Những bức vẽ đặc sắc trong ấn phẩm “Đất, người An Nam qua tranh bút sắt”, xuất bản năm 1920 đã làm nổi bật những công trình tại Hà Nội qua con mắt người nước ngoài.
Đất, người An Nam qua tranh bút sắt” (Pen pictures of Annam and its people) được xuất bản ở Mỹ năm 1920, được số hóa và đăng tải trên trang web của thư viện ĐH Cornell, Mỹ.
Từ trái qua phải, từ trên xuống dưới: Cầu đường sắt ở Hải Phòng/ Quảng trường vườn hoa Con Cóc ở Hà Nội/ Nhà Đấu Xảo Hà Nội/ Ga Hà Nội.
Vườn hoa con Cóc
Tòa nhà triển lãm – Nhà Đấu Xảo Hà Nội
Ga Hà Nội
Ga Hà Nội
Từ trên xuống dưới: Cổng chùa Láng ở Hà Nội/ Phế tích Angkor wat ở Campuchia/ Để móng tay dài không cắt là một cách thể hiện đẳng cấp của dân An Nam.
Tam quan ngoại.(Cổng thứ nhất của chùa Láng)
Chùa Láng
Từ trên xuống dưới: Dinh Toàn quyền ở Hà Nội/ Phòng ăn ở Dinh Toàn quyền/ Cầu tàu ở Hà Nội.
Phủ Chủ Tịch
Công trình tiêu biểu của phong cách kiến trúc cổ điển Pháp, với tổ hợp mặt bằng, mặt đứng rất cân xứng cùng với những chi tiết kiến trúc thuần túy châu
Từ trái qua phải, từ trên xuống dưới: Nhà thờ Lớn Hà Nội/ Người phụ nữ bản địa và đứa con/ Những cô gái bán thuốc lá An Nam.
Giờ tan lễ. Nhà thờ này do GM Puginier thiết kế và đứng ra trông coi xây dựng trong 4 năm, hoàn tất vào năm 1888
Từ trái qua phải, từ trên xuống dưới: Đường phố Hội An/ Cầu lợp mái rơm/ Thiếu nữ Hà Nội/ “Cu li” An Nam gánh hàng hóa qua một vùng lầy lội. Từ trái qua phải, từ trên xuống dưới: Đường phố Hội An/ Cầu lợp mái rơm/ Thiếu nữ Hà Nội/ “Cu li” An Nam gánh hàng hóa qua một vùng lầy lội.
Cầu lợp mái có tại một số vùng ven Hà Nội và Việt Nam.
Nhận xét
Đăng nhận xét