xứng và ta thấy sự uốn lượn đó ở trần, cửa đi, cửa sổ. Trong nội thất có nhiều điêu khắc, hội họa, gương kính, chi tiết tinh xảo, màu sắc rực rỡ nhưng đỏi khi tầm thường. Ánh sáng và bóng đổ rất được tận dụng đổ tạo hiệu quả thị giác.

CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU KIẾN TRÚC RỐCCÔCÔ

Phòng gương của cung điện Vesailles, Pháp.
Nhà thờ Toledo, Đức( 1728-1732): Sử dụng nguồn sáng gây ấn tượng và sự trang trí sum suê
Nhà thờ hành hương Vierzehnheiligen, gần Bamberg (1743-1772): Với sự trang trí cầu kì, màu mè, gây cảm giác mơ hồ.


CHƯƠNG 11

 KIẾN TRÚC HÀ LAN, TÂY BAN NHA, ĐỨC VÀ ANH THÊ KỶ XVI - XVIII

KIẾN TRÚC HÀ LAN, TÂY BAN NHA, ĐỨC VÀ ANH THẾ KỶ XVI - XVIII

Từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, những mầm mống của chủ nghĩa tư bản đã dần hình thành và phát triển ả Châu Âu. Đây là Thời kỳ nền chính trị Châu Âu có nhiều biến động phức tạp. Xung đột giữa các thế lực cũ (phong kiến) và mới (tư sản) trong nội bộ từng quồc gia và chiến tranh liên miên giữa các quốc gia với nhau đã tác động rất lớn dốn nên kiến trúc. Trong số các nước Châu Âu, Hà Lan là nơi phát triển kinh tế và thương mại sớm nhất. Trong khi đó, nước Đức chìm trong loạn lạc. Tại Anh, ảnh hường của Giáo hội còn tương đối lớn nên sự phát triển phần nào bị hạn chế. Còn ở Táy Ban Nha. nền kinh tê chậm tiến vì bị các thế lực phong kiến kìm hãm.
Mỗi nước có một bối cảnh chính trị, xã hội và đặc điểm kiến trúc riêng, tuv còn chênh lệch về trình độ song đcu có những chuyển biến để thích ứng dần với hình thức quan hệ sản xuất mới tư bản chủ nghĩa. Lúc này nền kiến trúc quân chủ Pháp và kiến trúc Phục Hưng Italia phát huy tẩm ảnh hưởng ra cả Châu Âu nên cả bốn nước Hà Lan, Táv Ban Nha. Đức và Anh cũng ít nhiều chịu tác dộng tích cực từ hai trung tâm Khai sáng trèn.

KIẾN TRÚC HÀ LAN

Hà Lan là nước có nền kinh tế và thương mại sớm phát triên ở Châu Âu. Từ cuối thế kỷ XVI trở đi, tốc dộ tăng trưởng ngày một nhanh. Năm 1597, miền Bắc Hà Lan đã lật đổ ách thống Trị của phong kiến Tây Ban Nha, hình thành nhà nước tư sản đẩu tiên trên thế giới là Cộng hòa Liên tỉnh Hà Lan. Sang đến thế kỷ XVII quốc gia này trở thành trung tâm tư tưởng cấp liến của giai cấp tư sản Châu Âu. Trong khi đó. miền Nam Hà Lan vẫn thuộc sự cai quản cúa Tây Ban Nha nên những công trình kiến trúc theo phong cách cũ như Nhà thờ Ba ró c vần tiếp tục mọc lên.
Trong thời kỳ này, miền Bắc Hà Lan không xây dựng thêm cung diện, nhà thờ lớn, những biếu tượng cúa sự phồn thịnh và quyển uy của chế độ phong kiến, mà tập trung vào những loại hình phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế và thương mại như Tòa Thị chính, Sở Giao dịch, Ngân hàng, Trụ sở Hàng hội. Bên cạnh các công trình công cộng, kiến Trúc nhà ở đô thị, kiến trúc gạch dân gian cua Hà Lan cũng dịnh hình được một phong cách riêng và đủ nội lực để duy trì bản sắc, đôi lúc còn ảnh hướng ngược lại Pháp, Anh và Italia. Xét trên một phạm vi rộng hơn, đó là văn hóa đô thị.
Trụ sở hàng hội là một loại hình tiêu biểu cho kiến trúc đô thị Hà Lan giai đoạn Trung thế kỷ, được xây dựng khá phổ biến. Từ thế kỷ XVII trở đi, các đô thị thương nghiệp của Hà Lan được mở rộng. Các mạng lưới đường phố trở nên dày đặc hơn. Sự cạnh tranh thương mại và tính chất kinh doanh của các tuyến phố  ngày một tăng, dẫn đến sự leo thang về giá đất và xu hướng phát triển theo chiều sâu của các căn nhà mật phố theo kiểu nhà ống.

ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC HÀ LAN

Đặc điểm dễ nhận dạng của kiến trúc nhà ở đô thị Hà Lan, ngoài mặt tiền hẹp, là những mái ngói rất dốc, đỉnh mái rất nhọn, tạo thành nhịp điệu răng cưa. về phương diện kết cấu, các căn nhà sử dụng kèo gỗ nhẹ nhàng, thanh thoát, về cấu trúc, tầng một là trụ sở kinh doanh, tầng hai bố trí các phòng họp, với cửa sổ lớn. Từ tầng hai trở lên, căn nhà đua ra mặt phố bầng kết cấu con sơn đe tăng thêm diện tích sử dụng đồng thời tạo ra những mái che cho lối đi bộ trên hè phố. Nhìn chung, các nhà mặt phố có độ cao 3-4 tầng theo kiểu Gôtích, có những tác phẩm điêu khắc và các chi tiết khác trang trí đinh mái tạo thành tam giác sơn tường rất tỷ mỷ, tổng thể tạo nên sự phong phú, phồn vinh và hoa lệ cho đô thị. về sau, ngoài cách đua con sơn, người Hà Lan còn đưa thêm thức cột vào mặt đứng căn nhà và nhấn mạnh những phân vị ngang.

Tòa Thị chính cũng có phong cách tương tự như trụ sở hàng hội với mặt đứng chính có hình tam giác trên mái. Trong phạm vi tam giác đỉnh mái này, các kiến trúc sư bố trí những ban công và họa tiết trang trí viền quanh, còn trên mái có những tháp nhọn nhô lên. Từ cửa chính dạng cuốn vòm có một hành lang lớn xuyên suốt toàn nhà dẫn vào một sân trong hoặc thông sang phố bên kia.
Tòa Thị chính ở Gunda (1449 - 1459) là ví dụ tiêu biểu cho công trình loại này, với những cột thức trang trí trên nền gạch đỏ, cửa sổ có khung, góc nhà ốp đá trắng, các tầng được phân vị rõ bởi các gờ đắp và có nhiều chi tiết điêu khắc trang trí trên mặt đứng, nhất là diện tam giác trôn mái.
Đến nửa sau thế kỷ XVI, Tòa Thị chính có những biến đổi lớn, thể hiện ờ sự phát triển theo chiều ngang, chỉ được xây cất trên những đường phố rộng, hoặc hướng ra những quảng trường lớn, có tính đến yếu tố tầm nhìn, cảnh quan và tính chất phục vụ quảng đại quần chúng của công trình.

KIẾN TRÚC TÒA THỊ CHÍNH ANTWERP - BỈ (1561 - 1565)

Tòa Thị chính Antwerp - Bỉ (1561 - 1565) là công trình đại diện cho xu thế này do KTS Comelius Floris de Vriendt (1514 - 1575) thiết kế. Tòa nhà gồm 4 tầng. Tầng 1 được ốp đá mảng lớn có tác dụng làm bệ đỡ, tôn các tầng trên được ốp đá nhỏ hơn. Sự phân chia mặt đứng rất rõ nét với các cột kép theo chiều đứng và các gờ tầng theo phương ngang với tỷ lệ hài hòa. Giữa các ô đó là những cửa sổ ô kính lớn biểu hiện tính rộng rãi, khoáng đạt. Phong cách tam giác sơn tường đặc trưng Hà Lan vẫn còn hiện diện ở đây. Toàn bộ công trình mang tính chất kỷ niệm rất có giá trị.

Ở Hà Lan trong thế kỷ XVII và XVIII còn có sự đóng góp của kiến trúc cổ điển chủ nghĩa dưới ảnh hưởng của Triết học Duy lý Châu Âu. Đặc điểm nổi bật của loại hình này là sự giản khiết của hình khối, sự phát triển công trình theo chiều ngang, sự sử dụng hạn chế, có chọn lọc của các chi tiết trang trí và sự tổ hợp mặt đứng bời nhiều hàng cột kép. Phong cách tam giác sơn tường không còn được sử dụng nữa mà chú trọng nhiều đến tính cổ điển thể hiện ở vật liệu gạch đỏ xây tường, tường có cột ở góc và khuôn cửa sổ ốp đá trắng. Sự giản tiện đã đem lại cho công trình những đường nét tươi vui, màu sắc sáng sủa có tính thẩm mỹ cao và làm giảm đáng kể giá thành xây dựng.
Tuy chỉ là một nước nhỏ song Hà Lan lại là nước sớm phát triển và phát triển cao, là trung tâm kinh tế và đầu mối hàng hải của cả Châu Âu. về chính trị, đây là nơi hình thành nhà nước tư sản đầu tiên trên thế giới, về tôn giáo, cuộc cách mạng Hà Lan đã đem lại sự tự do tư tưởng nhất định cho giáo dân. về kiến trúc, Hà Lan không chỉ tiếp thu những nét tinh túy của Pháp, Anh, Italia mà còn phát huy ảnh hưởng của riêng mình đến những quốc gia láng giềng.

KIẾN TRÚC TÂY BAN NHA

Đến cuối thế kỷ XV, Tây Ban Nha đã đẩy lùi được các thế lực Hồi Giáo ngoại bang ra khỏi bờ cõi. Đây là cơ sở để hình thành nên một nhà nước Thiên chúa giáo thống nhất. Nửa đầu thế kỷ XVI, Tây Ban Nha tiến hành quá trình mở rộng lãnh thổ bằng cách đánh chiếm các quốc gia láng giềng Châu Âu như Pháp, Italia, Hà Lan và xâm lược Châu Mỹ La tinh, áp đặt ách thống trị thực dân lên một loạt quốc gia từ Mexico đến Argentina. Tuy vậy, khác với Hà Lan, yếu tố tư bản chủ nghĩa chưa hình thành ở Tây Ban Nha. Tại đây, ảnh hưởng của Giáo hội vẫn còn nặng nề. Sự cấu kết của tầng lớp quý tộc phong kiến và các thế lực phản động Thiên Chúa giáo là lực cản cho sự phát triển tư bản chủ nghĩa.
Bối cảnh xã hội như vậy đã đổ lại dấu ấn đến nền kiến trúc Tây Ban Nha trong một giai đoạn lịch sử khá dài, với những đặc điểm chính:
Kiến trúc cung đình rất lớn;
Nhiều nhà thờ Gôtích được xây dựng dù rằng ở các nước khác phong cách Gôtích đã lỗi thời, suy thoái;
Sự kết hợp kiến trúc thế tục (các loại hình nhà khách, nhà trọ, trường học, nhà ở dân gian), kiến trúc Hồi giáo, kiến trúc Gôtích và Văn nghệ Phục hưng đã tạo nên phong cách Tây Ban Nha với thuật ngữ "Thợ bạc" - "Estilo Plateresque";
Kiến trúc nhà thờ Barốc được đẩy lên một cấp độ mới là Siêu Barốc (Supcr Baroquc), là các căn cứ của Jesus giáo đoàn.

Nhà ờ thành phố và kiến trúc thế tục là một nét đặc trưng của kiến trúc Tây Ban Nha. Đây là loại hình nhà ở khcp kín có sân trong, sân trong có bể nước, bế phun, trồng nhiều hoa, cây cảnh để hạ nhiệt do khí hậu Địa Trung Hải khá nóng bức. Các ngôi nhà phần lớn có hai tầng, tường gạch dày chịu lực, đôi khi có cả kết cấu gỗ, với mái dốc bốn mái. Sân Trong có hành lang bao quanh với hàng cột mảnh mai, giữa hai cột có cuốn vòm chạy liên tụcvới lan can gỗ. Ở miền Nam Tây Ban Nha, do ảnh hưởng của kiến trúc Hồi giáo Bắc Phi, nhà ở của người giàu còn ốp gạch men sứ Ảrập. Điều này thể hiện rất rõ trong kiến trúc dinh thự Casa de las Conchas ở Salamanca (1475 - 1483) với sự trang trí rất tinh xảo trên các mặt tường và các khuôn cửa sổ.


KIẾN TRÚC CUNG ĐIỆN ESCORIAL (1559 - 15S4)

Cung điện Escorial (1559 - 15S4) là công trình đáng chú ý vì khác với các cuim điện khác. Escorial không mang tính ban địa mà vay mượn phong cách ngoại lai (Phục hưng Italia). Cung điện này cách Madrid 48km về phía Tây Bắc, là một tòa nhà đồ sộ với kích thước theo hai chiều Bắc - Nam và Đông - Tây tương ứng là 204m và 160m.
Đây là công trình ghi lại chiến công đánh thắng quân đội Pháp và là nơi đặt lãng mộ Hoàng tộc. Cung điện được xây toàn bằng đá hoa cương. Lúc đầu, theo sự chi đạo của nhà vua là phải "Tạo ra một không khí trang nghiêm, cao thượng mà không ngạo mạn, tôn quý mà không màu mè", thể hiện ở hình khối đơn giản, rất ít chi tiết trang trí. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng sau này, tiêu chí trên không được thực hiện, mà công trình lại mang vẻ khoa trương và lộng lẫy. Tuy nhiên, hình dáng tổng thể vẫn được tôn trọng, với sáu lầu gác và nhất là vòm mái nhà thờ rất nổi bật (đỉnh mái cao tới 95 m).
Cung điện do hai KTS danh tiếng đương thời là Juan Bautista de Toledo (1515-1567) và Juan dc Hcrrêna (1530-1597) thiết kế, sau khi hoàn tất đã làm Châu Âu kinh ngạc vì kích thước và sự cầu kỳ trong việc trang trí và được so sánh ngang hàng với Cung điện Versailles của Pháp.
Cung điện Escorial bao gồm 6 bộ phận: Khu ớ của Nhà vua, Khu lãng mộ, Nhà thờ chữ thập Hy Lạp, Tu viện, Học viện và nhà thờ Thần học và một sân trong lớn. Ngoài ra còn có 16 sân trong khác có quy mô nhỏ hơn. Các khống gian được nối kết bới hệ thống hành lang có chiều dài tổng cộng lên tới 16 km.


Thành công trước hết của công trình là ở bố cục mặt bằng, thể hiện tính nghiêm túc và sự hợp lý công năng (các phòng có chức nãng gần nhau được bố trí thành một cụm), phàn khu rõ ràng. Vai trò của các sân trong, ngoài việc điều tiết mối liên hệ không gian, làm không gian có sự biến đổi phong phú, còn tãng cường chiếu sáng cho các phòng quan trọng như sảnh, phòng ăn, thư viện, ...

Escorial còn nổi tiếng với cách bài trí không gian nội thất rất ấn tượng, với những tác phẩm hội họa được vẽ trực tiếp trên các khoang tường và ô trần cùng với nhiều bức điêu khắc và các đồ trang trí thú công mỹ nghệ tinh xảo.


KIẾN TRÚC HOÀNG CUNG TÂY BAN NHA Ở MADRID (1738 - 1764)

Mội đối trọng của cung điện Escorial. Song khác với Escorial, sự kết hợp của phong cách Siêu Barốc và kiến trúc cung đình Pháp đã thổi một làn gió cổ điển chủ nghĩa cho Cung điện Hoàng gia. Đây là một tác phẩm kiến trúc kinh điển, cổ hinh dáng mặt bàng gần vuồng vói một sân trong rát lớn kích thước vuông 120 m X 120 m. Các phòng lớn được bố trí liên tục và nối kết bằng hành lang trong. Tổng thê cóng trình rất chặt chẽ, đãng đối và hoàn chỉnh. Dấu ấn cúa kiến trúc cung đình Pháp được thể hiện rõ qua sự tái hiện phong cách Versailles, rất tráng lệ. được phàn đoạn rõ ràng theo chiều cao và được nhấn mạnh vào các khói ở giữa.


KIẾN TRÚC NHÀ THỜ SANLIAGO ĐC COMPOSTELA

Thế kỷ XVII - XVIII đánh dấu thời đại hoàng kim của kiến trúc nhà Thờ Barốc tại Tây Ban Nha. Dưới sự chỉ đạo của Jesus giáo đoàn, nhiều nhà thờ Barốc được xây cất. Đặc điểm chung của các nhà thờ này là mặt bằng chữ thập La Tinh, ỉuôn có một dôi tháp chuông ở phía Tây. Phần tháp chuông hoàn loàn mang phong cách Barốc trong tổng thê bố cục Gõtích. Các cột, hốc tường, gờ cuốn được làm đứt gẫy, lồi lõm không theo một the thức thông thường nhằm phát huy hiệu quả ánh sáng và bóng đổ. Đìên hình cho phong cách này là nhà thờ Sanliago đc Compostela hoàn tất năm 1738.

Đến nửa sau thế kỷ XVIII, kiến trúc Barốc phát triển đến một thái cực mới gọi là siêu Barốc (Super Baroque). Phong cách mới này sử dụng rất nhiều chi tiết trang trí rườm rà tạo nên một cục diện hỗn loạn, bất ổn, chen lấn nhau, không tuân theo một trình lự nào. Các cột theo thể thức uốn vặn, có thể có nhiều đầu cột tạo cảm giác rất "động". Nội thất phòng Thánh khí Sacristy de la Cartuja {1727 - 1764) thể hiện rất rõ những đặc điểm trên.

KIẾN TRÚC ĐỨC

Suốt hai thế kỷ XVI - XVII, nước Đức luôn ở trong tình trạng bất ổn do nội chiến. Sau sự thất bại của cuộc cách mạng nhân dân nửa đầu thế kỷ XVI, quân đội các nước láng giềng tiến vào thôn tính nước Đức. Cuộc chiến tranh kéo dài trên 30 năm này dẫn đến cục diện nước Đức bị chia thành 296 quốc gia nhỏ. Mỗi thế lực phong kiến cát cứ một vùng, tổng sô' có trên 1000 lãnh địa của các kỵ sỹ. Nhìn chung đây là thời kỳ suy thoái cả về mặt kiến trúc đô thị (do bị phong kiến quý tộc kìm hãm) lẫn về văn hóa (do bị giáo hội bóp nghệt).
Trong một bối cảnh lịch sử xã hội rối ren và tư tưởng bị o bế như vậy nên tính địa phương của kiến trúc Đức là điểm dễ nhận thấy nhất. Đây đó vẫn còn tàn dư của kiến trúc thời Trung thế kỷễ
Tuy nhiên, từ đầu thế kỷ XVIII trở đi, một số nước chư hầu đã thoát khỏi cảnh bị chia rẽ, dẫn dần hợp nhất lại thành những quốc gia mạnh. Kiến trúc được ví với tấm gương phản ánh xã hội. Xu thế thời cuộc cũng để lại dấu ấn trong phong cách kiến trúc Đức giai đoạn về sau.
Kiến trúc nhà ở thị dân đầu thế kỷ XVI có những bước phát triển mới, có sân trong, mặt bằng bố cục tương đối tự do. Tầng dưới xây gạch, đá còn các tầng trên sử dụng kết cấu khung gỗ chèn gạch, để lộ kết cấu trên mật đứng có tác dụng trang trí, mái rất dốc, có tầng áp mái với đính rất nhọn. Những hình thức này tạo cảm giác gần gũi, thân mật, và sinh động, thể hiện tình yêu cuộc sống và sự hứng thú, quan tâm và say mê nghệ thuật kiến trúc của người dân. Đây là một loại hình nhà ở đô thị rất phổ biến và đặc trưng của Đức, tạm gọi là nhà kết cấu nửa gỗ (Half-timbered house trong tiếng Anh hay Fachwerkhaus trong tiếng Đức). Đa phần các căn nhà này do chủ nhân tự xây với sự cho phép và chịu sự giám sát của Hội đồng Thành phố. Đối với những căn nhà có tính thương mại thì kiểu thường gặp là tầng một làm cứa hàng, giao dịch còn các tầng trên để ở.



KIẾN TRÚC TÒA THỊ CHÍNH BREMEN (1608 - 1620)

Các giao lộ hay các quảng trường ở những thành phố lớn thông thường là địa điểm thích hợp để đặt các Tòa Thị chính. Cấu trúc của loại nhà này không khác biệt nhiều so với nhà ớ của tầng lớp trung lưu, có chãng ở sự quy củ, ngân nắp hơn, mái nhọn hơn như những lưỡi kiếm in lên nền trời xanh gây ấn tượng mạnh đối với du khách. Tòa Thị chính Bremen (1608 - 1620) là một công trình điển hình cho phong cách này.

Cuối thế kỷ XVI là thời gian tương đối yên tĩnh nên công cuộc xây dựng đô thị phát triển mạnh ở Đức. Dấu ấn kiến trúc Italia ảnh hưởng khá rõ nét với sự sử dụng thức cột trang trí ngày một nghiêm chỉnh, chặt chẽ hơn. Điều này có thể cảm nhận được qua tòa nhà Hàng hội Gewand Haus ở Braunschvveig (1595). Ở công trình này, thủ pháp trang trí mới du nhập lừ Italia đã thay thế phong cách dân gian, chứng tỏ sự "cởi mở" hơn về nghệ thuật xây dựng.

CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC PHÍA NAM ĐỨC

Càng đi về phía Nam Đức ảnh hưởng của Italia càng mạnh. Ở các bang Bavaria (Bayern) và Badên NVurttemberg, do rất gần với Italia về mặt địa lý nên có sự giao thoa về văn hóa và kiến trúc. Nhà ở của nhân dân, nhất là tầng lớp trung lưu, không khác miền bắc Italia là bao. Trong khi đó, vùng Tây Bắc Đức giáp Hà Lan nên kiến trúc nơi đây tiếp thu được những nét tinh túy và tiến bộ. Riêng chỉ có lãnh thổ phía Bắc vẫn duy trì những đặc điểm cổ truyền, không có sự đổi mới.

Trong giai đoạn tiếp theo, một sô' nước chư hầu trở nên hưng thịnh. Giai cấp thống trị thể hiện điều đó qua kiến trúc của các cung điện ngày một quy mô và hoành tráng hơn. Lâu đài Hcidelberg (1532 - 1612) là một ví dụ tiêu biểu. Cũng như cung điện ở Aschaffenburg, lâu đài Heidelbcrg được xây trên đỉnh đồi cao, là điểm nhấn của cả một vùng rộng lớn. Tính chất lâu đài thể hiện qua cách bố trí nhiều nhà xen kẽ nhau với điểm ngắl là các tháp, bao quanh một sân trong rộng. Tính chất pháo đài có thể thấy qua cách sử dụng hào sâu với cầu treo và vọng quan sát

Trong số các quốc gia phồn vinh nhất thế kỷ XVIII phải kể đến nước Phổ. Tại đây, các cung điện, lâu đài nguy nga tráng lệ được xây cất rất nhiều. Cung điện ở Phổ chịu ảnh hưởng của văn hóa Pháp. Các vương công ra sức tuyên truyền và đề cao "Chế độ Chuyên chế khai sáng", trọng dụng nhân tài nên đã thu hút được rất nhiều nghệ nhân tài hoa, thợ lành nghề, kiến trúc sư có tên tuổi đến làm việc, ưư tiên những người đến từ Pháp để thể hiện phong cách Pháp được các vương công Phổ hết sức ưa chuộng. Berlin là trung tâm của nước Phổ nên ở đây có sự tập trung rất nhiều công trình kiến trúc đẹp.
Có thể kể đến cung Lâu đài Sans Souci (1745 - 1747) ở Potsdam (ngoại vi Berlin). Sans Souci mang đặc điểm kiến trúc Rốccôcô, thể hiện sự tôn sùng văn hóa Pháp của Frederik Đại Đế. Lâu đài rất tráng lệ nằm giữa một khuôn viên bạt ngàn cây xanh tuyệt đẹp, có lối đi dốc bậc dẫn dắt xuyên qua một khu vườn nhiều tầng giật cấp.
Phong cách trang trí bên trong mới thật sự hấp dẫn người xem với một bộ sưu tập lớn các bức tranh của các danh họa và rất nhiều tượng, đồ sứ, mỹ nghệ, thư viện và phòng hòa nhạc sơn son thiếp vàng lộng lẫy, bởi vì Frederik Đại Đế không chỉ là vị hoàng đế dạn dày kinh nghiệm trận mạc, một chính trị gia xuất sắc mà còn rất am hiểu về nghệ thuật.


Phong cách Rốccôcô còn hiện diện ớ một số công trình nổi tiếng khác ở Berlin như: Cung điện Charlottenbcrg (1740 - 1743) hay Đại sảnh Appolosaal trong Cung điện Neuen Palais (1763 - 1769), cũng như thức cột phong cách Hy Lạp (mang tính chất ghi công, đền đài tưởng niệm) qua cổng Brandênburg (1789 - 1793) trên đại lộ Unter den Linden.
Ngoài ra, lâu đài Zwinger ở Drcsden (1711 - 1722) - một kiệt tác của KTS. Matthaeus Daniel Pốpplemann (1662 - 1736), Cung Rezidenz ở Witrzburg (1720 - 1744) của KTS Balthasar Neumann (1687 - 1753) đều là những tác phẩm rất nổi tiếng, thể hiện rất rõ tính sáng tạo, kết hợp tài tình nghệ thuật hội họa, đicu khắc với kiến trúc mang đậm bản sắc của Đức.

Lâu đài Zwinger mang phong cách khác lạ và có phần hơi "ngạo mạn", "thái quá", nếu so sánh với các công trình Phục hưng mẫu mực ở Florence thì quả là có sự khác biệt lớn, song kiến trúc sư đã cho thấy rằng Zwinger tuân thủ những nguyên tắc được đặt ra bới Vitruvius. Sau này, khi nhìn nhận lại, các nhà phê bình đều thống nhất rằng đây là một công trình hoàn hảo theo trường phái cổ điển dưới mọi góc độ. Khái niệm "cổ điển" chỉ mang tính tương đối vì nó thay đổi theo thời gian, do đó cần được hiểu theo nghĩa rất rộng. Đôi khi, như trong trường hợp của Zwinger, một tập hợp phong cách kiến trúc khác nhau vẫn có thể tạo nên một tổng thể hài hòa. Điều này chỉ có thế thực hiện được dưới bàn tay của các kiến trúc sư lỗi lạc. Thành công của Pốpplcmann thức đẩy nhiều kiến trúc sư khác nỗ lực tìm tòi, sáng tạo bằng các thể nghiệm phong cách khác nhau, thậm chí là pha trộn.

KIẾN TRÚC CUNG REZIDEZ

Cung Rezidez có thể nhữngận xét rằng công tác xây dựng của đức đã đạt dến trình độ rất cao, tỷ mỷ, chú trọng khai thát cầu thang chung như ngôn ngữ biể hiện quang trọng ngang với các yếu tố tạo hình khác

01.Tiển sảnh (Tầng một)23.Phòng Trưng bày tranh số l
02.Phòng vườn (Tầng một)24.Phòng trưng bày tranh số 2
03.Càu thang25.Phòng trưng bày tranh số 3
04.Phòng tráng26.Phòng trưng bày tranh số 4
05.Phòng nhà vua27.Phòng bầu dục phía Bắc
06.Tiền phòng28.Phòng trưng bày tranh số 5
07.Khán phòng29.Phòng trưng bày tranh số 6
08.Phòng Venise30.Phòng ngưòí phục vụ
09.Phòng gương31.Sảnh
10.Gian trưng bày Tranh32.Tién phòng dỏ
11.Phòng người phục vụ33.Thư phòng xanh lá cây
12.Phòng người phục vụ34.Phòng vàng
13.Phòng dạo bộ35.Phùng xanh lam
14.Tiền phòng36.Khán phòng vàng
15.Khán phòng37.Phòng xanh lá câv
16.Phùng đỏ38.Gian để mũ áo
17.Phòng phụ39.Phòng người phục vụ
18.Phòng ngủ40.Hiên
19.Phòng khách số 141.Thư phòng
20.Phòng khách sô 242.Phòng I Ioàng thân
21.Phòng xanh lá cây43.Nhà thừ Cung dinh
22.Phòng người phục vụ



KIẾN TRÚC ANH

Kiến trúc Anh là một mảng lớn, phong phú, sinh động và quan trọng nhất trong số 4 nước Châu Âu kể trên vào thế kỷ XVI - XVIII.
Trước đó, từ vào thế kỷ XV, các nhân tố tư bản chủ nghĩa ở Anh được nhen nhóm, sang thế kỷ XVI, do gặp điều kiện thuận lợi về mọi mặt nên đã phát triển nhanh. Đây là cơ sở chính để hình thành nên một nhà nước dân quốc trung ương tập quyền. Theo mô hình mới này, Nhà vua tiến hành cải cách tôn giáo, thành lập Giáo hội Nhà nước, từng bước đưa Giáo hội Anh bớt lệ thuộc vào Giáo hoàng La Mả. Đất đai là tài sán của Tu viện bị lịch thu và giao lại tho lầng lớp quý tộc và lư sản quản lý. Từ thc kỷ XVI trở đi, các nhà thờ lớn không được xây dựng thêm mà chí được tôn tạo và chỉnh trang. Chỉ có các nhà thờ nhỏ được xây dựng, thuộc khuôn viên các trường đại học, dể đáp ứng nhu cấu tâm linh của sinh viên hoặc là một bộ phận của một tổ hợp kiến trúc công cộng lớn, phục vụ cho những đối lượng có nhu cẩu.
Cũng như ở Hà Lan, do công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh và mạnh nên ở Anh đă xuất hiện những loại hình kiến trúc mới tương tự như trụ sở hàng hội, tiường học, viện đại học. Ngoài ra còn có sự góp mặt của những chợ và khách san. Song khác với một sô nước trong khu vực, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh còn thâm nhập cả vào lĩnh vực nông nghiệp, dãn đến sự hình thành các trang trại lớn, các lâu đài kiểu trang vièn rộng hàng trăm mẫu Anh. Đây là loại hình kiến trúc rất phổ biến và tiêu biểu ư Anh trong thế kỷ XVI - XVII, đi đôi với sự ổn định của chế độ quân chủ lập hiến, với cung điện của nhà vua là những hình mẫu kiến (rúc đương thời. Bên cạnh dó lù sự xuất hiện của các công trình phòng ngự như thành quách, pháo đài, lồ cốt. Pháo đài vẫn liếp lục là xu thế chủ đạo trong kiến trúc Anh thế kỷ XVII, thậm chí còn sang thế kỷ XVIII. Đáy là giai đoạn ổn định của nhà nước Trung ương Tập quyền nên đc lại dấu ấn rấi rõ rệi đến kiến trúc pháo đài. Các lâu đài chuyển dần từ những nơi hiểm yếu ra những vùng đất bàng phẳng, rộng rãi. Tính chất phòng ngự vì vậy dẩn phai nhạt đi. Tuy vần giữ hình dáng vuông vắn song các chi tiết như cầu treo, lô cốt có châu mai không còn, hoặc có thì chi mang tính tượng trưng, hình thức. Các lâu đài lớn đều có một hay nhiều sân trong. Các không gian chính bao gồm đại sảnh, phòng làm việc, ở chính giữa, phòng tiếp khách và phòng ngủ riêng biệt bố trí hai bên. Các bộ phận phụ trợ đa dạng hơn, có thêm nhiều phòng chức nãng mới như đọc sách, nghỉ ngơi, phòng cho tré nhỏ. phòng tám, phòne, chuán bị ăn. Phòng khách còn được chia theo mùa (đóng và hè). Giai đoạn sau, các loại hình chức năng mới liên tục được thêm vào như thư viện, xem tranh, nghe nhạc, trưng bày các háu vật, để đồ sứ7 ... đã cho thấy cuộc sống của giai cấp tư sản. quý lộc đã có Ithiéu thay đổi và trình độ văn hóa, thưởng thức nghệ thuật của giới này đã cao hơn trước rát nhiều. Các sả thích cá nhân được mở rộng và nhu cầu này cần được kiến trúc đáp ứng.

KIẾN TRÚC LÂU ĐÀI HANGRAVE HALL Ở SUFFOLK

Lâu đài Hangrave Hall ở Suffolk hoàn thành năm 1538 có tới 40 phòng ngủ, làm cả Châu Âu kinh ngạc. Đại sánh là không gian phục vụ cho các lẽ nghi ngoại giao của hoàng gia do đó được thiết kế rất đồ sộ và trang hoàng lộng lẫy. Lâu đài Hampton Court (1515 - ỉ530) sảnh có kích thước 49m X 14,2m X 21m. Sang thế kỷ XVII, sảnh kiểu hành lang trở nên phổ biến, thay thế kiểu đại sảnh chữ nhật. Trong lâu đài Audley End- Essex (1606 - 1616) sảnh rộng 9,Km, cao 7,3m nhưng dài tới gần 70m. Sự kết hợp hai loại hình nói trên đã tạo nên kiểu "Đại sảnh hành lang” trong đó các cầu thang, buồng thang là những đối tượng được chú trọng đặc biệt, có vai trò như điểm nhấn của củ không gian rộng.
Phong cách Tudor trở nên thịnh hành ở Anh nửa đầu thế kỷ XVI. Đặc trưng của phong cách này là yếu tố "động" trong ngôn ngữ kiến trúc mặt đứng công trình. Ở các lâu đài hay trang viện Tudor, lớp tường bao, vọng lâu, ống khói được trổ những đường gờ vuông nhấp nhô, còn các cửa sổ, cửa đi được bố trí tự do hơn, đôi khi tùy tiện, không đều đặn như phong cách Trung thế kỷ và các vòm cuốn cũng đơn giản hơn trước.

Kiến trúc Hà Lan ảnh hưởng mạnh mẽ đến kiến trúc Anh ở đặc điểm sử dụng gạch đỏ, mạch vữa rất dày, ít thức cột trên mặt đứng, các gờ phào, dầm đỡ, ban công ốp đá trắng nổi bật trôn nền đỏ của gạch trỏng rất trang nhã.
về nội thất, người Anh thời kỳ này thích ốp gỗ màu sẫm, trên mặt gỗ có chạm khắc các hoa văn. Trần nhà trát vữa sơn màu sáng, được kẻ ô, trang trí các họa tiết phong phú, màu sắc nhẹ nhàng, thể hiện óc thẩm mỹ tinh tế, hoặc cũng sử dụng gỗ để ốp trần theo kiểu trần rủ. Đó là phong cách đặc trưng cho sự quá độ từ Trung thế kỷ sang Văn nghệ Phục hưng ờ Anh dưới vương triều Tudor.
Nửa sau thế kỷ XVI là những năm tháng vàng son của kiến trúc Phục hưng Anh, rõ nhất là các lâu đài theo kiểu đối xứng chặt chẽ cả mặt bằng, mặt đứng lẫn chi tiết. Hình thức các công trình khá đơn giản, mang vẻ đẹp bình dị.

KIẾN TRÚC LÂU ĐÀI WOLLATON Ở NOTTINGHAMSHTRE (1580 — 1588)

Lâu đài Wollaton ở Nottinghamshtre (1580 — 1588) mang dấu ấn của kiến trúc Phục hưng Italia, trong đó có phong cách của Andrea Palladio, song đã mạnh dạn dùng nhiều cửa sổ lớn như một giải pháp thông minh trong điều kiện khí hậu nhiều mây, u ám của nước Anh. Nhịp diệu cửa sổ mau đến mức khoảng tường giữa hai Ở cửa rất hẹp, có khi chỉ là bề dày của một chiếc cột, tạo nên một sự "trưng bày" cửa sổ thú vị. Ngoài thủ pháp sử dụng cửa sổ, mặt đứng còn được phân vị bởi các trụ tường và gờ tầng, tạo nên sự khúc chiết. Mặt bằng công trình có dạng hình vuông với bốn ngọn tháp vuông ở bốn góc, không gian khá linh hoạt với rất nhiều cầu thang. Chính giữa là đại sảnh với đồ đặc trưng bày theo kiểu cổ và một hành lang được dùng làm gian triển lãm tranh.Mặt bằng Láu đài Wollaton



KIẾN TRÚC LÂU ĐÀI HARDNICK HALL Ở DERBYSHTRE (1590 - 1597)

Lâu đài Hardnick Hall ở Derbyshtre (1590 - 1597) mang nhiều đặc điểm mặt bằng và mặt đứng của Wollaton Hall song khác biệt ớ sảnh chính khá rộng được nhấn bởi hàng cột như thường thấy trong kiến trúc Italia. Mặt bằng của Hardnick Hall có nhiều không gian mở hơn Wollaton Hall nên tận hưởng được nhiều ánh sáng và không khí. Trong đại sảnh và dọc hành lang đạt rất nhiều bồn hoa và treo các bức tranh vẽ phong cảnh, chân dung. Trần nhà tạo cảm giác cao như bầu trời bởi gam màu thiên thanh, có tô điểm hoa hồng và các nét uốn lượn viền quanh dát nhũ óng ánh. Ngoại thất của tòa nhà cho thấy sự giàu có của chủ nhân trong khi đó nội thất lại phản ánh óc thẩm mỹ tinh tế.

Có thể thấy rằng kiến trúc lâu đài Anh dần dần thoát ra khỏi sự nặng nề và phức tạp của thời Trung thế kỷ và định hình một phong cách riêng sáng sủa và tao nhã, phản ánh thị hiếu thẩm mỹ của tầng lớp tư sản và quý tộc Anh là một lực lượng đang có xu hướng đi lên. Kiến trúc phong cảnh trong sân và khòng gian bao quanh là một nét độc đáo của kiến trúc lâu đài Anh, dù rằng trong giai đoạn đầu chưa có bản sắc do chịu ảnh hưởng của nghệ thuật làm vườn Italia

KIẾN TRÚC CUNG ĐIỆN CỦA ANH THẾ KỶ XVII – XVIII

Kiến trúc cung điện của Anh thế kỷ XVII - XVIII hình thành trong bối cảnh chế độ quân quyền tuyệt đối Anh trở nên chín muồi đồng thời xuất hiện những tín hiệu đầu tiên cúa Cách mạng Tư sản Anh. Giai cấp tư sản thiên về chế độ nghị viện trong khi đó tầng lớp quý tộc ủng hộ chế độ quân chủ. Tuy có sự phân hóa về mặt chính trị nhung trong kiến trúc vị trí chủ đạo vẫn là thể loại cung điện. Giới kiến trúc sư Anh mạnh dạn tiếp thu những yếu tô' mới từ nước ngoài, đặc biệt là từ Italia với phong cách Palladio. Nhiều kiến trúc sư Anh còn sang tận nơi để ghi chcp, tham quan thực tế xây dựng, quy hoạch.

Inigo Jones (1573 - 1652) là một trong số những kiến trúc sư tích cực nhất trong việc học hỏi và sáng tạo từ kho báu kiến trúc Italia. Ông đánh giá cao phong cách Palladio của Italia ở tính "trang nghiêm" và "cao quý". Cung Nữ Hoàng (Queen’s House) ở Greenwich - ngoại ô London được xây dựng trong khoảng thời gian 1616 - 1635 là tác phẩm đầu tay của Jones đồng thời cũng là sự thể nghiệm hình thức Palladio lần đầu tiên ở Anh. Đó là một lâu đài xinh xắn với mặt bằng hình vuông, có sảnh lớn liên thông dẫn dắt khách thăm quan đến phòng khách có dạng khối lập phương ở phía Bắc. Các không gian phụ trợ bố trí cân xứng hai bên trục chính. Tuy nhiên, vì tuân thủ quá nghiêm ngặt tính đối xứng nên một số không gian bị sắp xếp khiên cưỡng. Đây là điểm hạn chế của phong cách Palladio. Tính chất đăng đối còn thê hiện trên mặt đứng rất nghiêm chỉnh. Tầng một mặt ngoài được ốp gạch kẻ chỉ, tầng trên được trát vữa. Những mảng đặc, rỗng được chú trọng thể hiện cả ở mặt bên. Các cửa sổ nhỏ hơn thời kỳ trước nhưng tỷ lê hài hòa và tinh tế hơn.

Cùng với người học trò John Webb, Inigo Jones thiết kế Bạch Cung (White Hall) (1619 - 1622) có quy mô hoành tráng: kích thước chiều Đỏng - Tây 390 m, phương Bắc
Nam 290 m, ở chính giữa có một sân trong rộng (244m X 122m). Chính giữa gian phía tây có sân trong hình tròn đường kính 84m, với các cột dỡ là tượng người Ba Tư choàng áo dài nên có tên gọi khác là sân Ba Tư. Phía Đông cung điện được tố điểm bằng một hàng cột thức Corinth, phía trên có một tầng hiên với lan can là những bức tượng nhỏ. Ý tưởng của tác giả tạo ra một công trình tưởng niệm dành cho vương quyền, có thể "dung nạp" cả triều đình và toát lên "hào khí” không hề thua kém Cung Versailles ở Paris. Các thông số kích thước đã phần nào chứng tỏ tham vọng của người thiết kế muốn Bạch Cung là công trình xứng tầm với Cung điện Versailles bên kia eo biển Manche. Tuy nhiên, do biến động của lịch sử nên dự án trên chỉ thực hiện được một phần nhỏ.

KIẾN TRÚC TÒA NHÀ YẾN TIỆC (BANQUETING HOUSE)

Tòa nhà Yến tiệc (Banqueting House) (1619 - 1622), cũng theo phong cách Palladio song không hoàn toàn. Đây là tác phẩm nổi tiếng nhất của Jones mô phỏng đại sảnh kiểu Ai Cập. Các cửa sổ được nới rộng và được che bởi ba kiểu Ởvăng khác nhau, trụ tường ở giữa dạng nửa tròn trong khi trụ cánh dạng phẳng nên hình thức có vẻ cởi mở và sáng sủa hơn, kết hợp với những chi tiết trang trí đem lại cảm giác tươi vui, rất phù hợp với chức năng tiệc tùng hội hè của công trình. Điểm độc đáo của công trình là chỉ với một tầng song đạt đến chiều cao 17,6m, tạo cho người xem cảm giác hai tầng bằng phương pháp đùng mặt đứng chồng cột với hai đầu hồi bố trí cột kép.

Kiến trúc Palladio ở Anh còn được phản ánh rõ nét qua tòa nhà Chiswick House (1725 - 1729) ở ngoại ô London. Richard Boyle (1694 - 1753) được biết đến nhiều hơn với tước hiệu Huân tước Burlington là chủ nhân đồng thời là kiến trúc su thiết kế dinh thự với sự hỗ trợ về kiến trúc cảnh quan và trang trí nội thất của William Kent (1685 - 1748).
Ngôi nhà là mô hình thu nhỏ cúa kiểu Palladio nguyên bán và được làm sinh động bởi nhiều chi tiết trang trí học hỏi từ nhiều nơi nhưng có chọn lọc. Tòa nhà chỉ có một tam giác sơn tường trên hàng cột thức phía trước thay vì bốn mái như thường gặp. Mái vòm bát giác vay mượn từ kiểu kiến trúc Scamozzi nhiều hơn là từ Palladio. Ngoài ra ở rìa mái hai bên nhà mỗi bên còn có một hàng cột giả ống khói gợi nhớ đến những căn nhà thôn quê của vùng Vicenza. Không gian nội thất theo tỷ lệ chuẩn mực của Palladian và các chi tiết theo nguyên mẫu của Inigo Jones.

KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN GIAN Ở ANH

Nhà ớ dân gian ở Anh góp phần tạo nên diện mạo của kiến trúc Anh trong thế kỷ XVII - XVIII.

Cũng giống trường hợp Hà Lan và Đức, nhà ở dân gian trở thành di sản kiến trúc bởi tự thân những căn nhà này ẩn chứa một sức cuốn hút kỳ lạ. Sức cuốn hút này thể hiện ở sự bền vững của công trình với thời gian, sự đơn giản của hình khối và ngôn ngữ kiến trúc như chính sự chất phác của người lao động. Trên hệ khung gỗ chịu lực, tường bao bằng gạch xây chèn vào các khoảng giữa dầm và cột gỗ. Trong nhiều trường hợp tường được để gạch trần, không trát vữa, tạo vẻ thô mộc nhưng mang lại cảm giác ấm cúng, gần gũi, rất hợp với tính dân gian (sử dụng vật liệu địa phương). Từ thế kỷ XVII trở đi, khi nền kinh tế tãng trương vượt bậc, kết cấu gạch và đá thuần túy chịu lực được áp dụng rộng rãi.

ơ phía nam nước Anh, nhà ở được xây dựng trên quy mô lớn tạo thành nhà liền kề đô thị theo bốn mặt phố ố bàn cờ, vây quanh một khoảng sân vườn chung do hai nhà quay lưng vào nhau, tạo nên một quần thể rất có trật tự. Khu ngoại ô phía Nam London có thể bắt gặp nhiều loại hình nhà ở kể trên. Các cãn nhà đều cao hai tầng có phân vị rất rõ nét được ốp gạch đỏ nâu, mái ngói dốc về phía mặt đường và sân sau, có đường sống mái nổi cao lên. Mặt tiền nhà có vườn rộng với hàng rào thưa, tạo khoảng lùi khá sâu có lối vào ờ chính giữa, hai bên có hai khối nhỏ nhô ra với cửa sổ được trổ ba phía.



KIẾN TRÚC NHÀ THỜ ST. PAUL Ở LONDON

Nhà thờ St. Paul ở London là một viên ngọc quý của kiến trúc Anh do kiến trúc sư được phong tước hiệp sỹ Christophcr Wren (1632 - 1723) thiết kế. Nửa sau thế kỷ XVII, ở Anh xuất hiện một trào lưu kiến trúc mới thể hiện lý tưởng của giai cấp tư sản đang trên đà thắng thế. Lúc này ở Anh tồn tại song song nhiều quan điểm thiết kế theo kiểu của Pháp, Hà Lan, Italia, Gôtích, song ảnh hường của Pháp mạnh hơn cả vì tư tưởng của dòng Triết học Duy lý phù hợp với thế giới quan của tư sản. Trong số những kiến trúc sư thời đó, Wren là người có tầm ảnh hướng lớn nhất, thông thạo nhiều lĩnh vực. Wren noi gương và theo đuổi một cách nghiêm túc chủ nghĩa cổ điển Pháp. Ông quan niệm rằng vòm bán cầu là hình học nhất, mặt bằng tròn là hoàn chỉnh nhất, và thể hiện điều đó trong bản thiết kế nhà thờ St. Paul - tác phẩm vĩ đại nhất trong sự nghiệp của mình và cũng là công trình kiến trúc Barốc kỳ vĩ nhất nước Anh.

Có rất nhiều biến cố ảnh hưởng đến việc xây dựng nhà thờ này. Năm 1649, giai cấp đại tư sản và tầng lớp quý tộc thành lập nhà nước cộng hòa, cho đến năm 1688, chế độ quân chủ lập hiến được tái lập. Trước đó trận hỏa hoạn lớn năm 1666 đã thiêu trụi phần lớn thù đỏ London, phá hủy nặng nề nhà thờ St. Paul phiên bản đầu tiên với phong cách Gỏtích có thêm một hàng cột thức Palladian. Tuy nhiên, dựa vào những tài liệu lưu trữ, nhà (hờ mới được xây dựng lại năm 1675 và hoàn lất năm 1711, trở thành nhà thờ chính cua Quốc giáo Anh. Tuy có một số thay đổi so với nguyên mẫu nhưng mặt bằng vẫn tuân thủ hình dáng chữ thập La Tinh dài 140m, rộng 30m. Không gian ờ chỗ giao nhau tựa lên 8 trự đá khổng lồ đỡ một mái vòm lớn được trang trí theo kiổu Italia. Trên cao có mộĩ mái vòm nhỏ hơn tựa trên 32 cột thức Corinth ghép đôi một. Vòm mái của nhà thờ St. Paul là vòm oval 3 lớp rất thanh thoát: lớp trong cùng có đường kính 30,8 in xây gạch dày 45 cm, bên ngoài là kết cấu gổ phu chì trông rất giàu sức biểu hiện, giữa hai lốp này là cấu trúc hình côn với ô tròn lấy ánh sáng trên đính xuống. Phần đỉnh nhà thờ cao 115 m, riêng phần vòm đã là 63 m, là một cột mốc (Landmark) tại thủ đỏ London. Toàn bộ công trình rất hợp lý về mặt kết câu, theo đúng nguyên lý truyền tải trọng.


Nhà thờ Sa Paul mang tính kỷ niệm rất rõ nét, gắn liền với cuộc Cách mạng Tư sán Anh. Công trình vừa hùng vĩ vừa sáng tạo, ngoài tầm quan trọng về mặt kiến trúc, còn là mội biểu tượng của quan niệm tiến bộ, đánh dấu cả một thời đại với cuộc tranh luận nôn theo kiểu tập trung hay chữ thập khi thiết kế nhà thờ. Bản thân Wren rất thích kiểu tập trung trong khi Nhà vua và Giáo hội gây sức ép bắt ông phải thiết kế dạng chữ thập và thèm nhiều chi tiết mang đậm nét Gỏtích. Cuối cùng, Wren đã chọn giải pháp dung hòa, văn  giữ nguyên dạng chữ thập song thể hiện tính tập trung ơ khối trung tâm, lược bỏ một số chi tiết không Thích hợp như ngọn tháp 6 lầng trên đỉnh vòm trong thiết kế ban đầu, thay thế vào đó là hai tháp Gôtích cao 68m hai bổn ở mặt đứng phía Tâv đổ đám báo tính cân bằng và quy tắc đối xứng.

CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC SOMERSET HOUSESAU

Christopher Wren, William Chambers (1723 - 1796) là người có những đóng góp nổi bật cho kiến trúc Anh nửa cuối thế kỷ XVIII. Những bài viết của ông tổng kết nhữnti thành công và cả những lổn tại trong Thiết kế kiến trúc Anh đương thời, như tác phẩm "Tveatise on Civil Architecture" xuất bản năm 1759. Trong thời gian học tập và thực hành ở Pháp và Ilalia, ông đã tiếp thu rất nhiều những nét đặc sắc của hai nền kiến trúc này. Khí trở vé quê nhà ông đã thiết kế một số công trinh theo chỉ dụ của Nhà vua, trong số đó phải kể đến Somerset House tọa lạc ờ bờ Bắc sông Thames. Mặt bằng còng trình hình chữ c váy quanh một sân trong rất rộng rãi. Khối nhà ngoài mặt phố Strand song song với bờ sông được thiết kế theo kiểu tự do, khổng đãng đối như khối bên trong. Sự kheo léo của Chambers thể hiện ở sự thỏa mãn tất cả các tiêu chí về mặt chính trị, những yếu tô mà nếu không có sự thông hiểu uyên bác thi sẽ khó có thể kết hợp được vì yếu tố nào cũng quan trọng, cần được ưu tiên ở vị trí nổi bật nhất trong một cụm không gian. Mặt đứng của cõng trình cho thấy ảnh hướng của kiến trúc Pháp lên tư duv sáng tác của Cliambers đến mức nào. Qua một mái vòm nhỏ hom thông thường ông ngầm phán ánh sự lúng túng của kiến trúc Anh thời đó khi tìm cách phô diễn tính hoành tráng. Những tác phẩm điêu khắc được dưa vào nhằm ghi nhận lòng quả cảm và sự can trường của cúc thủy thủ người Anh và niềm tự hào dân tộc của nước Anh luồn dẫn đầu thế giới về lĩnh vực hàng hải.


Kiến trúc Hà Lan, Tây Ban Nha, Đức và Anh thế kỷ XVI - XVIII tuy khác nhau về phong cách, có những nét đặc sắc riêng nhưng đều có đặc điểm chung là chịu ảnh hưởng của kiến trúc Pháp và Italia, ngoài ra còn tác động lẫn nhau. Những nền kiến trúc trên phản ánh những thay đổi về chính trị, xã hội tại từng quốc gia trong một thời kỳ lịch sử đầy ắp các sự kiện, và đóng góp vào kho tàng kiến trúc nhân loại những tác phẩm nghệ thuật sống mãi với thời gian.




























Nhận xét