54 Dân tộc Việt Nam: Kinh, Tày, Thái, Mường, Hoa, Khơ-me, Nùng, H’mông, Dao, Gia-rai, Ê-đê, Ban-na, Sán cháy, Chăm, Xơ-đăng, Sán Dìu, Hrê, Cơ-ho, Ra-glay, Mnông, Thổ, X’tiêng, Khơ mú, Bru-Vân Kiều, Giáy, Cơ-tu, Gié-Triêng, Tà ôi, Mạ, Co, Chơ-ro, Hà Nhì, Xinh-mun, Chu-ru, Lào, La-chí, Phù Lá, La Hủ, Kháng, Lự, Pà Thẻn, LôLô, Chứt, Mảng, Cờ Lao, Bố Y, La Ha, Cống, Ngái, Pu Piéo, Brâu, Rơ-măm, Ơ-đu. (Thứ tự theo số dân)
Thành phần và phân bố các dân tộc Việt Nam
Thành phần và phân bố các dân tộc Việt Nam
1 Kinh
Tên gọi khác: Việt
* Địa bàn cư trú: Trong cả nước
Tên gọi khác: Việt
* Địa bàn cư trú: Trong cả nước
2 Tày
Tên gọi khác: Thổ Ngạn, Phán, Thu lao, Pa dí
* Địa bàn cư trú: Hà giang, Tuyên Quang, Lào cai, Yên Bái, Cao Bằng, Lai Châu, Bắc Thái, Hà Bắc.
Tên gọi khác: Thổ Ngạn, Phán, Thu lao, Pa dí
* Địa bàn cư trú: Hà giang, Tuyên Quang, Lào cai, Yên Bái, Cao Bằng, Lai Châu, Bắc Thái, Hà Bắc.
3 Thái
Táy Táy Khao(Thái Trắng), Táy Đăm (Thái Đen), Táy Chiềng hay Táy Mương(Hàng Tổng), Táy Thanh(Man Thanh), Táy Mười, Pu Thay, Thổ Đà Bắc, Táy Mộc Châu(Táy Đeng)
* Địa bàn cư trú: Sơn La, Lai Châu, Nghệ An, Thanh Hoá, Lào Cai, Yên Bái, Hoà Bình, Lâm Đồng…
Táy Táy Khao(Thái Trắng), Táy Đăm (Thái Đen), Táy Chiềng hay Táy Mương(Hàng Tổng), Táy Thanh(Man Thanh), Táy Mười, Pu Thay, Thổ Đà Bắc, Táy Mộc Châu(Táy Đeng)
* Địa bàn cư trú: Sơn La, Lai Châu, Nghệ An, Thanh Hoá, Lào Cai, Yên Bái, Hoà Bình, Lâm Đồng…
4 Mường
Mol, Mual, Mọi Mọi Bi, Ao Tá (ÂuTá)
* Địa bàn cư trú: Hoà Bình, Thanh Hoá, Vĩnh Phú, Yên Bái, Sơn La, Ninh Bình
Mol, Mual, Mọi Mọi Bi, Ao Tá (ÂuTá)
* Địa bàn cư trú: Hoà Bình, Thanh Hoá, Vĩnh Phú, Yên Bái, Sơn La, Ninh Bình
5 Hoa
Khách, Tàu, Hán Triền Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Hải Nam, Xạ Phang, Thoòng Nhằn, Hẹ
* Địa bàn cư trú: Kiên Giang, Hải Phòng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Quảng Ninh,Đồng Nai, Hậu Giang, Minh Hải, tp Hồ Chí Minh
Khách, Tàu, Hán Triền Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Hải Nam, Xạ Phang, Thoòng Nhằn, Hẹ
* Địa bàn cư trú: Kiên Giang, Hải Phòng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Quảng Ninh,Đồng Nai, Hậu Giang, Minh Hải, tp Hồ Chí Minh
6 Khơ-me
Miên, Cur, Cul, Thổ, Việt gốc Khơ-me, Khơ-me Krôm
* Địa bàn cư trú: Hậu Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Kiên Giang, Minh Hải, Tây Ninh, tp Hồ Chí Minh, Sông Bé, An Giang
7 Nùng
Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Phàn Sình, Nùng Lòi, Nùng Tùng Slìn, Nùng Cháo, Nùng Quý Rỵn, Nùng Khèn Lài, Nùng Dín, Nùng Inh…
* Địa bàn cư trú: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái, Hà Giang, Tuyên Quang, Hà Bắc, Quảng Ninh, tp. Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Đắc Lắc, Lào Cai
8 Hơmông
Mèo, Mẹo, Mán, Miêu Tộc Mèo Hoa, Mèo Xanh, Mèo Đỏ, Mèo Đen, Ná Miẻo, Mèo Trắng
* Địa bàn cư trú: Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Nghệ An, Thanh Hóa, Hoà Bình, Bắc Thái
9 Dao
Mán, Động, Trại, Dìu, Miền, Kiềm, Kìm Mùn Dao Đại Bản, Dao Đỏ, Dao Cóc Ngáng, Dao Cóc Mùn, Dao Lô Gang, Dao Quần Chẹt, Dao Tam Đảo, Dao Tiền, Dao Quần Trắng, Dao Làn Tiẻn, Dao áo Dài
* Địa bàn cư trú: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái, Lai Châu, Sơn La, Vĩnh Phú, Hà Bắc, Thanh Hoá, Quảng Ninh, Hoà Bình, Hà Nội
10 Gia-rai
Mọi, Chơ-rai Chỏ, Hđrung, Aráp, Mdhur, Tbuăn
* Địa bàn cư trú: Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc
11 Ê-đê
Đe, Mọi Ra-đê, Rha-đê, Êđê-Êga, Anăk Êđê, Kpă, Ađham, Krung, Ktul Dliê, Ruê, Blô, Êpan, Mđhur, Bih, Kđrao, Dong Kay, Dong Măk, Êning, Arul, Hning, Kmun,Ktlê
* Địa bàn cư trú: Đắc Lắc, Phú Yên, Khánh Hoà
12 Ba-na
Bơ-nâm, Roh, Kon Kde, Ala Công, Kpang Công Tơ-lô, Gơ-lar, Rơ-ngao, Krem, Giơ-lơng(Y-lơng)
* Địa bàn cư trú: Kon Tum, Bình Định, Phú Yên
13 Sán Cháy
Mán, Cao Lan-Sán Chỉ, Hờn Bạn, Hờn Chùng, Sơn Tử Cao Lan, Sán Chỉ
* Địa bàn cư trú: Bắc Thái, Tuyên Quang, Quảng Ninh, Hà Bắc, Lạng Sơn, Vĩnh Phú, Yên Bái
14 Chăm
Chiêm Thành, Chăm Pa, Hời, Chàm Chăm Hroi, Chàm Châu Đốc, Chà Và Ku, Chăm Pôông
* Địa bàn cư trú: Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang, tp. Hồ Chí Minh, Bình Định, Phú Yên, Châu Đốc, Khánh Hoà
15 Xơ-đăng
Kmrâng, Hđang, Con-lan, Brila Xơ-teng,Tơ-đrá, Mơ-nâm, Hà-lăng, Ca-dong, Châu, Ta Trẽ(Tà Trĩ)
* Địa bàn cư trú: Kon Tum, Quảng Nam-Đà Nẵng, Quảng Ngãi
16 Sán Dìu
Trại, Trại Đát, Sán Dợo, Mán quần Cộc, Mán Váy Xẻ
* Địa bàn cư trú: Quảng Ninh, Hà Bắc, Hải Hưng, Bắc Thái, Vĩnh Phú, Tuyên Quang
17 Hrê
Mọi Đá Vách, Chăm-rê, Mọi Luỹ, Thạch Bých, Mọi Sơn Phòng
* Địa bàn cư trú: Quảng Ngãi, Bình Định
18 Cơ-ho
Xrê, Nốp (Tu Nốp), Cơ-don, Chil, Lát (Lách), Tơ-ring
* Địa bàn cư trú: Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hoà
19 Ra-glay
O-rang, Glai, Rô-glai, Radlai, Mọi Ra-clay (Rai), Noong (La-oang)
* Địa bàn cư trú: Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hoà, Lâm Đồng
20 Mnông
Gar, Chil, Rlâm, Preh, Kuênh, Nông, Bu-Đâng, Prâng, Đip, Biêt, Si Tô, Bu Đêh
* Địa bàn cư trú: Đắc Lăc, Lâm Đồng
21 Thổ
Kủo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai-Ly Hà, Tày Poọng (Con Kha, Xá La Vàng)
* Địa bàn cư trú: Nghệ An, Thanh Hoá
22 X’tiêng
Xa-điêng, Mọi, Tà-mun
* Địa bàn cư trú: Bình Dương, Tây Ninh, Lâm Đồng, Đắc Lắc
23 Khơmú
Xá Cốu, Pu Thênh, Tày Hạy, Việt Cang, Khá Klậu, Tềnh Quảng Lâm
* Địa bàn cư trú: Sơn La, Lai Châu, Nghệ An, Yên Bái
24 Bru-Vân Kiều
Vân Kiều, Măng Coong, Trì, Khùa, Bru
* Địa bàn cư trú: Quảng Bình, Quảng Trị
25 Giáy
Nhắng, Giẳng, Sa Nhân, Pầu Thỉn, Chủng Chá, Pu Nắm Pu Nà (Cùi Chu hoặc Quý Châu)
* Địa bàn cư trú: Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu
26 Cơ-tu
Ca-tu, Ca-tang, Mọi, Cao, Hạ Phương, Kan-tua
* Địa bàn cư trú: Quảng Nam-Đà Nẵng, Thừa Thiên-Huế
27 Gié-Triêng
Giang Rẫy, Brila, Cà-tang, Mọi, Doãn Gié (Dgieh, Tareh), Triêng (Treng, Tơ-riêng), Ve (La-ve), Pa-noong (Bơ Noong)
* Địa bàn cư trú: Quảng Nam-Đà Nẵng, Kon Tum
28 Tà ôi
Tôi-ôi, Ta-hoi, Ta-ôih, Tà-uất (Atuất) Pa-cô, Ba-hi, Can-tua
* Địa bàn cư trú: Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế
29 Mạ
Châu Mạ, Chô Mạ, Mọi
* Địa bàn cư trú: Lâm Đồng, Đồng Nai
30 Co
Trầu, Cùa, Mọi, Col, Cor, Khùa
* Địa bàn cư trú: Quảng Ngãi, Quảng Nam-Đà Nẵng
31 Chơ-ro
Châu-ro, Dơ-ro, Mọi
* Địa bàn cư trú: Đồng Nai
32 Hà Nhì
U Ní, Xá U Ní, Hà Nhì Già Hà Nhì Cồ Chồ, Hà Nhì La Mí, Hà Nhì Đen
* Địa bàn cư trú: Lai Châu, Lào Cai
33 Xinh-mun
Puộc, Pụa, Xá Dạ, Nghẹt
* Địa bàn cư trú: Sơn La, Lai Châu
34 Chu-ru
Chơ-ru, Kru, Mọi
* Địa bàn cư trú: Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận
35 Lào
Lào Bốc, Lào Nọi
* Địa bàn cư trú: Lai Châu, Sơn La
36 La-chí
Thổ Đen, Cù Tê, Xá, La ti, Mán Chí
* Địa bàn cư trú: Hà Giang
37 Phù Lá
Bồ Khô Pạ (Xá Phó), Mun Di Pạ, Phù Lá Đen, Phù Lá Hoa, Phù Lá Trắng, Phù Lá Hán, Chù Lá Phù Lá
* Địa bàn cư trú: Lao Cai, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang
38 La Hủ
Khù Sung (Cò Sung), Khạ Quy (Xá Quỷ), Xá Toong Lương (Xá Lá Vàng), Xá Pươi
* Địa bàn cư trú: Lai Châu
39 Kháng
Xá Khao, Xá Đón, Xá Tú Lăng Kháng Xúa, Kháng Đón, Kháng Dống, Kháng Hốc, Kháng ái, Kháng Bung, Kháng Quảng Lâm
* Địa bàn cư trú: Lai Châu, Sơn La
40 Lự
Lừ, Duôn, Nhuồn
* Địa bàn cư trú: Lai Châu
41 Pà Thẻn
Pà Hưng, Mán Pa Teng, Tống Tống, Mèo Lài
* Địa bàn cư trú: Hà Giang, Tuyên Quang
42 LôLô
Mùn Di, Ô Man, Lu Lọc Màn, Di, Qua La, La La, Ma Di Lô Lô Đen, Lô Lô Hoa
* Địa bàn cư trú: Hà Giang, Cao Bằng, Lao Cai
43 Chứt
Xá La Vàng, Chà Củi (Tắc Củi), Tu Vang, Pa Leng Sách, Mày, Rục, Mã Liềng, Arem, Xơ-lang, Umo
* Địa bàn cư trú: Quảng Bình
44 Mảng
Mảng Ư, Xá Lá Vàng, Niễng O, Xa Mãng, Xá Cang Lai Mảng Hệ, Mảng Gứng
* Địa bàn cư trú: Lai Châu
45 Cờ lao
Cờ Lao Trắng, Cờ Lao Xanh, Cờ Lao Đỏ
* Địa bàn cư trú: Hà Giang
46 Bố Y
Chủng Chá, Trung Gia, Pầu Y, Pủ Dí Bố Y, Tu Dí
* Địa bàn cư trú: Hà Giang, Lào Cai
47 La Ha
Xá Khao, Xá Cha, Xá La Nga Khlá Phlạo, La Ha ủng
* Địa bàn cư trú: Yên Bái, Sơn La
48 Cống
Xám Khôống, Xá Xeng, Xa, Xá Côống
* Địa bàn cư trú: Lai Châu
49 Ngái
Sán Ngái Xín, Lê, Đản, Khánh Gia, Hắc Cá (Xéc)
* Địa bàn cư trú: Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng
50 Si La Cú Đề Xừ Lai Châu
51 Pu Piéo
Ka Bẻo, Pen Ti Lô Lô, La Quả, Mán
* Địa bàn cư trú: Hà Giang
52 Brâu
Brao
* Địa bàn cư trú: Kon Tum
53 Rơ-măm
Kon Tum
54 Ơ-đu
Tày Hạt
* Địa bàn cư trú: Nghệ An
Miên, Cur, Cul, Thổ, Việt gốc Khơ-me, Khơ-me Krôm
* Địa bàn cư trú: Hậu Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Kiên Giang, Minh Hải, Tây Ninh, tp Hồ Chí Minh, Sông Bé, An Giang
7 Nùng
Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Phàn Sình, Nùng Lòi, Nùng Tùng Slìn, Nùng Cháo, Nùng Quý Rỵn, Nùng Khèn Lài, Nùng Dín, Nùng Inh…
* Địa bàn cư trú: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái, Hà Giang, Tuyên Quang, Hà Bắc, Quảng Ninh, tp. Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Đắc Lắc, Lào Cai
8 Hơmông
Mèo, Mẹo, Mán, Miêu Tộc Mèo Hoa, Mèo Xanh, Mèo Đỏ, Mèo Đen, Ná Miẻo, Mèo Trắng
* Địa bàn cư trú: Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Nghệ An, Thanh Hóa, Hoà Bình, Bắc Thái
9 Dao
Mán, Động, Trại, Dìu, Miền, Kiềm, Kìm Mùn Dao Đại Bản, Dao Đỏ, Dao Cóc Ngáng, Dao Cóc Mùn, Dao Lô Gang, Dao Quần Chẹt, Dao Tam Đảo, Dao Tiền, Dao Quần Trắng, Dao Làn Tiẻn, Dao áo Dài
* Địa bàn cư trú: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái, Lai Châu, Sơn La, Vĩnh Phú, Hà Bắc, Thanh Hoá, Quảng Ninh, Hoà Bình, Hà Nội
10 Gia-rai
Mọi, Chơ-rai Chỏ, Hđrung, Aráp, Mdhur, Tbuăn
* Địa bàn cư trú: Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc
11 Ê-đê
Đe, Mọi Ra-đê, Rha-đê, Êđê-Êga, Anăk Êđê, Kpă, Ađham, Krung, Ktul Dliê, Ruê, Blô, Êpan, Mđhur, Bih, Kđrao, Dong Kay, Dong Măk, Êning, Arul, Hning, Kmun,Ktlê
* Địa bàn cư trú: Đắc Lắc, Phú Yên, Khánh Hoà
12 Ba-na
Bơ-nâm, Roh, Kon Kde, Ala Công, Kpang Công Tơ-lô, Gơ-lar, Rơ-ngao, Krem, Giơ-lơng(Y-lơng)
* Địa bàn cư trú: Kon Tum, Bình Định, Phú Yên
13 Sán Cháy
Mán, Cao Lan-Sán Chỉ, Hờn Bạn, Hờn Chùng, Sơn Tử Cao Lan, Sán Chỉ
* Địa bàn cư trú: Bắc Thái, Tuyên Quang, Quảng Ninh, Hà Bắc, Lạng Sơn, Vĩnh Phú, Yên Bái
14 Chăm
Chiêm Thành, Chăm Pa, Hời, Chàm Chăm Hroi, Chàm Châu Đốc, Chà Và Ku, Chăm Pôông
* Địa bàn cư trú: Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang, tp. Hồ Chí Minh, Bình Định, Phú Yên, Châu Đốc, Khánh Hoà
15 Xơ-đăng
Kmrâng, Hđang, Con-lan, Brila Xơ-teng,Tơ-đrá, Mơ-nâm, Hà-lăng, Ca-dong, Châu, Ta Trẽ(Tà Trĩ)
* Địa bàn cư trú: Kon Tum, Quảng Nam-Đà Nẵng, Quảng Ngãi
16 Sán Dìu
Trại, Trại Đát, Sán Dợo, Mán quần Cộc, Mán Váy Xẻ
* Địa bàn cư trú: Quảng Ninh, Hà Bắc, Hải Hưng, Bắc Thái, Vĩnh Phú, Tuyên Quang
17 Hrê
Mọi Đá Vách, Chăm-rê, Mọi Luỹ, Thạch Bých, Mọi Sơn Phòng
* Địa bàn cư trú: Quảng Ngãi, Bình Định
18 Cơ-ho
Xrê, Nốp (Tu Nốp), Cơ-don, Chil, Lát (Lách), Tơ-ring
* Địa bàn cư trú: Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hoà
19 Ra-glay
O-rang, Glai, Rô-glai, Radlai, Mọi Ra-clay (Rai), Noong (La-oang)
* Địa bàn cư trú: Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hoà, Lâm Đồng
20 Mnông
Gar, Chil, Rlâm, Preh, Kuênh, Nông, Bu-Đâng, Prâng, Đip, Biêt, Si Tô, Bu Đêh
* Địa bàn cư trú: Đắc Lăc, Lâm Đồng
21 Thổ
Kủo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai-Ly Hà, Tày Poọng (Con Kha, Xá La Vàng)
* Địa bàn cư trú: Nghệ An, Thanh Hoá
22 X’tiêng
Xa-điêng, Mọi, Tà-mun
* Địa bàn cư trú: Bình Dương, Tây Ninh, Lâm Đồng, Đắc Lắc
23 Khơmú
Xá Cốu, Pu Thênh, Tày Hạy, Việt Cang, Khá Klậu, Tềnh Quảng Lâm
* Địa bàn cư trú: Sơn La, Lai Châu, Nghệ An, Yên Bái
24 Bru-Vân Kiều
Vân Kiều, Măng Coong, Trì, Khùa, Bru
* Địa bàn cư trú: Quảng Bình, Quảng Trị
25 Giáy
Nhắng, Giẳng, Sa Nhân, Pầu Thỉn, Chủng Chá, Pu Nắm Pu Nà (Cùi Chu hoặc Quý Châu)
* Địa bàn cư trú: Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu
26 Cơ-tu
Ca-tu, Ca-tang, Mọi, Cao, Hạ Phương, Kan-tua
* Địa bàn cư trú: Quảng Nam-Đà Nẵng, Thừa Thiên-Huế
27 Gié-Triêng
Giang Rẫy, Brila, Cà-tang, Mọi, Doãn Gié (Dgieh, Tareh), Triêng (Treng, Tơ-riêng), Ve (La-ve), Pa-noong (Bơ Noong)
* Địa bàn cư trú: Quảng Nam-Đà Nẵng, Kon Tum
28 Tà ôi
Tôi-ôi, Ta-hoi, Ta-ôih, Tà-uất (Atuất) Pa-cô, Ba-hi, Can-tua
* Địa bàn cư trú: Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế
29 Mạ
Châu Mạ, Chô Mạ, Mọi
* Địa bàn cư trú: Lâm Đồng, Đồng Nai
30 Co
Trầu, Cùa, Mọi, Col, Cor, Khùa
* Địa bàn cư trú: Quảng Ngãi, Quảng Nam-Đà Nẵng
31 Chơ-ro
Châu-ro, Dơ-ro, Mọi
* Địa bàn cư trú: Đồng Nai
32 Hà Nhì
U Ní, Xá U Ní, Hà Nhì Già Hà Nhì Cồ Chồ, Hà Nhì La Mí, Hà Nhì Đen
* Địa bàn cư trú: Lai Châu, Lào Cai
33 Xinh-mun
Puộc, Pụa, Xá Dạ, Nghẹt
* Địa bàn cư trú: Sơn La, Lai Châu
34 Chu-ru
Chơ-ru, Kru, Mọi
* Địa bàn cư trú: Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận
35 Lào
Lào Bốc, Lào Nọi
* Địa bàn cư trú: Lai Châu, Sơn La
36 La-chí
Thổ Đen, Cù Tê, Xá, La ti, Mán Chí
* Địa bàn cư trú: Hà Giang
37 Phù Lá
Bồ Khô Pạ (Xá Phó), Mun Di Pạ, Phù Lá Đen, Phù Lá Hoa, Phù Lá Trắng, Phù Lá Hán, Chù Lá Phù Lá
* Địa bàn cư trú: Lao Cai, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang
38 La Hủ
Khù Sung (Cò Sung), Khạ Quy (Xá Quỷ), Xá Toong Lương (Xá Lá Vàng), Xá Pươi
* Địa bàn cư trú: Lai Châu
39 Kháng
Xá Khao, Xá Đón, Xá Tú Lăng Kháng Xúa, Kháng Đón, Kháng Dống, Kháng Hốc, Kháng ái, Kháng Bung, Kháng Quảng Lâm
* Địa bàn cư trú: Lai Châu, Sơn La
40 Lự
Lừ, Duôn, Nhuồn
* Địa bàn cư trú: Lai Châu
41 Pà Thẻn
Pà Hưng, Mán Pa Teng, Tống Tống, Mèo Lài
* Địa bàn cư trú: Hà Giang, Tuyên Quang
42 LôLô
Mùn Di, Ô Man, Lu Lọc Màn, Di, Qua La, La La, Ma Di Lô Lô Đen, Lô Lô Hoa
* Địa bàn cư trú: Hà Giang, Cao Bằng, Lao Cai
43 Chứt
Xá La Vàng, Chà Củi (Tắc Củi), Tu Vang, Pa Leng Sách, Mày, Rục, Mã Liềng, Arem, Xơ-lang, Umo
* Địa bàn cư trú: Quảng Bình
44 Mảng
Mảng Ư, Xá Lá Vàng, Niễng O, Xa Mãng, Xá Cang Lai Mảng Hệ, Mảng Gứng
* Địa bàn cư trú: Lai Châu
45 Cờ lao
Cờ Lao Trắng, Cờ Lao Xanh, Cờ Lao Đỏ
* Địa bàn cư trú: Hà Giang
46 Bố Y
Chủng Chá, Trung Gia, Pầu Y, Pủ Dí Bố Y, Tu Dí
* Địa bàn cư trú: Hà Giang, Lào Cai
47 La Ha
Xá Khao, Xá Cha, Xá La Nga Khlá Phlạo, La Ha ủng
* Địa bàn cư trú: Yên Bái, Sơn La
48 Cống
Xám Khôống, Xá Xeng, Xa, Xá Côống
* Địa bàn cư trú: Lai Châu
49 Ngái
Sán Ngái Xín, Lê, Đản, Khánh Gia, Hắc Cá (Xéc)
* Địa bàn cư trú: Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng
50 Si La Cú Đề Xừ Lai Châu
51 Pu Piéo
Ka Bẻo, Pen Ti Lô Lô, La Quả, Mán
* Địa bàn cư trú: Hà Giang
52 Brâu
Brao
* Địa bàn cư trú: Kon Tum
53 Rơ-măm
Kon Tum
54 Ơ-đu
Tày Hạt
* Địa bàn cư trú: Nghệ An
HÌNH ẢNH 54 DÂN TỘC VIỆT NAM
Trong tất cả 54 dân tộc, chúng tôi xin giới thiệu đại diện 2 dân tộc Kinh và Ơ-Đu
Dân tộc Kinh
Tên gọi khác: Việt
Nhóm ngôn ngữ: Việt – Mường
Dân số: 65.000.000 người.
* Cư trú
Người Kinh cư trú khắp tỉnh, nhưng đông nhất là các vùng đồng bằng và thành thị.
* Đặc điểm kinh tế
Người Kinh làm ruộng nước. Trong nghề trồng lúa nước, người Kinh có truyền thống đắp đê, đào mương. Nghề làm vườn, trồng dâu nuôi tằm, nghề nuôi gia súc và gia cầm, đánh cá sông và cá biển đều phát triển. Nghề gốm có từ rất sớm.
Người Kinh có tập quán ăn trầu cau, hút thuốc lào, thuốc lá, uống nước chè, nước vối. Ngoài cơm tẻ, cơm nếp, còn có cháo, xôi. Mắm tôm, trứng vịt lộn là món ăn độc đáo của người Kinh.
* Tổ chức cộng đồng
Làng người Kinh thường trồng tre bao bọc xung quanh, nhiều nơi có cổng làng chắc chắn. Mỗi làng có đình là nơi hội họp và thờ cúng chung.
* Hôn nhân gia đình
Trong gia đình người Kinh, người chồng (người cha) là chủ. Con cái lấy họ theo cha và họ hàng phía cha là “họ nội”, còn đằng mẹ là “họ ngoại’. Con trai đầu có trách nhiệm tổ chức thờ phụng cha mẹ, ông bà đã khuất. Mỗi họ có nhà thờ họ, có người trưởng họ quán xuyến việc chung.
Hôn nhân theo chế độ một vợ một chồng. Việc cưới xin phải trải qua nhiều nghi thức, nhà trai hỏi vợ và cưới vợ cho con. Người Kinh coi trọng sự trinh tiết, đức hạnh của các cô dâu, đồng thời chú ý đến gia thế xuất thân của họ.
* Văn hóa
Vốn văn học cổ của người Kinh khá lớn: có văn học miệng (truyện cổ, ca dao, tục ngữ), có văn học viết bằng chữ (những áng thơ, văn, bộ sách, bài hịch). Nghệ thuật phát triển sớm và đạt trình độ cao về nhiều mặt: ca hát, âm nhạc, điêu khắc, hội họa, múa, diễn xướng. Hội làng hàng năm là một dịp sinh hoạt văn nghệ rôm rả, hấp dẫn nhất ở nông dân.
Nhà cửa
* Nhà người Việt miền Bắc:
Nhà người Việt miền Bắc có nhiều kiểu, nhiều dạng khác nhau thể hiện ở kết cấu bộ khung nhà, chủ yếu là ở các kiểu vì kèo, ở bình đồ, (tổ hợp nhà ), ở tổ chức mặt bằng sinh hoạt… Song kiểu nhà ba gian hai chái với vì kèo suốt – giá chiêng – sáu hàng cột là tiêu biểu hơn cả. Cũng có thề là vì kẻ chuyền (một biến dạng gần của vì kèo suốt). Tổ hợp hai nhà : nhà chính và nhà phụ kết hợp với nhau theo hình “thước thợ “. Mặt bằng sinh hoạt : gian giữa đặt bàn thờ tổ tiên, phản gỗ (ghế ngựa) dành cho chủ nhà và bàn ghế tiếp khách. Hai gian bên của gian giữa kê giường tủ giành cho các thành viên nam trong nhà. Hai gian chái có vách (đố hoặc tường) ngăn với ba gian giữa. Trong các gian này dành cho sinh hoạt của các thành viên nữ, đồng thời còn là nơi để cất lương thực và các thứ lặt vặt khác. Đó là ngôi nhà chính, còn nhà phụ : một gian hai chái, vì kèo thường đơn giản (vì kèo cầu hoặc vì kèo – ba cột). nhà này thường là nhà bếp kết hợp làm nơi để nông cụ, cối xay, cối giã, và chuồng trâu…
* Nhà người Việt miền Trung:
Nhà miền Trung, một kiểu nhà rất phổ biến, đó là nhà rường. Vì kèo bốn cột không có giá chiêng, đặt trên lưng trếng (xà lòng) của hai vì kèo gian giữa người ta đặt một cái giương dùng làm kho. Yếu tố này chúng ta có thể thấy ở nhà một số cư dân thuộc ngôn ngữ Môn-Khơ me cực nam Trung Bộ : Mạ, Chil. Cơ ho, Xtiêng…Cách bố trí trong nhà có khác nhà miền Bắc đôi chút.
Nói đến nhà miền Trung còn phải kể đến một kiểu nhà khá đặc biệt, đó là nhà lá mái. Nhà gồm hai lớp nóc : lớp trong bằng đất, lớp ngoài lợp lá, chủ yếu là để chống gió Lào.
Trang phục
Có đủ các chủng loại y phục khăn áo, váy, quần, khố (trước đây), mũ nón, giày dép… và trang sức. Có đặc trưng riêng về phong cách mỹ thuật khác với các dân tộc cùng nhóm ngôn ngữ và lân cận.
+ Trang phục nam
Trang phục thường nhật:
Nhìn chung người Việt (Bắc, Trung, Nam), thường ngày mặc áo cách nâu, xẻ ngực, cổ tròn, xẻ tà, hai túi dưới. Đây là loại áo ngắn mặc với quần lá tọa ống rộng. Đó là loại quần có cạp hoặc dùng dây rút. Trước đây nam để tóc dài, búi tó, hoặc thắt khăn đầu rìu, đóng khố…
Trong lễ, tết, hội hè:
Nam thường mặc áo dài màu đen, hoặc loại vải the có lót trắng bên trong, đầu đội khăn xếp, quần tọa màu trắng. Đó là loại áo dài, xẻ nách phải không trang trí hoa văn, nếu có chỉ là loại hoa văn dệt cùng màu tinh tế trên vải. Chân đi guốc mộc.
+ Trang phục nữ
Trang phục thường nhật:
Phụ nữ miền Bắc và bắc Trung bộ thường mặc áo cách ngắn vải nâu phía trong mặc yếm. Đó là loại áo cổ tròn, viền nhỏ, tà mở; nếu mặc với yếm thì thường không cài cúc ngực. Chiếc yếm màu vàng tơ tằm hay hoa hiên, nâu non, là vuông vải mang chéo trước ngực, góc trên khoét tròn hay chữ v để làm cổ. Cổ yếm có dải vải buộc ra sau gáy, dưới có hai dải vải dài buộc sau lương hình chữ nhật hoặc tam giác. Váy là loại váy kín (ống), có nơi mặc ngắn đến ống chân như Bắc và Trung bộ. Thắt lương là bao lương bằng vải màu (có nơi gọi là ruột tượng) quấn ra ngoài cạp váy. Khi ra đường họ thường mang khăn vuông đội theo lối “mỏ quạ” hoặc các loại nón: thúng, ba tầm…
Trung phục trong lễ, tết, hội hè:
Trong những dịp này phụ nữ Việt thường mang áo dài. Aáo dài có hai loại: Loại xẻ ngực buông vạt không cài cúc bên trong thường mặc áo ‘cổ xây’ cho kín đáo; loại thứ hai là loại áo năm thân, xẻ nách phải cổ đứng. Có loại mặc theo lối vạt đè chéo lên nhau dùng dây lưng buộc ngang thân rồi buông xuống phía trước. Họ thường để tóc dài vấn khăn thành vành tròn quanh đầu, ngoài trùm khăn hoặc đội nón ba tấm, nón thúng. Các thiếu nữ thường búi tóc đuôi gà. Mùa rét phổ biến quấn trên đầu chiếc khăn vuông màu thâm. Đồ trang sức thường mang là các loại trâm, vòng cổ, hoa tai, nhẫn, vòng tay mang phong cách từng vùng.
Phụ nữ Nam Bộ thường ngày mặc áo bà ba với các kiểu cổ tròn, cổ trái tim, cổ bà lai. Phụ trang đi kèm với bộ bà ba là chiếc khăn rằn thường có ô vuông xen kẽ hai màu, là loại khăn có nguồn gốc của người khơ me mà người Việt đã ảnh hưởng. Chiếc nón lá có sườn nón gồm những nan tre xếp thẳng dọc và khoảng 16 vòng nan tre xếp tròn đường kính từ nhỏ xíu trên đỉnh nón đến lớn dần theo vành nón. Ngày nay, chiếc nón lá thường được sử dụng trong lớp phụ nữ bình dân và ở vùng nông thôn, vì chức năng của nó phần lớn che nắng cho người lao động vất vả, nên phải chắc bền và tương đối cứng cáp chớ không nhẹ nhàng, mỏng manh như nón lá bài thơ ở Huế.
***
Dân tộc Ô đu
Nhóm ngôn ngữ: Việt – Mường
Dân số: 65.000.000 người.
* Cư trú
Người Kinh cư trú khắp tỉnh, nhưng đông nhất là các vùng đồng bằng và thành thị.
* Đặc điểm kinh tế
Người Kinh làm ruộng nước. Trong nghề trồng lúa nước, người Kinh có truyền thống đắp đê, đào mương. Nghề làm vườn, trồng dâu nuôi tằm, nghề nuôi gia súc và gia cầm, đánh cá sông và cá biển đều phát triển. Nghề gốm có từ rất sớm.
Người Kinh có tập quán ăn trầu cau, hút thuốc lào, thuốc lá, uống nước chè, nước vối. Ngoài cơm tẻ, cơm nếp, còn có cháo, xôi. Mắm tôm, trứng vịt lộn là món ăn độc đáo của người Kinh.
* Tổ chức cộng đồng
Làng người Kinh thường trồng tre bao bọc xung quanh, nhiều nơi có cổng làng chắc chắn. Mỗi làng có đình là nơi hội họp và thờ cúng chung.
* Hôn nhân gia đình
Trong gia đình người Kinh, người chồng (người cha) là chủ. Con cái lấy họ theo cha và họ hàng phía cha là “họ nội”, còn đằng mẹ là “họ ngoại’. Con trai đầu có trách nhiệm tổ chức thờ phụng cha mẹ, ông bà đã khuất. Mỗi họ có nhà thờ họ, có người trưởng họ quán xuyến việc chung.
Hôn nhân theo chế độ một vợ một chồng. Việc cưới xin phải trải qua nhiều nghi thức, nhà trai hỏi vợ và cưới vợ cho con. Người Kinh coi trọng sự trinh tiết, đức hạnh của các cô dâu, đồng thời chú ý đến gia thế xuất thân của họ.
* Văn hóa
Vốn văn học cổ của người Kinh khá lớn: có văn học miệng (truyện cổ, ca dao, tục ngữ), có văn học viết bằng chữ (những áng thơ, văn, bộ sách, bài hịch). Nghệ thuật phát triển sớm và đạt trình độ cao về nhiều mặt: ca hát, âm nhạc, điêu khắc, hội họa, múa, diễn xướng. Hội làng hàng năm là một dịp sinh hoạt văn nghệ rôm rả, hấp dẫn nhất ở nông dân.
Nhà cửa
* Nhà người Việt miền Bắc:
Nhà người Việt miền Bắc có nhiều kiểu, nhiều dạng khác nhau thể hiện ở kết cấu bộ khung nhà, chủ yếu là ở các kiểu vì kèo, ở bình đồ, (tổ hợp nhà ), ở tổ chức mặt bằng sinh hoạt… Song kiểu nhà ba gian hai chái với vì kèo suốt – giá chiêng – sáu hàng cột là tiêu biểu hơn cả. Cũng có thề là vì kẻ chuyền (một biến dạng gần của vì kèo suốt). Tổ hợp hai nhà : nhà chính và nhà phụ kết hợp với nhau theo hình “thước thợ “. Mặt bằng sinh hoạt : gian giữa đặt bàn thờ tổ tiên, phản gỗ (ghế ngựa) dành cho chủ nhà và bàn ghế tiếp khách. Hai gian bên của gian giữa kê giường tủ giành cho các thành viên nam trong nhà. Hai gian chái có vách (đố hoặc tường) ngăn với ba gian giữa. Trong các gian này dành cho sinh hoạt của các thành viên nữ, đồng thời còn là nơi để cất lương thực và các thứ lặt vặt khác. Đó là ngôi nhà chính, còn nhà phụ : một gian hai chái, vì kèo thường đơn giản (vì kèo cầu hoặc vì kèo – ba cột). nhà này thường là nhà bếp kết hợp làm nơi để nông cụ, cối xay, cối giã, và chuồng trâu…
* Nhà người Việt miền Trung:
Nhà miền Trung, một kiểu nhà rất phổ biến, đó là nhà rường. Vì kèo bốn cột không có giá chiêng, đặt trên lưng trếng (xà lòng) của hai vì kèo gian giữa người ta đặt một cái giương dùng làm kho. Yếu tố này chúng ta có thể thấy ở nhà một số cư dân thuộc ngôn ngữ Môn-Khơ me cực nam Trung Bộ : Mạ, Chil. Cơ ho, Xtiêng…Cách bố trí trong nhà có khác nhà miền Bắc đôi chút.
Nói đến nhà miền Trung còn phải kể đến một kiểu nhà khá đặc biệt, đó là nhà lá mái. Nhà gồm hai lớp nóc : lớp trong bằng đất, lớp ngoài lợp lá, chủ yếu là để chống gió Lào.
Trang phục
Có đủ các chủng loại y phục khăn áo, váy, quần, khố (trước đây), mũ nón, giày dép… và trang sức. Có đặc trưng riêng về phong cách mỹ thuật khác với các dân tộc cùng nhóm ngôn ngữ và lân cận.
+ Trang phục nam
Trang phục thường nhật:
Nhìn chung người Việt (Bắc, Trung, Nam), thường ngày mặc áo cách nâu, xẻ ngực, cổ tròn, xẻ tà, hai túi dưới. Đây là loại áo ngắn mặc với quần lá tọa ống rộng. Đó là loại quần có cạp hoặc dùng dây rút. Trước đây nam để tóc dài, búi tó, hoặc thắt khăn đầu rìu, đóng khố…
Trong lễ, tết, hội hè:
Nam thường mặc áo dài màu đen, hoặc loại vải the có lót trắng bên trong, đầu đội khăn xếp, quần tọa màu trắng. Đó là loại áo dài, xẻ nách phải không trang trí hoa văn, nếu có chỉ là loại hoa văn dệt cùng màu tinh tế trên vải. Chân đi guốc mộc.
+ Trang phục nữ
Trang phục thường nhật:
Phụ nữ miền Bắc và bắc Trung bộ thường mặc áo cách ngắn vải nâu phía trong mặc yếm. Đó là loại áo cổ tròn, viền nhỏ, tà mở; nếu mặc với yếm thì thường không cài cúc ngực. Chiếc yếm màu vàng tơ tằm hay hoa hiên, nâu non, là vuông vải mang chéo trước ngực, góc trên khoét tròn hay chữ v để làm cổ. Cổ yếm có dải vải buộc ra sau gáy, dưới có hai dải vải dài buộc sau lương hình chữ nhật hoặc tam giác. Váy là loại váy kín (ống), có nơi mặc ngắn đến ống chân như Bắc và Trung bộ. Thắt lương là bao lương bằng vải màu (có nơi gọi là ruột tượng) quấn ra ngoài cạp váy. Khi ra đường họ thường mang khăn vuông đội theo lối “mỏ quạ” hoặc các loại nón: thúng, ba tầm…
Trung phục trong lễ, tết, hội hè:
Trong những dịp này phụ nữ Việt thường mang áo dài. Aáo dài có hai loại: Loại xẻ ngực buông vạt không cài cúc bên trong thường mặc áo ‘cổ xây’ cho kín đáo; loại thứ hai là loại áo năm thân, xẻ nách phải cổ đứng. Có loại mặc theo lối vạt đè chéo lên nhau dùng dây lưng buộc ngang thân rồi buông xuống phía trước. Họ thường để tóc dài vấn khăn thành vành tròn quanh đầu, ngoài trùm khăn hoặc đội nón ba tấm, nón thúng. Các thiếu nữ thường búi tóc đuôi gà. Mùa rét phổ biến quấn trên đầu chiếc khăn vuông màu thâm. Đồ trang sức thường mang là các loại trâm, vòng cổ, hoa tai, nhẫn, vòng tay mang phong cách từng vùng.
Phụ nữ Nam Bộ thường ngày mặc áo bà ba với các kiểu cổ tròn, cổ trái tim, cổ bà lai. Phụ trang đi kèm với bộ bà ba là chiếc khăn rằn thường có ô vuông xen kẽ hai màu, là loại khăn có nguồn gốc của người khơ me mà người Việt đã ảnh hưởng. Chiếc nón lá có sườn nón gồm những nan tre xếp thẳng dọc và khoảng 16 vòng nan tre xếp tròn đường kính từ nhỏ xíu trên đỉnh nón đến lớn dần theo vành nón. Ngày nay, chiếc nón lá thường được sử dụng trong lớp phụ nữ bình dân và ở vùng nông thôn, vì chức năng của nó phần lớn che nắng cho người lao động vất vả, nên phải chắc bền và tương đối cứng cáp chớ không nhẹ nhàng, mỏng manh như nón lá bài thơ ở Huế.
***
Dân tộc Ô đu
Tên gọi khác: Tày Hạt
Nhóm ngôn ngữ: Môn – Khmer
Dân số: 94 người.
Cư trú:
Tập trung ở hai bản Kim Hòa, Xốp Pột (xã Kim Đa) và một số cư trú lẻ tẻ ở các bản các xã kế cận, thuộc huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An
Đặc điểm kinh tế:
Người Ơ Đu sinh sống bằng nương rẫy, lúa là nguồn lương thực chính, ngô, sắn, kê là lương thực phụ. Hái lượm và săn bắn vẫn quan trọng trong đời sống kinh tế của họ. Đồng bào nuôi bò với số lượng không đáng kể nhằm lấy sức kéo. Gà, lợn nuôi thường để sử dụng vào mục đích nghi lễ, cúng bái và cải thiện bữa ăn, nhất là dịp có khách.
Nghề phụ gia đình hầu như chỉ có đan lát đồ gia dụng, gần đây đã có một số gia đình có khung dệt vải. Xưa kia người Ơ Đu không có tên họ, nay lấy tên họ giống của người Lào hoặc Thái.
Hôn nhân gia đình:
Người Ơ Đu sống trong gia đình nhỏ, trong hôn nhân có tục ở rể, sau một thời gian chàng rể mới đưa vợ, con về nhà mình.
Văn hóa:
Hiện nay đồng bào Ơ Đu chỉ còn giữ được ý thức tự giác về tộc người, còn ngôn ngữ thì hầu như đã mất (chỉ còn một vài người biết tiếng mẹ đẻ). Đồng bào sử dụng thông thạo tiếng Thái và tiếng Khơ Mú. Bản sắc văn hóa của người Ơ Đu mờ nhạt vì chịu ảnh hưởng của người Thái và người Khơ Mú. Trong lần tổng điều tra dân số toàn quốc năm 89, nhiều người Ơ Đu tự khai là người Thái hay người Khơ Mú.
Đồng bào có lịch tính năm riêng, tiếng sâổm đầu xuân cũng là thời điểm bắt đầu năm mới.
Nhà cửa:
Họ còn bảo lưu một số nét văn hóa… như kiểu nhà đầu quay vào núi hay đôi được gọi là dinh luông tặng mà khi dựng cột phải theo một thứ tự nhất định.
Trang phục:
Không có cá tính tộc người mà chịu ảnh hưởng khá mạnh mẽ của cư dân Việt – Mường và Thái.
Nhóm ngôn ngữ: Môn – Khmer
Dân số: 94 người.
Cư trú:
Tập trung ở hai bản Kim Hòa, Xốp Pột (xã Kim Đa) và một số cư trú lẻ tẻ ở các bản các xã kế cận, thuộc huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An
Đặc điểm kinh tế:
Người Ơ Đu sinh sống bằng nương rẫy, lúa là nguồn lương thực chính, ngô, sắn, kê là lương thực phụ. Hái lượm và săn bắn vẫn quan trọng trong đời sống kinh tế của họ. Đồng bào nuôi bò với số lượng không đáng kể nhằm lấy sức kéo. Gà, lợn nuôi thường để sử dụng vào mục đích nghi lễ, cúng bái và cải thiện bữa ăn, nhất là dịp có khách.
Nghề phụ gia đình hầu như chỉ có đan lát đồ gia dụng, gần đây đã có một số gia đình có khung dệt vải. Xưa kia người Ơ Đu không có tên họ, nay lấy tên họ giống của người Lào hoặc Thái.
Hôn nhân gia đình:
Người Ơ Đu sống trong gia đình nhỏ, trong hôn nhân có tục ở rể, sau một thời gian chàng rể mới đưa vợ, con về nhà mình.
Văn hóa:
Hiện nay đồng bào Ơ Đu chỉ còn giữ được ý thức tự giác về tộc người, còn ngôn ngữ thì hầu như đã mất (chỉ còn một vài người biết tiếng mẹ đẻ). Đồng bào sử dụng thông thạo tiếng Thái và tiếng Khơ Mú. Bản sắc văn hóa của người Ơ Đu mờ nhạt vì chịu ảnh hưởng của người Thái và người Khơ Mú. Trong lần tổng điều tra dân số toàn quốc năm 89, nhiều người Ơ Đu tự khai là người Thái hay người Khơ Mú.
Đồng bào có lịch tính năm riêng, tiếng sâổm đầu xuân cũng là thời điểm bắt đầu năm mới.
Nhà cửa:
Họ còn bảo lưu một số nét văn hóa… như kiểu nhà đầu quay vào núi hay đôi được gọi là dinh luông tặng mà khi dựng cột phải theo một thứ tự nhất định.
Trang phục:
Không có cá tính tộc người mà chịu ảnh hưởng khá mạnh mẽ của cư dân Việt – Mường và Thái.
Nhận xét
Đăng nhận xét