Năm 1884, ông Charles-Edouard Hocquard theo đoàn lính viễn chinh Pháp tới xâm chiếm Việt Nam. Ngoài việc là một bác sĩ quân y, ông còn là một nhiếp ảnh gia. Ông đã chụp nhiều hình ảnh lịch sử quan trọng duy nhất còn lại về thành Hà Nội giai đoạn 1884-1885, và chúng trở thành kho tư liệu và đề tài cho các hoạ sĩ căn cứ để vẽ nên những loạt tranh minh hoạ vô cùng phong phú cho cuốn sách ‘Une campagne au Tonkin’ (Một chiến dịch ở Bắc Kì), xuất bản tại Paris, Pháp năm 1892.
Một chiến dịch ở Bắc Kì bao gồm 247 bức tranh in bản kẽm do nhiều họa sĩ vẽ, miêu tả nhiều mặt của xã hội Bắc Kì và một phần Huế, cùng những hoạt động của quân đội viễn chinh Pháp tại Việt Nam.
Dưới đây là một số bức tranh trong cuốn sách, được trích dẫn với tiêu chí thể hiện cuộc sống và một số kiến trúc truyền thống của người Việt Nam:
>> Người Việt đầu thế kỉ 20 trong hồi ký của một vị Toàn quyền Đông Dương
Theo bài viết Tranh minh hoạ trong cuốn ‘Một chiến dịch ở Bắc Kì’
Nhận xét
Đăng nhận xét